Bộ đề và đáp án tham khảo thi học sinh giỏi môn vật lý 2015

50 587 0
Bộ đề và đáp án tham khảo thi học sinh giỏi môn vật lý 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN PHÒNG GD & ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: VẬT LÝ 8- Đề Thời gian làm 120 phút( Không kể thời gian giao đề ) Đề Số Bài 1: ( điểm ) Cho hai gương phẳng G1 G2 có mặt phản xạ quay vào hợp với góc α < 900 Một điểm sáng S nằm đường phân giác góc hợp hai gương Trình bày cách vẽ đường tia sáng từ S tới G1 I, phản xạ tới G2 J phản xạ qua S Bài 2: ( điểm ) Lóc 7h mét ngời xe đạp đuổi theo ngời cách 10 km hai chuyển động với vận tốc 12 km/h km/h Tìm vị trí thời gian ngời xe đạp đuổi kịp ngời Bi 3: ( im ) Một vật chuyển động quãng đường AB, nửa quãng đường đầu vật với vận tốc không đổi v1, nửa thời gian sau vật với vận tốc không đổi v2, đoạn đường cuối với vận tốc khơng đổi v3 a Lập cơng thức tính vận tốc trung bình vật qng đường AB? b Tính giá trị vận tốc trung bình Biết v1=12km/h, v2=8km/h, v3=6km/h Bài 4: ( điểm ) Một vật trọng lượng riêng d1=20 000N/m3, nhúng chìm vào dầu nặng 150N Hỏi ngồi khơng khí nặng bao nhiêu? Cho trọng lượng riêng dầu d2=8 000N/m3 Bài 5: ( điểm ) Một xe tăng có khối lượng 40 tấn, băng xích sắt xe tăng có phần tiếp xúc với đất chiều dài 3m, chiều rộng 40cm Tính áp suất xe lên mặt đất Bài 6: ( điểm ) Một bình thơng chứa nước biển Người ta đổ thêm xăng vào nhánh Hai mặt thoáng hai nhánh chênh lệch 18mm Tính độ cao cột xăng? Cho biết trọng lượng riêng nước biển 10 300N/m3 xăng 000N/m3 Đề thi gồm 01 trang UBND HUYỆN PHÒNG GD&ĐT Bài - ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: VẬT LÝ – Đề Thời gian làm 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Nội dung Cách vẽ điểm: ( ý 0,5 điểm ) Điểm + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 Lấy S2 đối xứng với S qua G2 0.5 + Nối S1S2 cắt G1 I; cắt G2tại J 0.5 +Nối SI; JS 0.5 Bài + Tia sáng cần vẽ SIJS ( điểm) - Vẽ hình bên S 0.5 1.0 G1` 1` I` S` J G2 S1 = v1.t (víi v1 = 12 km/h) (0,5®) S 2` S2 = v2.t (víi v2 = 4km/h) Bài (5điểm) 1.5 0.5 S1 = s2 + s hay v1t = s + v2t 0.5 => (v1 - v2)t = s => t = thay sè: t = s v1 − v 1.5 10 = 1,25 (h) 12 − t = + 1,25 = 8,25 h hay t = 8h15’ AC = s1 = v1t = 12.1,25 = 15 km 0.5 1.0 S Bài 3: a * Viết cơng thức tính vận tốc trung bình vtb = t + t (5điểm) S S t t S S * Ta lại có: t1 = 2v ; S2 + S3 = ⇒ v2 + v3 = ⇒ t = v + v 1.0 vtb = S = 2v1 (v2 + v3 ) 2v1 + v2 + v3 1.0 S S * Thay vào ta được: + 2v1 v2 + v3 2v1 (v2 + v3 ) 2.12(8 + 6) b Thay số: vtb = 2v + v + v = 2.12 + + ≈ 8,84(km / h) 2.0 Gọi thể tích vật V, lượng vật ngồi khơng khí P P' * Khi vật nhúng chìm dầu P ' = P − FA = V (d1 − d ) => V = d − d Bài (3điểm) * Khi ngồi khơng khí : P = d1.V = d1 1.5 P' 150 = 20000 = 250( N ) d1 − d 20000 − 8000 Công thức : p = Bài (2điểm) Tính P 1.0 P S 1.0 10.400000 Áp suất: p = S = 2.3.0, ≈ 1.666.666, 67( Pa) * Theo ta mơ tả hình vẽ bên với h độ chênh lệch mặt thoáng hai nhánh h1 độ cao cột nước tính từ B lên mặt nước h2…………………dầu…………A……dầu h * Ta có áp suất A B nhau: h2 pA=pB => d1.h1=d2.h2 Bài mà h1=(h2-h) A (2điểm) Nên ta có: d1(h2-h)=d2.h2 d1.h2-d1.h=d2.h2 0.5 h1 0.5 B 0.5 d1 h2 = d − d h * Thay số ta được: h2 = 1.5 10300 18 ≈ 56, 2(mm) 10300 − 7000 * Chú ý: Nếu học sinh làm theo cách khác mà cho điểm tối đa 0.5 UBND HUYỆN PHÒNG GD & ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: VẬT LÝ 8- Đề Thời gian làm 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Đề Số Bài 1: ( điểm ) Cho hai gương phẳng hợp với góc 60 0, có mặt phản xạ hướng vào Một điểm sáng S nằm hai gương a Vẽ tia sáng xuất phát từ điểm sáng S, phản xạ gương G 1, gương G2 trở lại điểm sáng S b Tính góc hợp tia tới thứ tia phản xạ thứ hai Bài 2: ( điểm ) Hai ô tô khởi hành lúc chuyển động thẳng đều, chiều từ hai địa điểm cách 54km Xe thứ với vận tốc 10m/s, xe thứ hai với vận tốc 54km/h a Lập phương trình chuyển động hai xe b Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp c Xác định thời điểm vị trí hai xe cách 18km Bài 3: ( điểm ) Một ô tô chuyển động với vận tốc v1=60km/h để tới bến Do gặp tàu chạy cắt ngang đường nên ô tô phải dừng trước đường sắt thời gian t=6 Để ô tô đến bến giờ, lái xe phải tăng tốc độ ô tô không vượt v2=90km/h Hỏi ô tô đến hay khơng? Biết khoảng cách từ đường sắt tới bến L=15km Bài 4: ( điểm ) Một cầu nhôm, ngồi khơng khí có trọng lượng 1,458N Hỏi phải khoét bớt lõi cầu thể tích hàn kín lại, để thả vào nước cầu nằm lơ lửng nước? Biết trọng lượng riêng nước nhôm 10000N/m3 27000N/m3 Bài 5: ( điểm ) Một tòa nhà cao 10 tầng, cao 3,4m, có thang máy chở tối đa 20 người, người có khối lượng trung bình 50kg Mỗi chuyến lên tầng 10 không dừng tầng khác phút Biết khối lượng thang máy 300kg a Công suất tối thiểu động thang máy bao nhiêu? b Để đảm bảo an toàn, người ta dùng động có cơng suất lớn gấp đơi mức tối thiểu Biết rằng, giá 1KWh điện 1650 đồng Hỏi chi phí lần lên thang máy bao nhiêu? Bài 6: ( điểm ) Một cục nước đá thả cốc đựng nước Chứng minh nước đá tan hết mực nước cốc không thay đổi Đề thi gồm 01 trang UBND HUYỆN PHÒNG GD&ĐT ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: VẬT LÝ – Đề Thời gian làm 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Bài Bài 1: Vẽ hình điểm Nội dung Điểm 1.0 G1 S1* I *S Ta có: O ˆ ˆ ˆ SIJ + IJS =2(120 - ISJ ) (1) ˆ ˆ ˆ SIJ + IJS =180 - I S J(2) G2 J *S2 1.0 1.0 ˆ Từ(1),(2) => ISJ = 60 ˆ => ISR = 120 Bài Đổi v1= 10m/s = 36km/h; v2=54km/h điểm * Chọn mốc + Địa điểm: Tại A +Thời gian: Là lúc xe từ A xuất phát Chiều dương chuyển động chiều từ A đến B a Xác định vị trí xe điểm A thời điểm Xe từ A : xA = 54t (1) Xe từ B : xB = 54+ 36t (2) b Hai xe gặp : xA = xB + Lập phương trình, giải tìm t = 3h kể từ lúc xuất phát hai xe gặp + Xác định vị trí gặp cách A 162km c Hai xe cách 18km : + xA- xB = 18 + xA - xB = -18 Xác định đúng: +Thời điểm 1: t = 4h Kể từ lúc xe từ A xuất phát.Vị trí xe từ A cách A 216km +Thời điểm 2: t = 2h Kể từ lúc xe từ A xuất phát.Vị trí xe từ A cách A 108km Bài 3: Giả thiết t1 thời gian cần để ô tô chạy từ chỗ đường sắt tới bến điểm không tránh tàu 1.0 1.0 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 L Ta có: t1 = v Do có thời gian tránh tầu, nên để đến bến giờ, thời gian mà ô tô phải chạy là: t2=t1-t Vậy vận tốc trung bình tơ sau tránh tàu là: vtb = L Lv1 = = 100km / h t2 L − v1t tb 1.0 Vì v >v nên tơ khơng thể đến bến Bài 4: Gọi trọng lượng phần bị khoét cầu P2; trọng lượng điểm phần cịn lại P1: Thể tích cầu là: V = P d Ta có: FA = P1 = d = 10000 Thể tích phần đặc là: V1 = 1.0 1.0 P 1, 458 = = 0, 000054( m3 ) = 54cm3 d 27000 1.0 1, 458 = 0,54( N ) 27000 1.0 1.0 P 0,54 = = 0, 00002(m ) d 27000 Thể tích phần bị khoét là: V ' = V − V1 = 0, 000054 − 0, 00002 = 0, 000034( m3 ) = 34cm3 Bài 5: a Công suất tối thiểu động là: điểm P = 30,6.(20.50.10 + 300.10) = 6630(W ) = 6,630 KW 1.0 1.0 60 b Số tiền điện phải trả cho lần lên thang máy đến tầng 10 là: T= 2.6,630 1650 = 364,65(VND) 60 1.0 Bài 6: Gọi Vc thể tích phần nước đá chìm nước, V thể tích cục diểm nước đá, Vn thể tích nước cục nước đa tan thành P * Khi cục nước đá FA=P ⇒ d 0Vc = P ⇒ Vc = d (1) 0.5 * Khi chuyển thể khối lượng nước đá không thay đổi P0 = Pnd ⇒ d 0Vn = P ⇒ Vn = P (2) d0 * Từ (1) (2) ta có Vc=Vn nước đá tan hết thể tích nước cục nước đá tan thể tích phần nước đá chiếm chỗ lúc trước nên mực nước cốc không thay đổi Chú ý: HS làm cách khác cho điểm tối đa 0.5 1.0 UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I Năm học: 2014-2015 Môn thi: Vật Lý Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề Số Câu 1: ( điểm ) Một ôtô chuyển động nửa đoạn đường đầu với vận tốc 60km/h Phần cịn lại chuyển động với vận tốc 15km/h nửa thời gian đầu 45km/h nửa thời gian sau Tìm vận tốc trung bình ơtơ quãng đường Câu ( 1.5 điểm ) Đặt bao gạo khối lượng 50kg lên ghế bốn chân có khối lượng 4kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế 8cm2 Tính áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất Câu ( 2.5 điểm ) Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào tạo với góc 600 Một điểm S nằm khoảng hai gương a) Hãy nêu cách vẽ đường tia sáng phát từ S phản xạ qua G1, G2 quay trở lại S b) Tính góc tạo tia tới xuất phát từ S tia phản xạ qua S Bài ( điểm ) Lúc giờ, hai ô tô khởi hành từ địa điểm A, B cách 180km ngược chiều Vận tốc xe từ A đến B 40km/h, vận tốc xe từ B đến A 32km/h a) Tính khoảng cách xe vào lúc b) Đến xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp cách A km ? Câu 5: ( điểm ) Một bình thơng có chứa nước Hai nhánh bình có kích thước Đổ vào nhánh bình lượng dầu có chiều cao 18 cm Biết trọng lượng riêng dầu 8000 N/m3, trọng lượng riêng nước 10 000 N/m3 Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh bình ? - HẾT -Đề thi gồm có trang Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh…………………………………….Số báo danh……………………… UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: Vật Lý Đáp án Điểm + Gọi s quãng đường s Thời gian nửa quãng đường đầu t1 = v Thời gian nửa quãng đường sau t2 Quãng đường tương ứng với khoảng thời gian 0.5đ t2 t2 t2 S3 = v3 S2 = v2 Câu t2 t2 + Mặt khác s2 + s3 = s v2 + v3 = s  (v2 + v3)t2 = 2s 0.5đ 2s => t2 = v + v + Vậy vận tốc trung bình quãng đường là: Vtb 2s 2s 2v1 (v + v3 ) = t + t = s + 2s = 2v + v + v = 40km/h 2 v1 v + v3 + Trọng lượng bao gạo ghế là: 1đ 0.5đ P = 10.(50 + 4) = 540 N + áp lực ghế bao gạo tác dụng lên mặt đất là: 0.5đ F = P = 540 N Câu + áp suất chân ghế tác dụng mặt đất là: p= F 540 N 540 N = = = 168750( N / m ) 2 S 4.0, 0008m 0, 0032m Đáp số : 168 750 N/m2 Câu 0.5đ Hinh vẽ 0.5đ a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2 + Nối S1 S2 cắt G1 I cắt G2 J + Nối S, I, J, S đánh hướng ta tia sáng cần vẽ 0,25 đ 0,25 đ b/ Ta phải tính góc ISR 0,25 đ Kẻ pháp tuyến I J cắt K Trong tứ giác IKJO có góc vng I J có góc O = 60 Do góc cịn lại IKJ = 1200 0,25 đ Suy ra: Trong ∆ JKI có : I1 + J1 = 600 Mà cặp góc tới góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200 Xét ∆ SJI có tổng góc : I + Do : góc ISR = 1200 J 0,25 đ = 1200 => IS J = 600 ( Do kề bù với ISJ ) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 180 km 7h 7h A E C D B 0,25 điểm 8h Gặp 8h Câu a/ Quãng đường xe từ A đến thời điểm 8h : 0.25đ SAc = 40.1 = 40 km Quãng đường xe từ B đến thời điểm 8h : 0.25đ SAD = 32.1 = 32 km Vậy khoảng cách xe lúc : 0.25đ SCD = SAB - SAc - SAD = 180 - 40 - 32 = 108 km b/ Gọi t khoảng thời gian xe từ lúc bắt đầu đến gặp nhau, Ta có 0,25 đ Quãng đường từ A đến gặp : SAE = 40.t (km) Quãng đường từ B đến gặp : 0,25 đ Nối I với S ta tia tới G1 SI Vậy tia SIJKM đường truyền tia sáng cần vẽ Bài 2: (2 điểm) Ý/Phần Đáp án Vì từ A đến B =S1=S2 =đi từ B A Điểm S1 Ta có : Thời gian từ A đến B : t1= V = S2 Thời gian từ A đến B : t2= V S2 40 = S1 30 (1) (2) Thời gian lẫn : t= t1+ t2 (3) Gọi S quãng đường ô tô chuyển động lẫn là: S=S1+S2=2 S1=2 S2 (4) Vậy vận tốc trung bình tơ chuyền động lẫn : 0,5đ 0,5đ 0,5đ S1 + S 2 S1 S1 S S1 + S Vtb= = t + t = S1 + S = S1 + S = V2 S1 + V1 S t V1 V2 V1 V2 V1V2 S1V1V2 2V1V2 × 30 × 40 =V S +V S =V +V = =34,3km/h 30 + 40 1 1 0,5đ Bài 3: (2 điểm) Ý/Phần Đáp án Trọng lực khối gỗ: P = d1 V = d1 S.h Lực đẩy Acsimét: F = d2.S.h’ (h’ chiều cao phần chìm khối gỗ) Khối gỗ chịu tác dụng hai lực cân bằng: Điểm 0,5đ 0,5đ d P = F ⇔ d1.S h = d S h ' ⇒ h ' = d h 7500 ⇒ h' = ×0, = 0,15m (0,5đ) 10000 0,5đ Độ cao phần gỗ mặt nước: h’’ = h – h’ = 0,2 – 0,15 = 0,05m Bài 4: (3 điểm) 0,5đ Ý/Phần a) b) Đáp án a/ Khoảng cách hai xe sau 1h Quãng đường xe từ A: S1 = v1t = 30 = 30 (Km) Quãng đường xe từ B:S2 = v2t = 40 = 40 (Km) Mặt khác: S = S1 + S2 = 30 + 40 = 70 (Km) Vậy: Sau 1h hai xe cách 70Km b/ Thời điểm vị trí lúc hai người gặp nhau: Gọi t khoảng thời gian từ người đến khởi hành đến lúc hai người gặp C Quãng đường xe từ A được: S1 = v1t = 60t (1) Quãng đường xe từ B được: S2 = v2t = 40t (2) Vì sau 1h xe thứ tăng tốc nên xem xuất phát lúc đến lúc gặp C nên: S1 = 30 + 40 + S2 Từ (1) (2) ta có: 60t = 30 +40 +40t ⇔ t = 3,5 (h) Thay t vào (1) (2) ta có: (1) ⇔ S1 = 3,5 60 = 210 (Km) (2) ⇔ S2 = 3,5 40 = 140 (Km) Vậy: Sau 3,5 h hai người gặp cách A khoảng : 210 + 30 = 240Km cách B : 140 + 40 = 180Km Điểm 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Bài 5: (1 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm a) Xét điểm A B độ cao hình vẽ Áp suất A: pA=d1H Áp suất B: pB=d2(H-h) Ở điểm có độ cao áp suất chất lỏng nhau: pA= pB  d1H =d2(H-h) d1H=d2H-d2h 0,25đ 0,25đ 0,25đ H= 7000 d2 h= 18.10-3=0,038 m=38 mm d − d 10300 − 7000 0,25đ Vậy độ cao cột xăng là: 38mm UBND HUYỆN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2014 - 2015 Môn thi: Vật lý - Lớp Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian phát đề) Đề Số 10 Đề 2: Bài 1: (2,0 điểm) Cho hai gương phẳng hợp với góc 600 , có mặt phản xạ hướng vào Một điểm sáng S nằm hai gương a, Vẽ tia sáng xuất phát từ điểm sáng S, phản xạ gương G , gương G2 trở lại điểm sáng S b, Tính góc hợp tia tới thứ tia phản xạ thứ hai Bài 2: (2,5 điểm) Lúc 9h hai ô tô khởi hành từ hai điểm A B cách 96km ngược chiều Vận tốc xe từ A 36km/h, vận tốc xe từ B 28km/h a Tính khoảng cách hai xe lúc 10h b Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp Bài 3: (2,0 điểm) Một bình thơng chứa nước biển Người ta đổ thêm xăng vào nhánh, sau ổn định thấy hai mặt thoáng hai nhánh chênh lệch 18mm Tính độ cao cột xăng? Cho biết trọng lượng riêng nước biển 10300N/m3 xăng 7000N/m3 Bài 4: (2,0 điểm) Một người xe đạp nửa quãng đường đầu với vận tốc v = 15km/h, nửa quãng đường lại với vận tốc v không đổi Biết đoạn đường mà người thẳng vận tốc trung bình quãng đường 10km/h Hãy tính vận tốc v2 Bài 5: (1,5 điểm) Người ta thả thỏi đồng 0,4kg nhiệt độ 80 0C vào 0,25kg nước nhiệt độ 180C Hãy xác định nhiệt độ cân nhiệt Cho biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K nước 4200J/kg.K HẾT -(Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM ( Đề 2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO Môn thi: Vật lý- Lớp Bài 1: ( 2điểm ) Ý/Phần a) Đáp án Điểm 1đ b) Ta tính góc ISJ Kẻ pháp tuyến I J Trong tứ giác IKJO có góc vng I J có O = 600 =>IKJ = 1200 => I1 + J1 = 600 Mà: I1 = I2 ; J1 = J2 => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200 Ta có: I + J = 1200 => IS J = 600  ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ ) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 2: (2,5 điểm): Ý/Phần a) b) Đáp án a/ Hai xe khởi hành lúc 9h đến lúc 10h hai xe khoảng thời gian t = 1h Quãng đường xe từ A: S1 = v1t = 36 = 36 (Km) Quãng đường xe từ B: S2 = v2t = 28 = 28 (Km) Mặt khác: S = SAB - (S1 + S2) = 96 - (36 + 28) = 32(Km) Vậy: Lúc 10h hai xe cách 32Km Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Thời điểm vị trí lúc hai xe gặp nhau: - Gọi t khoảng thời gian từ người đến khởi hành đến lúc hai người gặp C Quãng đường xe từ A được: S1 = v1t = 36t (1) Quãng đường xe từ B được: S2 = v2t = 28t (2) Vì xuất phát lúc ngược chiều nên: SAB = S1 + S2 Từ (1) (2) ta có:36t + 28t = 96 ⇔ t = 1,5 (h) Thay t vào (1) (2) ta có: 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (1) ⇔ S1 = 1,5.36 = 54 (Km) (2) ⇔ S2 = 1,5 28 = 42 (Km) Vậy: Sau 1,5h tức lúc 10h30ph hai xe gặp 0,25đ 0,25đ cách A khoảng 54Km cách B 42Km Bài 3: (2 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm a) Xét điểm A B độ cao hình vẽ Áp suất A: pA=d1H Áp suất B: pB=d2(H-h) Ở điểm có độ cao áp suất chất lỏng nhau: pA= pB  d1H =d2(H-h) d1H=d2H-d2h H= 7000 d2 h= 18.10-3=0,038 m=38 mm 10300 − 7000 − d1 d2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ Vậy độ cao cột xăng là: 38mm Bài 4: (2 điểm) Ý/Phần Đáp án Gọi s chiều dài quãng đường Ta có: Thời gian hết nửa quãng đường đầu : t1 = s/2v1 Thời gian hết nửa quãng đường sau : t2 = s/2v2 Vận tốc trung bình quãng đường : vtb = s/(t1 + t2) = > t1 + t2 = s/vtb (3) Từ (1), (2) (3) => 1/v1 + 1/v2 = 2/vtb Thay số vào ta tính được: v2 = 7,5(km/h) Bài 5: (1,5điểm) Điểm (1) (2) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Ý/Phần Đáp án Điểm 0 Nhiệt lượng miếng đồng tỏa để nguội từ 80 C xuống t C Q1 = m1.C1.(t1 - t) = 0,4 380 (80 - t) (J) Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 180C đến t0C: Q2 = m2.C2.(t - t2) = 0,25 4200 (t - 18) (J) Theo phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 ⇔ 0,4 380 (80 - t) = 0,25 4200 (t - 18) ⇔ t ≈ 260C Vậy nhiệt độ xảy cân 260C UBND HUYỆN 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2014 – 3015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể giao đề) Đề Số 11 Bài 1:(3đ) ) Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn tơ Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m a Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng cho người công nhân cần tạo lực đẩy 200N để đưa bì xi măng lên tơ Giả sử ma sát mặt phẳng nghiêng bao xi măng không đáng kể b Nhưng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất mặt phẳng nghiêng 75% Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng Bài 2:(4đ) Ơ tơ chuyển động từ A.Xe đạp chuyển động từ B Ơ tơ xe đạp chuyển động ngược chiều với vận tốc 20m/s 5m/s Khoảng cách ban đầu chúng 250m, Khởi hành lúc a- Xác định vị trí thời điểm hai xe gặp b- Sau 7,5 giây hai xe cách A Bài 3: (3đ) Khi chạy ngược dịng ca nơ gặp bè trôi xuôi địa điểm A Chạy 30 phút ca nô quay lại đuổi kịp bè B cách A km Tìm vận tốc nước sơng Bài 4( 6đ ) Một bình thơng hình chữ U tiết diên S = cm chứa nước có trọng lượng riêng d0 =10 000 N/m3 đến nửa chiều cao nhánh a Người ta đổ vào nhánh trái lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3 cho độ chênh lệch hai mực chất lỏng hai nhánh chênh lệch đoạn 10 cm.Tìm khối lượng dầu rót vào ? b Nếu rót thêm vào nhánh trái chất lỏng có trọng lượng riêng d1 với chiều cao 5cm mực chất lỏng nhánh trái ngang miệng ống Tìm chiều dài nhánh chữ U trọng lượng riêng d1 Biết mực chất lỏng nhánh phải với mặt phân cách dầu chất lỏng đổ vào ? Câu (4đ ) Hai gương phẳng G , G2 quay mặt phản xạ vào tạo với góc 600 Một điểm S nằm khoảng hai gương a) Hãy nêu cách vẽ đường tia sáng phát từ S phản xạ qua G 1, G2 quay trở lại S b) Tính góc tạo tia tới xuất phát từ S tia phản xạ qua S …………………….Hết……………………… (Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh ĐÁP ÁN LÝ Bài 1: (3đ) Ý/Phần Đáp án Trọng lượng bì xi măng : P = 10 m = 10.50 = 500 (N) a Nếu bỏ qua ma sát , theo định luật bảo tồn cơng ta có: P.h = F l b ⇒ l= P.h 500.1,2 = = (m) F 200 Điểm 1,5 Lực toàn phần để kéo vật lên là: Ai F li Fi 200(1 − 0,75) F (1 − H ) H = A = F l = F + F ⇒ Fms = i = = 66,67 (N) 0,75 H tp ms i 1,5 Bài 2: (4đ) Ý/Phần Đáp án a/ /+ Quãng đường ôtô sau khoảng thời gian t S1 = v1.t + Quãng đường xe đạp sau khoảng thời gian t S2 = v2.t + Ta có S1 + S2 = 250 + Thay số tính t = 10 giây + Vị trí gặp cách A khoảng S1 = v1.t = 20.10 = 200m Điểm 1đ b/ 1đ 1đ /+ Sau 7,5s ôtô cách A khoảng 20.7,5 = 150m + Xe đạp cách A khoảng 250 – 5.7,5 = 212,5m Bài 3: (3đ) Ý/Phần Đáp án Bài có cách giải: Cách Chọn bờ sông làm mốc Gọi v vận tốc ca nô, vận tốc bè (chính vận tốc dịng nước) C điểm ca nơ quay lại Ta có thời gian bè trơi từ gặp ca nơ ngược dịng đến gặp lại là: 1đ Điểm 0,5 Tổng thời gian ca nô t = tngược + txuôi Theo đề tngược = 30 phút = 1/2h Phân tích thời gian xi dịng ta thấy: Thời gian xi dòng bẳng tổng thời gian từ chỗ C đến A thời gian ca nô từ A đến B Quãng đường AC là: AC = nên thời gian ca nơ xi 0,5 0,5 0,5 dịng là: txi = Vậy ta có phương trình: 0,5 = 0,5 Thay AB = km ta có: Vậy = 2km/h Cách Chọn bè làm mốc Nếu chọn bè làm mốc vận tốc ca nơ bè không đổi thời gian tổng thời gian ½ + ½ = 1h 3đ Trong thời gian điểm B (điểm gặp lần thứ 2) phải chạy ngược dịng để gặp ca nơ với vận tốc vận tốc dịng nước quãng đường quãng đường AB = 2km nên v n= = 2km/h Bài 4: (6đ) Ý/Phần Đáp án a Do d0> d nên mực chất lỏng nhánh trái cao nhánh phải PA = P0+ d.h1 PB = P0 + d0.h2 áp suất điểm A B nên : ∆ h1 PA = PB ⇔ d.h1 = d0.h2 (1) ` Mặt khác theo đề ta có : h1 – h2 = ∆ h1 (2) h2 B A Từ (1) (2) suy : d0 10000 h1 = d − d ∆h1 = 10000 − 8000 10 = 50 (cm) Với m lượng dầu rót vào ta có : 10.m = d.V = d s.h1 ⇒m= b dh1s 8000.0,0006.0,5 = = 0,24 (Kg) 10 10 Gọi l chiều cao nhánh U Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ∆ h2 Do ban đầu nhánh chứa nước có chiều cao l/2 , sau đổ thêm chất lỏng mực nước nhánh phải ngang mặt phân cách dầu chất lỏng đổ vào nghĩa cách miệng A ống ∆ h2, bỏ qua thể tích nước ống nằm ngang phần nước nhánh bên trái ∆ h2 l AB h1 B 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Ta có : H1 + ∆ h2 = l ⇒ l = 50 +2.5 =60 cm áp suất A : PA = d.h1 + d1 ∆ h2 + P0 áp suất B : PB = P0 + d0.h1 Vì PA= PB nên ta có : d1 = ( d − d ) h1 = (10000 − 8000) 50 = 20000 ∆h2 ( N/ m3) Câu 5(4đ) Ý/Phần Đáp án a + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2 + Nối S1 S2 cắt G1 I cắt G2 J Điểm 2đ + Nối S, I, J, S đánh hướng ta tia sáng cần vẽ Hình vẽ b Ta phải tính góc ISR Kẻ pháp tuyến I J cắt K Trong tứ giác IKJO có góc vng I J có góc O = 600 Do góc lại IKJ = 1200 Suy ra: Trong ∆ JKI có : I1 + J1 = 600 Mà cặp góc tới góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200 Xét ∆ SJI có tổng góc : I + J = 1200 => IS J = 600 Do : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ ) (2đ) 2đ HS làm theo cách khác điểm tối đa ……………………….Hết……………………… UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT Năm học: 2013 – 3014 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể giao đề) Đề Số 12 Bài 1(5 điểm): Hai cầu đặc thể tích V = 100 cm3 nối với sợi dây mảnh nhẹ ,không co dãn thả nước Khối lượng cầu m2= 4m cân 1/2 thể tích cầu bên bị ngập nước Hãy tính: a- Khối lượng riêng cầu b- Lực căng sợi dây Cho khối lượng riêng nước Dn= 1000 kg/m3 m1 m2 Bài 2.(3đ) Hai tia tới SI SK vng góc với chiếu tới gương phẳng hai S điểm I K hình vẽ (H1) M I K (H1) a) Vẽ tia phản xạ tia tới SI SK b) Chứng minh tia phản xạ hợp với góc vng c) Giả sử góc tạo tia tới SK với gương phẳng 30 Chiếu tia sáng từ S tới gương qua trung điểm M đoạn thẳng nối hai điểm I K Xác định góc tạo tia phản xạ hai tia SK SM Bài : (4 điểm): Một Canơ chuyển động theo dịng sơng thẳng từ bến A đến bến B xi theo dịng nước Sau lại chuyển động ngược dòng nước từ bến B đến bến A Biết thời gian từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian từ A đến B (nước chảy đều) Khoảng cách hai bến A, B 48 km thời gian Canô từ B đến A 1,5 Tính vận tốc Canơ, vận tốc dịng nước vận tốc trung bình Canơ lượt về? Bài : (3 điểm): Một thỏi hợp kim tích dm3 khối lượng 9,850kg tạo bạc thiếc Xác định khối lượng bạc thiếc hợp kim , biết khối lượng riêng bạc 10500 kg/m3, thiếc 2700 kg/m3 Nếu : a Thể tích hợp kim tổng thể tích bạc thiếc b Thể tích hợp kim 95% tổng thể tích bạc thiếc Bài 5: (5 điểm)Người ta dùng lực kế 360N theo mặt phẳng nghiêng để đưa vật có trọng lượng 1000N lên độ cao 1,6m Biết mặt phẳng nghiêng có độ dài 6m Hãy tính: a) Lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng ……………………….Hết……………………… (Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh ĐÁP ÁN Bài (5 điểm): Ý/Phần Đáp án a/ + Trọng lượng hệ cầu P = 10.(m1+m2) = 50m1 (N) + Lực đẩy acsimet tác dụng lên hệ cầu : FA = 10.Dn.(V + V/2) = 10.1,5.Dn.V (N) + Khi Cân Bằng : P = FA => m1 = 0,3.Dn.V m2 = 1,2.Dn.V + Khối lượng riêng cầu m1: D1=m1/V = 0,3.Dn= 300 kg/m3 + Khối lượng riêng cầu m2: D1=m2/V = 1,2.Dn= 1200 kg/m3 b/ Bài 2.(3đ) Ý/Phần a/ Lực căng sợi dây T=P-F’A= 10.V.(D2-Dn) Thay số T= 0,2 N b/ S c/ Chứng minh ∆ISK = ∆ IS' K Suy góc ISK = góc IS' K =900 Vậy S’R ⊥ S’R’ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ Đáp án R - Lấy S’ đối xứng với S qua gương - S’ ảnh S qua gương H - Vì tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh nên nối S’I, S’K kéo dài lên mặt I gương ta tia IR KR’ cần vẽ Điểm 1đ Điểm Vẽ: 0,5đ M' R' M K Cách vẽ: 0,5đ S' 1đ - Dựng tia phản xạ MM’ tia SM qua gương 1đ - Tính góc SIM = 60 Xét ∆ISK vng S, SM trung tuyến => SM = 1/2IK = MK => ∆SIM cân M, mà góc SIM = 600=> ∆SIM => góc SMI = 600 => góc KMM’ = 600 suy góc S’MK = 1200 Chỉ góc MKS’ = 300 Xét ∆MKS ' có góc S’MK = 1200, góc MKS’ = 300 Suy góc MS’K = 1800- 1200 - 300 = 300 Bài : (4 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm Cho biết: t2=1,5h ; S = 48 km ; t2=1,5 t1 ⇒ t1=1 h 1đ Cần tìm: V1, V2, Vtb Gọi vận tốc Canơ V1 Gọi vận tốc dịng nước V2 Vận tốc Canơ xi dịng từ bến A đến bến B là: Vx=V1+V2 1đ Thời gian Canô từ A đến B S 48 t1= V = V + V N ⇒ 1= 48 V1 + V2 ⇒ V1 + V2 = 48 (1) Vận tốc Canơ ngược dịng từ B đến A VN = V1 - V2 1đ Thời gian Canô từ B đến A : S 48 t2= V = V − V ⇒ V1 - V2= 32 N (2) Công (1) với (2) ta ⇒ V1= 40km/h 2V1= 80 1đ Thế V1= 40km/h vào (2) ta ⇒ V2 = 8km/h 40 - V2 = 32 Bài : (3 điểm) Ý/Phần Đáp án Gọi khối lượng thể tích bạc hợp kim : m1 ; V1 Gọi khối lượng thể tích thiếc hợp kim : m2 ; V2 Ta có: V1 = m1 D1 V2 = m2 D2 0,5 m m Theo : V1 + V2 = H V ⇔ D + D = H.V (1) Và m1 + m2 = m (2 ) D1 ( m − H V D2 ) Từ (1) (2) suy : m1 = D1 − D21 a Điểm D2 ( m − H V D1 ) m2 = D1 − D21 0,5 0,5 0,5 Nếu H= 100% thay vào ta có : m1 = 10500( 9,850 − 0,001.2700) = 9,625 (Kg) 10500 − 2700 m2 = m – m1 = 9,850 -9,625 = 0,225 (Kg.) 0,5 b Nếu H = 95% thay vào ta có : m1 = 10500( 9,850 − 0,95.0,001.2700 ) = 9,807 (Kg.) 10500 − 2700 m2 = 9,850 – 9,807 = 0,043 (Kg) Bài 5: (5 điểm) Ý/Phần Đáp án a/ a) Cơng có ích trọng lực nâng thùng hàng 0,5 Điểm 1đ Ai = P.h = 1000.1,6 = 1600J Công lực F nâng thùng hàng 1đ AF = F.S = 360.6 = 2160J Công lực ma sát ván thùng 1đ Ams = AF - Ai = 2160 – 1600 = 560J Ta có : Ams = Fms S Lực ma sát ván thùng Fms = b/ b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng H= 1đ Ams 560 = = 93,3N S Ai 1600 100 = 100 ≈ 74% AF 2160 HS làm theo cách khác 1đ ... 56, 2(mm) 10300 − 7000 * Chú ý: Nếu học sinh làm theo cách khác mà cho điểm tối đa 0.5 UBND HUYỆN PHÒNG GD & ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 -2015 MÔN THI: VẬT LÝ 8- Đề Thời gian làm 120 phút... nước đá tan hết mực nước cốc khơng thay đổi Đề thi gồm 01 trang UBND HUYỆN PHÒNG GD&ĐT ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014 -2015 MÔN THI: VẬT LÝ – Đề Thời gian làm 120 phút ( Không... -(Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi:

Ngày đăng: 16/04/2015, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan