Sự biến đổi tuần hoàn các tính chất của các nguyên tố hóa học

96 983 0
Sự biến đổi tuần hoàn các tính chất của các nguyên tố hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG TUẦN HOÀN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HĐC - A : Vì sao phải sắp xếp các nguyên tố theo hệ thống? ◆ Dễ nhớ ◆ Đònh hướng cho việc nghiên cứu các nguyên tố ◆ Tạo điều kiện cho việc phát hiện và điều chế các nguyên tố mới. HẹC - A : Caực caựch saộp xeỏp 1866 : Newlands xeỏp theo boọ taựm 1896 : Lothar Meyer, Dmitri Mendeleev xeỏp theo haứng, coọt HĐC - A : Cách sắp xếp của Mendeleev Theo thứ tự tăng dần của khối lượng nguyên tử HĐC - A : Dành 4 chỗ trống cho 4 nguyên tố chưa được phát hiện: 44, 68, 72, & 100 HÑC - A : HĐC - A : Một số ngoại lệ Ar (AW=39.948) đứng trước K (AW =39.0983) Co (AW=58.9332) đứng trước Ni (AW=58.69) HĐC - A : Giải thích các ngoại lệ Moseley, Henry Gwyn Jeffreys 1887–1915, nhà vật lý người Anh. Nghiên cứu tia X Tìm ra sự liên hệ giữa điện tích hạt nhân và tính chất các nguyên tố. Giải quyết được những vướng mắc của đònh luật tuần hoàn Mendeleev. HĐC - A : Đònh luật tuần hoàn mới Các nguyên tố được sắp xếp thứ tự tăng dần của đơn vò điện tích hạt nhân HĐC - A : ◆ 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 5d 4f 6p ◆ Nguyên tố A : có điện tử cuối ở vân đạo s và p ◆ Nguyên tố B : có điện tử cuối ở vân đạo d [...]... HĐC - A [ Kr ] 5s2 4d10 5p2 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Các tính chất cần lưu ý x Bán kính nguyên tử x Năng lượng ion hóa x Ái lực electron x Độ âm điện HĐC - A : Bán kính nguyên tử x Khó khăn: “làm thế nào để đo kích thước của nguyên tử?” • Đám mây electron không có giới hạn xác đònh HĐC - A : } Bán kính xBán kính nguyên tử = ½ khoảng cách giữa 2 hạt nhân HĐC - A... 5 6 7 x HĐC - A Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có cùng số lớp vỏ electron : x x Các nguyên tố trong cùng nhóm có tính chất tương tự x HĐC - A Cột dọc : Nhóm Có cấu hình electron tương tự : Các nguyên tố ở nhóm A có số electron hóa 8A trò = số electron lớp vỏ ngoài cùng = số thứ tự 1A 0 nhóm 2A 3A 4A 5A 6A 7A x HĐC - A : Các nguyên tố nhóm B (các nguyên tố chuyển tiếp) có số electron hóa trò = số electron... 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d10 5p66s24f145d106p6 Rn 86 HĐC - A : Các nguyên tố S 1 s s2 x x x x HĐC - A Electron đang được điền vào vào phân lớp S Kim loại kiềm s1 Kim loại kiềm thổ s2 Lưu ý trường hợp đặc biệt của He (thuộc nhóm khí trơ) : Kim loại chuyển tiếp – nguyên tố d d1 HĐC - A d2 d3 s1 d5 d5 d6 d7 d8 s1 10 d10 d : Nguyên tố P HĐC - A p1 p2 p 3 p 4 p 5 : p6 Nguyên tố F f1 f2 f3 f4 f5 f6 f7 f8 f9 f10 f11 f12 f13... vào hệ thống tuần hoàn Nguyên tắc x Viết ký hiệu của nguyên tố khí trơ gần nhất [trong ngoặc vuông] x Bổ sung các electron còn lại x Ví dụ: x Cấu hình của Al x 1s22s22p63s23p1 x Ne có cấu hình 1s22s22p6 x Vậy Al : [Ne] 3s23p1 HĐC - A : Ví dụ x Ge = 1s22s22p63s23p64s23d104p2 x Ge = [Ar] 4s23d104p2 x Hf=1s22s22p63s23p64s23d104p65s2 4d105p66s24f145d2 x Hf=[Xe]6s24f145d2 HĐC - A : Vd: cấu hình của Sn (Z=50)... (các nguyên tố chuyển tiếp) có số electron hóa trò = số electron lớp vỏ ngoài cùng + số electron ở phân lớp d kế cận = số thứ tự nhóm Lưu ý: nhóm 8B gồm 3 cột (ứng với số electron hóa trò = 8, 9, và 10) x HĐC - A 28 nguyên tố f ( họ Lanthanide và actinide ) thuộc nhóm 3B : x x HĐC - A Nhóm 1A : kim loại Kiềm Nhóm 2A: Kim loại Kiềm thổ : x Nhóm 7A: nhóm Halogen x Nhóm 8A: (nhóm 0) khí trơ HĐC - A : 1s1... 1s22s22p63s23p1 chu kì 3, phân nhóm 3A Br (35) 1s22s22p63s23p64s23d104p5 chu kì 4, phân nhóm 7A Cl (17) 1s22s22p63s23p5 chu kì 3, phân nhóm 7A : x *Nguyên tố chuyển tiếp (B) x 1/ nếu điện tử lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng (4s và 3d) = 3 – 7 thì đó là số thứ tự của nhóm x VD Ti (22) 1s22s22p63s23p64s23d2 chu kì 4, phân nhóm 4B Mn (25) 1s22s22p63s23p64s23d5 chu kì 4, phân nhóm 7B Cr (24) 1s22s22p63s23p64s23d4... cùng (4s và 3d) = 8,9,10 thiø số thứ tự của nhóm là 8B x VD Fe (26) 1s22s22p63s23p64s23d6 chu kì 4, phân nhóm 8B Co (27) 1s22s22p63s23p64s23d7 chu kì 4, phân nhóm 8B Ni (28) 1s22s22p63s23p64s23d8 chu kì 4, phân nhóm 8B x x x HĐC - A : x x x x HĐC - A 3/ nếu điện tử lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng (4s và 3d) = 11, 12 thì đó là số thứ tự của nhóm= số điện tích của 4s VD Cu (29) 1s22s22p63s23p64s23d9...IA 1 II A III B IV B VB Periodic g Tuầ the Hệ THốnTable ofn Hoàn Elements VI B VII B VIII B IB II B III A IV A VA VI A VII A 1 VIII A 2 H H He 1.008 1 1.008 3 5 6 7 8 9 Li Be B C N O F Ne 6.939 9.0122 10.811 12.011 14.007 15.999 18.998 20.183 11 2 4 4.0026 10 12 . THỐNG TUẦN HOÀN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HĐC - A : Vì sao phải sắp xếp các nguyên tố theo hệ thống? ◆ Dễ nhớ ◆ Đònh hướng cho việc nghiên cứu các nguyên tố ◆ Tạo. 6A 7A 8A 0 ◆ Các nguyên tố ở nhóm A có số electron hóa trò = số electron lớp vỏ ngoài cùng = số thứ tự nhóm HĐC - A : Các nguyên tố nhóm B (các nguyên tố chuyển tiếp) có số electron hóa trò =. nguyên tố. Giải quyết được những vướng mắc của đònh luật tuần hoàn Mendeleev. HĐC - A : Đònh luật tuần hoàn mới Các nguyên tố được sắp xếp thứ tự tăng dần của đơn vò điện tích hạt nhân HĐC - A : ◆ 1s

Ngày đăng: 17/04/2015, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỆ THỐNG TUẦN HOÀN SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

  • Vì sao phải sắp xếp các nguyên tố theo hệ thống?

  • Các cách sắp xếp

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Một số ngoại lệ

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan