Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

119 672 4
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sỏ phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh cũng các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của các DNNVV ở tỉnh Cà Mau.

1 Bộ GIáO DụC V ĐO TạO TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế Tp. HCM -------------------------- Nguyễn Văn Tuất NĂNG LựC CạNH TRANH CủA DOANH NGHIệP NHỏ V VừATỉNH C MAU THựC TRạNG V GIảI PHáP Chuyên ngnh : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 Luận văn thạc sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học : Tiến sĩ : Nguyễn Nh ý 2 TP. Hồ Chí Minh - Năm 2008 Mục lục Mở đầu: 1. Lý do chọn đề ti 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 2 4.Phơng pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của luận văn 3 6. Nguồn số liệu của luận văn 3 Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ v vừa 4 1.1. Một số khái niệm 4 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh 4 1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh 5 1.1.3. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ v vừa 6 1.2. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh 10 1.2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 10 1.2.2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo. 10 1.2.3. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Michael Porter. 11 1.2.4. Lý thuyết tính kinh tế theo qui mô v tính phi kinh tế theo qui mô. 14 1.3 Các yếu tố cấu thnh v nhân tố ảnh hởng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 17 1.3.1 Các yếu tố cấu thnh năng lực cạnh tranh của DNNVV 17 1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 20 1.3.2.1. Các nhân tố quốc tế 20 1.3.2.2. Các nhân tố trong nớc 21 1.3.2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh ở địa phơng 22 3 1.4. Kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh của DNNVV tại một số nớc trên thế giới 25 1.4.1. Vai trò của DNNVV tại một số quốc gia v vùng lãnh thổ 25 1.4.2. Các chính sách trợ giúp phát triển DNNVV của một số nớc trên thế giới. 27 1.4.2.1. Tại Mỹ 27 1.4.2.2. Tại Nhật Bản 28 1.4.2.3. Tại Đi Loan 31 1.4.2.4. Tại Singapore 32 1.5. Kết luận chơng 1 33 Chơng 2 : Thực trạng năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp nhỏ v vừatỉnh C Mau 34 2.1. Vị trí, vai trò kinh tế của tỉnh C Mau 34 2.2. Tình hình phát triển v vai trò của các DNNVV tỉnh C Mau 35 2.3. Phân tích, đánh giá thực trạng NLCT của các DNNVV tỉnh C Mau .43 2.3.1. Các yếu tố cấu thnh NLCT của DNNVV tỉnh C Mau 44 2.3.1.1. Qui mô DNNVV theo vốn v lao động 44 2.3.1.2. Chiến lợc kinh doanh của DNNVV 48 2.3.1.3. Năng lực quản lý v điều hnh doanh nghiệp 52 2.3.1.4. Trình độ trang thiết bị công nghệ 53 2.3.1.5. Chi phí nguyên vật liệu sản xuất 55 2.3.1.6. Nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ v vừa 57 2.3.2. Các nhân tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của các DNNVV tỉnh C Mau 59 2.3.2.1. Các nhân tố quốc tế v trong nớc 59 2.3.2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của DNNVV tại C Mau 62 4 2.4. Kết luận về năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh C Mau 69 Chơng 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh C Mau 71 3.1. Quan điểm, phơng hớng nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh C Mau 3.1.1. Các quan điểm nâng cao NLCT. 71 3.1.2. Phơng hớng nâng cao NLCT 71 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV tỉnh C Mau . 72 3.2.1. Nhóm giải pháp về phía nh nớc Trung ơng. 72 3.2.1.1. Hình thnh khung khổ pháp lý cho họat động của DNNVV 73 3.2.1.2. Từng bớc nâng cao hiêu quả quản lý nh nớc đối với Các DNNVV, hòan thiện các chính sách vĩ mô hỗ trợ các DNNVV 74 3.2.2. Nhóm giải pháp về phía chính quyền địa phơng. 75 3.2.2.1. Phát triển ngnh công nghiệp có lợi thế cạnh tranh 76 3.2.2.2. Đất đai cho phát triển DN 76 3.2.2.3. Tăng cờng tính minh bạch v tiếp cận các thông tin 76 3.2.2.4. Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thơng mại v đầu t 77 3.2.2.5. Đơn giản hóa các qui định đăng ký kinh doanh 77 3.2.2.6. Tính năng động tiên phong của lãnh đạo địa phơng 77 3.2.2.7. Giải pháp ti chính trợ giúp DNNVV 78 3.2.2.8. Hỗ trợ về đo tạo lao động 78 3.2.3. Nhóm giải pháp về phía DNNVV 79 3.2.3.1. Nhóm giải pháp về vốn 79 3.2.3.2. Xây dựng chiến lợc kinh doanh hợp lý. 81 3.2.3.3. Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thnh sản phẩm 83 3.2.3.4. Đầu t máy móc thiết bị, công nghệ mới 84 3.2.3.5. Xây dựng v phát triển thơng hiệu doanh nghiệp 84 3.2.3.6. Nhóm giải pháp về quản trị. 85 3.2.3.7. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong các DNNVV 87 3.2.3.8. Hon thiện hệ thống thông tin, chủ động áp dụng thơng mại điện tử. 88 5 Kết luận 90 Danh mục ti liệu tham khảo. 92 Phần phụ lục 94 Phụ lục 1 : Định nghĩa DNNVV một số nớc trên thế giới 95 Phu lục 2 : So sánh các tiêu chí đánh giá của từng chỉ số thnh phần PCI Năm 2007 - tỉnh C Mau 97 Phụ lục 3 : Chỉ số thnh phần PCI Đồng bằng Sông Cửu Long 101 Phụ lục 4 : Chỉ số thnh phần PCI cả nớc 102 6 Danh mục bảng Trang Bảng 1.1. Phân loại doanh nghiệp nhỏ v vừa 10 Bảng 1.2. Chỉ số thnh phần PCI có trọng số 24 Bảng 2.1. Số lợng doanh nghiệp v DNNVV tỉnh C Mau(2004-2006)36 Bảng 2.2. Lao động trong doanh nghiệp tỉnh C Mau (2004-2006) 37 Bảng 2.3. Vốn của các doanh nghiệp C Mau (2004-2006) 38 Bảng 2.4. Thu nhập của lao động trong doanh nghiệp tỉnh C Mau 38 Bảng 2.5. Doanh thu của doanh nghiệp tỉnh C Mau (2004-2006) 39 Bảng 2.6. Tỷ trọng một số chỉ tiêu cơ bản của DNNVV so với tổng doanh nghiệp C Mau ( 2004-2006) 39 Bảng 2.7. Thuế v các khoản nộp ngân sách (2004-2006) 40 Bảng 2.8. Số doanh nghiệp kinh doanh có lãi- lỗ (2004-2006) 40 Bảng 2.9. Các chỉ tiêu phản ánh qui mô v hiệu quả kinh doanh của DNNVV tỉnh C Mau ( 2004-2006) 41 Bảng 2.10. Chỉ tiêu ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp C Mau năm 2005 41 Bảng 2.11. Tỷ trọng một số chỉ tiêu cơ bản của DNNVV so với tổng DN C Mau năm 2006 42 Bảng 2.12. Doanh nghiệp tỉnh C Mau theo qui mô vốn (2004-2006) 45 Bảng 2.13. Bình quân vốn, lao động trên DN theo lọai hình DN 45 Bảng 2.14. Bình quân vốn, lao động trên DN theo ngnh 46 Bảng 2.15. Cơ cấu nguồn vốn của các DN năm 2006 47 Bảng 2.16. Trình độ học vấn của chủ DN tỉnh C Mau năm 2006 52 Bảng 2.17. Vốn đầu t của các DN thực hiện năm 2006 54 Bảng 2.18. Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm của mẫu điều tra doanh nghiệp năm 2006 56 Bảng 2.19. Cơ cấu trình độ lao động theo lọai hình DN năm 2006 57 Bảng 2.20. Một số chỉ tiêu bình quân cho một lao động năm 2006 58 Bảng 2.21. So sánh các chỉ tiêu thnh phần PCI năm 2006-2007 64 Bảng 2.22. So sánh các chỉ tiêu PCI thnh phần với số trung vị năm 2007 65 7 Danh mục hình Hình 1.1. Mô hình kim cơng của M. Porter 12 Hình 1.2. Quá trình sản xuất củanghiệp 15 Hình 2.1. Cơ cấu DNNVV theo lọai hình doanh nghiệp 36 Hình 2.2. Tỷ trọng một số chỉ tiêu năm 2006 43 Hình 2.3. Biểu đồ so sánh PCI C Mau theo chỉ số thnh phần năm 2006-2007 64 Hình 2.4. Biểu đồ hình sao so sánh PCI C Mau năm 2006-2007 65 8 Danh mục chữ viết tắt DN Doanh nghip DNNN Doanh nghiệp nh nớc DNTN Doanh nghip t nhân DNNVV Doanh nghiệp nhỏ v vừa DNNQD Doanh nghiệp ngoi quốc doanh ĐKKD Đăng ký kinh doanh IFC Công ty Ti chính quốc tế KTTN Kinh tế t nhân LAC Chi phí trung bình di hạn NLCT Năng lực cạnh tranh PCI Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh R & D Chi phí nghiên cứu v phát triển sản phẩm mới VCCI Phòng Thơng mại v Công Nghiệp Việt Nam VNCI Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam WB Ngân hng thế giới WTO Tổ chức Thơng mại thế giới 9 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề ti. Chiếm hơn 95% tổng số cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bn tỉnh C Mau, các doanh nghiệp nhỏ v vừa (DNNVV) đóng vai trò rất quan trọng đến tăng trởng v phát triển kinh tế, huy động nguồn lực cho đầu t phát triển v có ý nghĩa then chốt trong quá trình giải quyết các vấn đề xã hội nh tạo việc lm, xoá đói giảm nghèo của địa phơng. Năm 2006, khu vực DNNVV đã chiếm giữ 44,3% tổng vốn doanh nghiệp, thu hút 42,95% lao động doanh nghiệp (DN), chiếm 42,52% tổng doanh thu, sáng tạo ra 36,44% tổng lợi nhuận v nộp ngân sách trên 84,74% tổng nộp ngân sách của khối DN. Tuy nhiên, việc phát triển của các DNVVV ở C Mau trong thời gian qua chủ yếu về số lợng, qui mô nhỏ, thiếu năng lực về vốn, trình độ công nghệ lạc hậu, chất lợng sản phẩm không ổn định, khả năng quản lý về kỹ thuật v kinh doanh yếu khiến loại hình DNNVV kém khả năng cạnh tranh. Vấn đề đặt ra l lm thế no để nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm duy trì tăng trởng v phát triển kinh tế của địa phơng trong điều kiện sức ép ngy cng tăng theo tiến trình hội nhập, đồng thời tạo ra cơ hội do hội nhập tạo ra. Đây l vấn đề vừatính cấp bách, sống còn của các DN Việt Nam nói chung v các DN tỉnh C Mau nói riêng cũng nh của các cơ quan quản lý nh nớc trung ơng v địa ph ơng. Đó l lý do tôi chọn đề ti Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ v vừa tỉnh C Mau -Thực trạng v giải pháp lm đề ti nghiên cứu luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Hệ thống lại cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của DN, các bi học kinh nghiệm từ một số nớc. - Trên cơ sở phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh cũng nh các nhân tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của các DNNVV ở tỉnh C Mau để xác định đợc thực trạng năng lực cạnh tranh của các DNNVV ở địa phơng. 10 - Đề xuất hệ thống giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho lọai hình doanh nghiệp ny. Việc lm sáng tỏ các mục tiêu trên sẽ trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt ra của đề ti luận văn l Lm thế no để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV ở tỉnh C Mau?. 3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu . Luận văn tập trung phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của các DNNVV tỉnh C Mau trong thời gian qua. Trong đó, tập trung phân tích qui mô doanh nghiệp, tình hình sử dụng vốn, lao động, thực trạng công nghệ kỹ thuật, thị trờng v sản phẩm, . đồng thời, kết hợp phân tích thực trạng môi trờng kinh doanh của địa phơng v đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh C Mau. Phạm vi nghiên cứu của đề ti chỉ tập trung nghiên cứu các DNNVV của tỉnh C Mau; môi trờng kinh doanh của địa phơng ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của các DNNVV. 4. Phơng pháp nghiên cứu . Đề ti đợc thực hiện dựa trên các số liệu thu thập đợc, qua đó sử dụng phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp v kết hợp với nền tảng lý luận từ kiến thức kinh tế học, ti chính, kinh tế phát triển, quản trị kinh doanh để xác định các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của các DNNVV ở địa phơng cũng nh các nhân tố ảnh h ởng đến môi trờng kinh doanh của lọai hình doanh nghiệp ny. Mặt khác, đề ti còn sử dụng phơng pháp nghiên cứu lịch sử để tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn hỗ trợ v phát triển DNNVV ở một số nớc trên thế giới. Từ đó, tìm những giải pháp v đề xuất những chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV tại địa phơng. Đóng góp khoa học v thực tiễn của đề ti nghiên cứu. Đề ti sẽ lm sáng tỏ những yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh, cũng nh các nhân tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của các DNNVV ở tỉnh C [...]...11 Mau, đồng thời gợi ý các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV tại địa phơng 5 Kết cấu của luận văn Ngoi phần mở đầu v kết luận, luận văn có kết cấu nh sau: Chơng I : Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của DNNVV Chơng II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh C Mau Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV tỉnh C Mau 6 Nguồn... kết quả điều tra doanh nghiệp tỉnh C Mau các năm 2004, 2005 v 2006 của Cục Thống kê tỉnh C Mau v Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2007 do Phòng Thơng Mại v Công nghiệp Việt Nam (VCCI) v Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) công bố để tổng hợp, phân tích v chứng minh các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh cũng nh môi trờng kinh doanh của các DNNVV ở tỉnh C Mau 12 Chơng... luận Về NĂNG LựC CạNH TRANH của DOANH NGHIệP NHỏ V VừA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Các học thuyết kinh tế thị trờng dù trờng phái no đều thừa nhận rằng: Cạnh tranh chỉ xuất hiện v tồn tại trong nền kinh tế thị trờng, nơi m cung- cầu v giá cả hng hóa l những nhân tố cơ bản của thị trờng l đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng; cạnh tranh l linh hồn sống của thị trờng Cạnh tranh. .. cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh l tối đa hóa lợi ích Đối với ngời sản xuất kinh doanh l lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng l lợi ích tiêu dùng v sự tiện lợi 1 1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Về khái niệm ny, phần lớn các tác giả đều gắn năng lực cạnh tranh doanh nghiệp (NLCT) với u thế của sản phẩm m DN đa ra thị trờng hoặc gắn NLCT với vị trí của DN trên... giữ thông qua khả năng tổ chức, quản trị kinh doanh hớng vo đổi mới công nghệ, giảm chi phí nhằm duy trì hay gia tăng lợi nhuận, bảo đảm sự tồn tại phát triển bền vững của DN Trớc tiên, theo quan điểm của Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế trung ơng thì 1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đợc đo bằng khả năng duy trì v mở Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng mại... hởng đến năng lực cạnh tranh của các DNNVV Trên cơ sở lý thuyết của Michael Porter về NLCT, về động lực cạnh tranh của ngnh, địa phơng, về nguồn tạo động lực cạnh tranh của DN, về các điều kiện mang tính môi trờng đối với NLCT của địa phơng, có thể thấy việc đánh giá NLCT của các DN, m cụ thể ở đây l đánh giá NLCT của DNNVV không chỉ bao gồm việc tập trung nghiên cứu vo những nguồn lực hiện có của các... nh năng lực ti chính, công nghệ v quản lý Các số liệu thống kê mô tả tình trạng DNNVV Việt Nam dới đây sử dụng cách phân lọai DN dự kiến dựa trên số lợng nhân công v qui mô vốn nh sau: Bảng 1.1 Phân lọai doanh nghiệp nhỏ v vừa Phân lọai doanh nghiệp Theo số lợng lao động Theo qui mô vốn Doanh nghiệp siêu nhỏ < 10 lao động < 1 tỷ đồng Doanh nghiệp nhỏ 10 - 49 lao động Từ 1 đến dới 5 tỷ đồng Doanh nghiệp. .. công của một nớc trong thơng mại quốc tế Bốn nhân tố trong mô hình kim cơng của M Porter đợc miêu tả nh sau: Chiến lợc công ty, cơ cấu v đối thủ cạnh 1 Michael Porter l giáo s của trờng kinh doanh Harvart Ông đợc coi l một học giả có nhiều ảnh hởng nhất trong lĩnh vực về cạnh tranh v năng lực cạnh tranh quốc tế Ông từng l thnh viên của ủy ban của Tổng thống về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực công nghiệp. .. ton diện về NLCT của các doanh nghiệp, công ty v NLCT của ngnh cũng nh của quốc gia Theo ông, để có thể cạnh tranh thnh công, các doanh nghiệp phải có đợc lợi thế cạnh tranh dới hình thức hoặc l có đợc chi phí sản xuất thấp hơn hoặc l có khả năng khác biệt hóa sản phẩm để đạt đợc mức giá cao hơn trung bình Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần ngy cng đạt đợc lợi thế cạnh tranh tinh vi hơn,... thờng đợc coi l lợi thế so sánh của các nớc đang phát triển Tuy nhiên, đây chỉ l cơ sở của một lợi thế cạnh tranh tốt chứ cha đủ l một lợi thế cạnh tranh đảm bảo cho sự thnh công trên thị trờng quốc tế Lợi thế cạnh tranh thể hiện ở ba cấp độ khác nhau: lợi thế cạnh tranh quốc gia, lợi thế cạnh tranh ngnh hay công ty, lợi thế cạnh tranh của sản phẩm Giữa ba cấp độ cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết . Tp. HCM -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Nguyễn Văn Tuất NĂNG LựC CạNH TRANH CủA DOANH NGHIệP NHỏ V VừATỉNH C MAU THựC TRạNG V GIảI PHáP . về năng lực cạnh tranh của DNNVV Chơng II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh C Mau. Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh

Ngày đăng: 04/04/2013, 13:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Phân lọai doanh nghiệp nhỏ vμ vừa - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng 1.1.

Phân lọai doanh nghiệp nhỏ vμ vừa Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.2 - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Hình 1.2.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1. 2: Chỉ số thμnh phần PCI có trọng số - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng 1..

2: Chỉ số thμnh phần PCI có trọng số Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.2. Tình hình phát triển vμ vai trò của các DNNVV tỉnh Cμ Mau. - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

2.2..

Tình hình phát triển vμ vai trò của các DNNVV tỉnh Cμ Mau Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Về lao động: Tổngsố lao động hiện đang lμm việc trong các DN Cμ Mau tính đến 31/12/2006 lμ  27.930 lao động,  tăng 4.667 lao động so với cùng thời điểm  - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

lao.

động: Tổngsố lao động hiện đang lμm việc trong các DN Cμ Mau tính đến 31/12/2006 lμ 27.930 lao động, tăng 4.667 lao động so với cùng thời điểm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.2: Lao động trong doanh nghiệp tỉnh Cμ Mau( 2004-2006). - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2.

Lao động trong doanh nghiệp tỉnh Cμ Mau( 2004-2006) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.6 : Tỷ trọng một số chỉ tiêu cơ bản của DNNVV so với                    tổng doanh nghiệp Cμ Mau (2004-2006) - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.6.

Tỷ trọng một số chỉ tiêu cơ bản của DNNVV so với tổng doanh nghiệp Cμ Mau (2004-2006) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2. 8: Số doanh nghiệp kinh doanh có lãi- lỗ (2004-2006) - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng 2..

8: Số doanh nghiệp kinh doanh có lãi- lỗ (2004-2006) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.1 0: Chỉ tiêu ứng dụng công nghệ thông tin trong DNnăm 2005 - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

0: Chỉ tiêu ứng dụng công nghệ thông tin trong DNnăm 2005 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.1 2: Doanh nghiệp tỉnh Cμ Mau theo qui mô vốn (2004-2006) - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

2: Doanh nghiệp tỉnh Cμ Mau theo qui mô vốn (2004-2006) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.13: Bình quân vốn, lao động trên DN theo lọai hình DN - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.13.

Bình quân vốn, lao động trên DN theo lọai hình DN Xem tại trang 56 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 2.14 cho thấy, các DN thuộc ngμnh công nghiệp chế biến, chế tạo có qui mô vốn vμ  lao động lớn nhất (48,126 tỷ đồng/DN;193 lao động/DN); các  DN thuộc ngμnh th−ơng nghiệp (bán buôn, bán lẻ; sữa chữa ô tô, mô tô, xe máy) có  qui mô vốn vμ  l - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

li.

ệu ở bảng 2.14 cho thấy, các DN thuộc ngμnh công nghiệp chế biến, chế tạo có qui mô vốn vμ lao động lớn nhất (48,126 tỷ đồng/DN;193 lao động/DN); các DN thuộc ngμnh th−ơng nghiệp (bán buôn, bán lẻ; sữa chữa ô tô, mô tô, xe máy) có qui mô vốn vμ l Xem tại trang 57 của tài liệu.
30,54% vμ cuối cùng lμ DN có vốn đầu t− n−ớc ngòai (2,24%). Xem bảng 2.15. Kết quả khảo sát trên tuy ch− a phân định rõ khả năng tiếp cận nguồn vốn tín  dụng của các DN, nh− ng chúng ta cũng có thể nhận thấy trong cơ cấu nguồn vốn  của các DN, thì DNTN vμ - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

30.

54% vμ cuối cùng lμ DN có vốn đầu t− n−ớc ngòai (2,24%). Xem bảng 2.15. Kết quả khảo sát trên tuy ch− a phân định rõ khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các DN, nh− ng chúng ta cũng có thể nhận thấy trong cơ cấu nguồn vốn của các DN, thì DNTN vμ Xem tại trang 58 của tài liệu.
nhân có 41% (bảng 2.16). - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

nh.

ân có 41% (bảng 2.16) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.17 :Vốn đầu t− của các doanh nghiệp thực hiện năm 2006 - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.17.

Vốn đầu t− của các doanh nghiệp thực hiện năm 2006 Xem tại trang 66 của tài liệu.
n−ớc bằng 757,77 triệu đồng/ lao động (xem bảng 2.20). - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

n.

−ớc bằng 757,77 triệu đồng/ lao động (xem bảng 2.20) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.2 1: So sánh các chỉ tiêu thμnh phần năm 2006 2007 - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2.

1: So sánh các chỉ tiêu thμnh phần năm 2006 2007 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 2.4 : Biểu đồ hình sao So sánh PCI Cμ Mau 2006-20075%       5%       15%      10%     5%        5%        15%     15%      15%     10%     - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Hình 2.4.

Biểu đồ hình sao So sánh PCI Cμ Mau 2006-20075% 5% 15% 10% 5% 5% 15% 15% 15% 10% Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.2 2: So sánh các chỉ tiêu PCI thμnh phần với số trung vị năm 2007 - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2.

2: So sánh các chỉ tiêu PCI thμnh phần với số trung vị năm 2007 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng phụ lục 1. 2: Định nghĩa DNNVV của Liên Minh Châu  u( EU) - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng ph.

ụ lục 1. 2: Định nghĩa DNNVV của Liên Minh Châu  u( EU) Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng phụ lục1. 3: Định nghĩa DNNVV của Cộng đồng Châu â u( EC) - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau - thực trạng và giải pháp

Bảng ph.

ụ lục1. 3: Định nghĩa DNNVV của Cộng đồng Châu â u( EC) Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan