Thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Công Nghiệp Chính Xác Việt Nam I

42 307 0
Thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Công Nghiệp Chính Xác Việt Nam I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học MỤC LỤC Lớp: CĐ-KTA-LK7 SV: Lê Thị Vân Anh Đề án môn học LỜI NÓI ĐẦU Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ là vấn đề hết sức quan trọng trong cơ chế thị trường hiện nay. Như ta đã biết muốn tổ chức sản xuất kinh doanh thuận lợi đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có đầy đủ lực lượng lao động, máy móc thiết bị đặc biệt là nguồn nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trên cơ sở các yếu tố đó, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị, lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm mới đối với với các xí nghiệp chiếm tỷ trọng trong toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh. Việc ghi chép phản ánh tình hình thu mua, nhập kho, xuất kho và dự trữ nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, hạn chế mức tiêu hao nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ, tránh lãng phí. Công ty TNHH Công Nghiệp Chính Xác Việt Nam I đã tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ ngày càng được cải tiến và hoàn thiện nhằm phát huy vai trò của công tác kế toán quản lý kinh tế, với phương châm : “ Học đi đôi với hành”, trên lý thuyết kết hợp với tiếp cận thực tế. Được sự phân công của nhà trường và sự tiếp nhận của công ty TNHH Công Nghiệp Chính Xác Việt Nam I sau một thời gian thực tập tại công ty, em đã nhận thấy tầm quan trọng của nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ và vai trò của người làm công tác quản lý nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ. Với tư cách là người nghiên cứu việc hạch toán, kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ ở công ty để tìm ra những mặt mạnh, những mặt còn tồn tại, đưa ra những ý kiến, biện pháp nhằm khắc phục, hoàn thiện hơn và cũng phần nào củng cố hơn phần học lý thuyết ở trên lớp xuất phát từ những ý nghĩa trên trong quá trình đi thực tập tại công ty TNHH Công Nghiệp Chính Xác Việt Nam I, em đã chọn đề tài : Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ làm nội dung nghiên cứu của mình Chuyên đề : Tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ của em ngoài phần mở đầu và kết luận gồm ba phần chính: Chương I: Đặc điểm chung của công ty TNHH Công Nghiệp Chính xác Việt Nam I. Chương II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Công Nghiệp Chính Xác Việt Nam I Lớp: CĐ-KTA-LK7 SV: Lê Thị Vân Anh 1 Đề án môn học Chương III: Đánh giá ưu nhược điểm trong công tác hạch toán tại đơn vị và đưa ra những biện pháp cụ thể để hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Anh Hoa và các cô chú, anh chị trong công ty TNHH Công Nghiệp Chính Xác Việt Nam I em đã hoàn thành chuyên đề này. Với kiến thức tích lũy còn hạn chế, bài báo cáo của em khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trong công ty để em hoàn thành bài báo cáo. Em xin chân thành cảm ơn ! Lớp: CĐ-KTA-LK7 SV: Lê Thị Vân Anh 2 Đề án môn học CHƯƠNG I Tình hình thực tế ở đơn vị và công tác tổ chức kinh tế ở Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I I. Tình hình thực tế ở công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I. 1. Khái quát về lịch sử phát triển của công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I(VPIC I) là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài do Đài Loan đầu tư vào Việt Nam Tên công ty: Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I Tên giao dịch: Việt Nam Precision Industrial.No.1co.LTD Tên viết tắt: VPICI * Vốn đầu tư đăng ký: 25 000 000(USD) - (hai mươi lăm triệu đô la Mỹ) Trong đó: Vốn pháp định : 8 700 000(USD) Vốn vay: 16 300 000(USD) Tổng diện tích nhà xưởng: 57600m 2 . Tổng diện tích mặt bằng: 149800m 2 . Tổng số lao động tính đến ngày 01/01/2010: 1600 người. Email: Vpic1saleshn.vn Số điện thoại: 02113.845.897 Fax: 02113.845.896 Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của công ty: Sản xuất các loại phụ tùng ôtô, xe máy, các loại xe hai bánh, xe lăn cho người tàn tật, thiết bị máy nông nghiệp. Thị trường tiêu thụ: Trong nước và hướng tới xuất khẩu trong năm 2011. Công ty được thành lập vào ngày 15/12/2001 và được xây dựng trên địa phận Thành phố Hà Nội với diện tích 15,6 ha. Công ty được thành lập chính thức theo giấy phép đầu tư số 15/GP-VP của UBND Thành phố Hà Nội, công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và là đơn vị hạch toán độc lập. Trong thời gian đầu mới thành lập, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng với nguyên tắc làm việc: Liên tục- Sáng tạo- Hợp tác, công ty đã từng bước khẳng định mình trên thị trường linh kiện xe máy và không ngừng phát triển cả về qui mô và chất lượng doanh thu liên tục qua các năm. Tuy là một doanh nghiệp còn non trẻ nhưng công ty VPIC I đã sớm khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, dần chinh phục được những khách hàng khó tính nhất, từng bước chiếm lĩnh thị trường, mở rộng qui mô sản xuất. Lớp: CĐ-KTA-LK7 SV: Lê Thị Vân Anh 3 Đề án môn học Đặc biệt, công ty luôn dưạ trên nguyên tắc làm việc: « liên tục- sáng tạo- hợp tác »,công ty luôn hướng tới mục tiêu là : - Khách hàng hài lòng – giao hàng chất lượng. - Nhân viên hài lòng - lương thưởng cao. - Cổ đông hài lòng - Lợi nhuận nhiều. Với sự nỗ lực phấn đấu của cả tập thể cán bộ công nhân viên tháng 12/ 2010, công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I(VPIC I) đã nhận được chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 do Quacett cấp. Hàng năm công ty luôn nhận được bằng khen của UBND TP Hà Nội đối với tập thể là những cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây chính là sự đánh giá đúng đắn đối với sự tiến bộ vượt bậc của tập thể cán bộ công nhân viên tại công ty. Chắc chắn rằng trong tương lai, VPIC I sẽ còn phát triển và vươn xa hơn nữa. Quá trình hình thành và phát triển của VPIC I như sau: 2002- 01: Ký hợp đồng thuê đất. 2002- 02: Bắt đầu xây dựng xưởng A. 2002- 09: Xưởng A hoàn thành và chính thức đi vào hoạt động. 2002- 11: Hệ thống ở phân xưởng dập hoàn thiện. 2003- 01: PVC- M/C bắt đầu sản xuất (RR Grip). 2003- 10: Xưởng B hoàn thành. 2003- 12: Nhập khẩu dây chuyền máy mới. 2004- 02: Bắt đầu xây dựng xưởng C. 2004- 11: Lắp đặt hệ thống dây chuyền cắt. 2005- 01: Xưởng C hoàn thành. 2005- 02: Bắt đầu xây dựng xưởng D. 2005 - 04: Hệ thống dây chuyền cắt hoàn thành. 2. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty. Công ty VPIC I là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm thuộc ngành nghề công nghiệp cơ khí, chế tạo nhằm mục tiêu lợi nhuận đồng thời thúc đẩy ngành cơ khí Việt Nam phát triển mạnh trong những năm tới. Để đạt được mục tiêu này, công ty đã và đang thực hiện tốt những chức năng, nhiệm vụ sau: - Công ty đang tập chung vào lĩnh vực sản xuất các linh kiện ô tô, xe đẩy siêu thị, vỏ máy tính, tủ lạnh, máy giặt Hiện nay, công ty đã sản xuất tất cả các mặt hàng trên trong đó mặt hàng chủ lực đem lại doanh thu cao là mặt hàng linh kiện ôtô, xe máy. - Công ty đang thực hiện chiến lược thu hút khách hàng, mở rộng thị trường hơn nữa. Thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty là các công ty lắp ráp ôtô, xe máy hàng đầu Việt Nam. Lớp: CĐ-KTA-LK7 SV: Lê Thị Vân Anh 4 Đề án môn học Để chiếm hữu thị trường và có sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước, VPIC I đã từng bước hiện đại hóa dây chuyền công nghệ, trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng. - Ngoài ra, công ty cần thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, thực hiện tốt chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước, tuân thủ nghiêm túc chế độ tài chính đây là cơ sở cho sự phát triển công ty. 3. Cơ cấu tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I. 3.1. Đặc điểm về tổ chức quản lý: Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm thuộc ngành cơ khí vì thế cơ cấu tổ chức của công ty mang trong mình những đặc điểm chung như bất kỳ các loại hình doanh nghiệp nào nhưng cũng đồng thời mang các đặc điểm riêng phù hợp với ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của công ty. Bộ máy quản lý quan trọng trong sự thành công của bất kỳ một đơn vị, tổ chức nào. Một cơ chế quản lý phù hợp, năng động, sáng tạo, hoạt động hiệu quả sẽ là tác nhân thúc đẩy doanh nghiệp một lớn mạnh và phát triển không ngừng. Với bộ máy được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I đã đảm bảo được hiệu quả hoạt động của các phòng ban bộ phận trong công ty, ứng với mỗi phòng sẽ có người chịu trách nhiệm quản lý phòng ban đó. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty được bố trí như sau: + Đứng đầu công ty là: Chủ tịch hội đồng quản trị. + Ban giam đốc của công ty gồm tám thành viên, trong đó có: một Tổng giám đốc, một trợ lý Tổng giám đốc kiêm thư ký ISO, ba phó Tổng giám đốc phụ trách từng lĩnh vực riêng: Phó Tổng giám đốc phụ trách tài chính, phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất và phó Tổng giám đốc phụ trách kĩ thuật. Dưới ba phó Tổng giám đốc là ba Giám đốc: Giám đốc tài chính, Giám đốc sản xuất và Giám đốc kĩ thuật. + Các phòng ban: • Bộ phận tài vụ: Có chức năng ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hạch toán kế toán sản xuất kinh doanh, lập bảng cân đối kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm • Bộ phận nhân sự: Có nhiệm vụ tính toán lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao động, giám sát tình hình lao động, phụ trách về an toàn lao động. • Bộ phận tổng vụ gồm : Tổng đài, nhà bếp, trạm xá. Lớp: CĐ-KTA-LK7 SV: Lê Thị Vân Anh 5 Đề án môn học • Bộ phận thu mua: Đảm bảo vật tư hàng hoá đầu vào một cách đầy đủ, kịp thời, bảo đảm chất lượng với chi phí thấp nhất, đồng thời có nhiệm vụ đánh giá nhà cung ứng. • Bộ phận kinh doanh - xuất nhập khẩu: Nhiệm vụ kinh doanh: Thực hiện các công việc liên hệ với khách hàng, các yêu cầu sản xuất các mặt hàng mới và các yêu cầu khác, thực hiện đánh giá mức độ thoả mãn của mỗi khách hàng.  Xuất nhập khẩu: Thực hiện và cải tiến các nghiệp vụ xuất nhập khẩu. • Bộ phận quản lý sản xuất: Thực hiện việc lập, sắp xếp các kế hoạch sản xuất, đôn đốc, kiểm tra, kiểm soát tiến độ sản xuất, quản lý kho, đặt mua linh kiện, nguyên liệu, hàng tiêu hao. • Các tổ sản xuất: Dựa theo kế hoạch sản xuất của bộ phận quản lý sản xuất, lập kế hoạch sản xuất cụ thể cho bộ phận, đồng thời kiểm soát tiến độ sản xuất, nâng cao năng suất hạ giá thành sản phẩm • Bộ phận khai thác kĩ thuật:  Khai phá thiết kế: Có nhiệm vụ khai phá, làm thử linh kiện liên quan tới sản phẩm mới, quản lý bản vẽ, tài liệu kĩ thuật, xử lý, thương lượng kĩ thuật với khách hàng.  Tổ sửa chữa khuôn mẫu: Cải thiện, sửa chữa khuôn mẫu sản phẩm mới. • Bộ phận kiểm phẩm: Thiết lập tiêu chuẩn kiểm tra, nguyên liệu thành phẩm thực hiện, công việc kiểm nghiệm, hàng hoá linh kiện, nhập quản lý kiểm tra các công đoạn sản xuất sản phẩm. • Bộ máy quản lý thiết bị có nhiệm vụ quản lý thiết bị và máy móc toàn xưởng, đảm bảo duy trì hoạt động bình thường của máy móc, thiết bị cho sản xuất. • Bộ máy tổ chức của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Lớp: CĐ-KTA-LK7 SV: Lê Thị Vân Anh 6 Đề án môn học Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty: Như vậy, có thể thấy bộ máy quản lý của công ty được tổ chức hết sức chặt chẽ và rõ ràng nhằm quản lý một cách tối ưu mọi hoạt động của công ty. Lớp: CĐ-KTA-LK7 SV: Lê Thị Vân Anh 7 Hội đồng quản trị Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Trợ lý TGĐ-thư ký ISO Phó TGĐ-KT trưởng Phó TGĐ sản xuất GĐ Tài vụ Phó TGĐ kỹ thuật GĐ sản xuất Kiểm soát chất lượng GĐ Khai phá thiết kế Đo lường-kiểm tra Kinh doanh, xuất nhập khẩu Quản lý sản xuất Quản lý thiét bị Các tổ sản xuất Khuân mẫu Thu mua Nhân sự Tổng vụ Tài vụ K ế h o ạ c h p h á p c h ế K h a i p h á - T h i ế t k ế Đề án môn học 3.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh: Sản phẩm của công ty được sản xuất theo dây chuyền công nghệ tự động, mỗi công việc cụ thể tuỳ theo yêu cầu mỗi mặt hàng, sản phẩm ở bất kỳ một công đoạn nào cũng có thể trở thành thành phẩm. Như vậy có những sản phẩm chỉ trải quả một thao tác công việc, có những sản phẩm trải qua một số công đoạn và sản phẩm trải qua nhiều công đoạn nhất là năm công đoạn: Cắt - dập - hàn - đánh bóng - sơn hoặc xi mạ. Sản phẩm sau mỗi công đoạn đều phải được bộ phận KCS kiểm tra, bảo đảm yêu cầu chất lượng nội dung công việc của từng công đoạn sau: Đối với nguyên vật liệu: Nguyên liệu sản xuất của công ty có cả nguyên liệu trong nước và nguyên vật liệu nhập khẩu khi nhận được lệnh tiếp nhận vật tư về kho khi sản xuất, nguyên vật liệu sẽ được đưa về kho, về phân xưởng sản xuất. + Công đoạn 1: (Cắt) Sau khi nhận được nguyên vật liệu, công nhân tiến hành công đoạn cắt. Sau công đoạn cắt, sản phẩm sẽ qua bộ phận KCS và đưa về kho thành phẩm để xuất bản nếu nó là thành phẩm hoặc sẽ đưa đến bộ phận dập nếu sản phẩm là bán thành phẩm. + Công đoạn 2: (Dập) Sau khi tổ trưởng tiếp nhận yêu cầu, bán thành phẩm sẽ được thực hiện công đoạn dập rồi chuyển đến bộ phận hàn. + Công đoạn 3: (Hàn) Sau khi có kế hoạch và nguyên vật liệu, tổ trưởng sẽ phân công từng công việc cụ thể cho từng công nhân trên dây chuyền. Sau khi hàn xong sản phẩm về cơ bản đã hoàn thành và được chuyển đến bộ phận đánh bóng. + Công đoạn 4: (Đánh bóng) Tại đây, mỗi sản phẩm được đánh bóng để tạo độ bền đẹp rồi chuyển đến tổ sơn đối với những sản phẩm cần sơn hoặc chuyển đến tổ xi mạ đối với những sản phẩm cần xi mạ. + Công đoạn 5:(Sơn và xi mạ) Đây là công đoạn cuối cùng để hoàn chỉnh một sản phẩm, sản phẩm được sơn hoặc xi mạ xong sẽ được kiểm tra chất lượng kỹ càng rồi nhập kho thành phẩm. II. Tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH chính xác Việt Nam I. 1. Áp dụng hệ thống chứng từ ban đầu trong công tác hạch toán kế toán ở công ty TNHH chính xác Việt Nam I. Công ty áp dụng hệ thống chứng từ ban đầu, đầu tiên kế toán tiến hành viết phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất, biên bản giao nhận, thanh toán TSCĐ, bảng chi lương, bảng quyết toán, chi tạm ứng. Các chứng từ này phải hợp lý, hợp lệ theo đúng bộ Lớp: CĐ-KTA-LK7 SV: Lê Thị Vân Anh 8 Đề án môn học luật tài chính kế toán ban hành, đúng nội dung, mục đích. Chứng từ kế toán phải được duyệt chi thanh quyết toán của ban giám đốc, các phòng. Đây là công tác kiểm tra lần đầu, sau đó chứng từ kế toán mới được lưu qua ghi chép vào trong sổ kế toán và lưu vào hồ sơ chứng từ kế toán. 2. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng. Công ty TNHH chính xác Việt Nam I sử dụng hầu hết các tài khoản kế toán trong hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC áp dụng thống nhất trong cả nước. 3. Hình thức kế toán mà công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I áp dụng. Để phù hợp với việc thực hiện công tác kế toán trên máy đang tiến hành tại công ty, công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I đã vận dụng hình thức kế toán sổ nhật ký chung Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế. Các sổ kế toán bao gồm:  Sổ cái tài khoản.  Sổ quỹ tiền mặt.  Sổ nhật ký chung.  Bảng thuyết minh báo cáo tài chính theo qui định hiện hành.  Bảng cân đối phát sinh. Lớp: CĐ-KTA-LK7 SV: Lê Thị Vân Anh 9 [...]... nghiệp chính xác Việt nam I như: Công ty đúc chính xác Việt Nam, công ty TNHH Kyoei Vietnam, công ty TNHH công nghiệp Broad Bright Saura VietNam Vì vậy, giá thành là một yếu tố rất quan trọng nhằm mở rộng thị trường Để hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm công ty cần bảo quản và sử dụng hợp lý nguồn NVL - CCDC trên cơ sở bảo đảm tính hiệu quả, tiết kiệm,... phát hiện và sửa chữa sai sót 5 Tổ chức công tác kiểm tra kế toán ta i chính ở công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I Kế toán tổng hợp kiểm tra về nô i dung, mục i ch của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo chính xác, hợp lý, hợp lệ, kiểm tra kế toán chi tiết kể cả lương và tiền mặt, kiểm tra sổ sách chi tiết, các nghiệp vụ kinh tế... kiểm tra, kiểm toán ta i chính Công tác bảo quản sổ sách chứng từ được giao cho một nhân viên trong phòng ta i vụ quản lý Nhân viên này pha i chịu trách nhiệm hoàn toàn trước công ty về tình hình của chứng từ 3.3 Phương pháp kế toán tổng hợp, chi tiết NVL - CCDC của công ty Công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I sử dụng phương pháp kế toán chi tiết... liệu thực tế ta i công ty TNHH công nghiệp chính xác việt nam I (tháng 12 năm 2010) Công ty nhập kho NVL - CCDC từ công ty TNHH hanoi steel center (hSC) Mẫu sổ: 01 GTGT- LLEM Hoá đơn Liên 2: giao cho khách hàng (Ngày 01 tháng 12 năm 2010) Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hanoi steel center (hsc) Số TK: Mã số; AIR- 960613 Ngươ i mua hàng: Đào Ngọc Quang- Công ty TNHH công nghiệp... chi tiết NVL ở công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I: Hạch toán chi tiết NVL - CCDC ta i công ty được tiến hành theo phương pháp.Thẻ song song song: Thủ kho theo do i về mặt số lượng và kế toán theo do i cả về số lượng và giá trị để phản ánh chính xác, kịp thơ i tình hình biến động của NVL làm cơ sở cho việc ghi sổ kế toán NVL - CCDC ở công ty. .. bảo kiểm tra từ chi tiết đến tổng hợp Các loa i chứng từ, sổ sách, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Công tác kiểm tra kế toán ta i chính ở công ty được tiến hành theo i nh kỳ quí, năm Chương II Lớp: CĐ-KTA-LK7 12 SV: Lê Thị Vân Anh Đề án môn học Thực trạng về tổ chức công tác kế toán NVL - CCDC ở công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I 1.Đặc i ̉m Nguyên. .. quyết i nh lần cuô i của chứng từ cho chính xác * Kế toán chi tiết: Ghi chép chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo hình thức đô i ứng giá trị và hiện vật, chi tiết cho vật tư, ta i sản, tiền mặt, tiền gư i, thanh toán lần đầu, tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ * Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp mo i nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản... liệu tránh bị hỏng và han rỉ gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng Chi phí NVL thường chiếm 60- 65% trong tổng chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty i ̀u đó cho thấy chỉ cần một biến động nhỏ về NVL cũng có thể làm thay đô i về giá thành sản phẩm Đặc biệt, hiện nay trên thị trường có rất nhiều công ty mạnh đang cạnh tranh gay gắt vơ i công ty TNHH công. .. tế phát sinh và pha i hạch toán khoản chi phí, doanh thu và nguồn vốn của công tác tổ chức kế toán ở đơn vị, các cấp có thẩm quyền báo cáo đầy đủ, kiểm tra các quí, hàng năm tổ chức bảo vệ bộ phận quyết toán cần thiết khi phát hiện sai Nhìn chung, công tác kiểm tra kế toán ta i chính ở công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt Nam I tương đô i khoa học... loa i tiền gư i ở ngân hàng, theo do i tình hình vay nợ ngân hàng + Thủ quỹ: Theo do i và bảo đảm quỹ tiền mặt ở công ty, phụ trách thu- chi tiền mặt theo chứng từ hợp lệ, theo do i, phản ánh việc cấp phát và nhận tiền mặt vào sổ quỹ Thủ quỹ pha i thường xuyên so sánh, đô i chiếu tình hình tồn quỹ tiền mặt ở công ty vơ i sổ sách liên quan để kịp thời . vật liệu – công cụ dụng cụ, tránh lãng phí. Công ty TNHH Công Nghiệp Chính Xác Việt Nam I đã tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ ngày càng được c i tiến và hoàn thiện nhằm. vơ i công ty TNHH công nghiệp chính xác Việt nam I như: Công ty đúc chính xác Việt Nam, công ty TNHH Kyoei Vietnam, công ty TNHH công nghiệp Broad Bright Saura VietNam Vì vậy, giá. toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ t i công ty TNHH Công Nghiệp Chính Xác Việt Nam I Lớp: CĐ-KTA-LK7 SV: Lê Thị Vân Anh 1 Đề án môn học Chương III: Đánh giá ưu nhược i ̉m trong công

Ngày đăng: 17/04/2015, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan