Sự biến đổi văn hóa gia đình ở vùng tái định cư huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh

220 541 1
Sự biến đổi văn hóa gia đình ở vùng tái định cư huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Nguyệt SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Nguyệt SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 62.31.06.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐỨC NGÔN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng, phát nêu luận án kết nghiên cứu cá nhân trình thực đề tài Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng thống kê Mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN VỀ VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ VÀ VĂN HOÁ GIA ĐÌNH CỦA CƯ DÂN HUYỆN KỲ ANH TRƯỚC TÁI ĐỊNH CƯ… 11 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa gia đình biến đổi văn hóa 11 1.2 Tổng quan vùng tái định cư huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 34 1.3 Văn hóa gia đình cư dân trước tái định cư 38 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH SAU TÁI ĐỊNH CƯ Ở HUYỆN KỲ ANH ………………………………………………………………56 2.1 Biến đổi quan niệm nhân - gia đình 57 2.2 Biến đổi ứng xử gia đình 70 2.3 Biến đổi giáo dục gia đình 87 2.4 Biến đổi nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng 99 Chương 3: NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ HUYỆN KỲ ANH 108 3.1 Những nhân tố tác động đến biến đổi văn hóa gia đình vùng tái định cư huyện Kỳ Anh 108 3.2 Xu hướng biến đổi văn hóa gia đình vùng TĐC huyện Kỳ Anh 112 3.3 Những giải pháp cho việc xây dựng văn hóa gia đình vùng tái định cư huyện Kỳ Anh 118 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 150 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển châu Á) BLGĐ: Bạo lực gia đình CNH: Cơng nghiệp hóa CT-HCQG: Chính trị - hành quốc gia CTQG: Chính trị quốc gia ĐHQG: Đại học quốc gia HĐH: Hiện đại hóa KHXH: Khoa học xã hội KKT: Khu kinh tế 10 KT-XH: Kinh tế - xã hội 11 LHPN: Liên hiệp phụ nữ 12 LHQ: Liên Hợp Quốc 13 NCS: Nghiên cứu sinh 14 Nxb: Nhà xuất 15 QHTD: Quan hệ tình dục 16 SP: Số phiếu 17 STT: Số thứ tự 18 PL: Phụ lục 19 TĐC: Tái định cư 20 TL: Tỷ lệ 21 tr: Trang 22 UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc) 23 VHDT: Văn hóa dân tộc 24 VHGĐ: Văn hóa gia đình 25 VHNT: Văn học nghệ thuật 26 VHTT: Văn hóa thơng tin 27 XHH: Xã hội học DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Bảng 2.1: Cơ sở lựa chọn hôn nhân 57 Bảng 2.2: Các kiểu lựa chọn gia đình 58 Bảng 2.3: Người định hôn nhân gia đình 60 Bảng 2.4: Quan điểm (thái độ) kiểu gia đình 65 Bảng 2.5: Nguyên nhân ly hôn 68 Bảng 2.6: Tình hình việc làm cư dân trước sau lên khu TĐC 71 Bảng 2.7: Sự khác biệt thu nhập vợ/chồng trước sau lên TĐC 72 Bảng 2.8: Vai trò người làm chủ gia đình 72 Bảng 2.9: Người đứng tên giấy tờ sở hữu tài sản có giá trị gia đình 74 Bảng 2.10: Tỷ lệ xuất hình thức bạo lực gia đình 77 Bảng 2.11: Con hỏi ý kiến vào công việc gia đình 79 Bảng 2.12: Tỷ lệ mắc lỗi gia đình 80 Bảng 2.13: Tỷ lệ thành viên gia đình có mặt bữa cơm 81 Bảng 2.14: Quan hệ tình cảm anh, chị, em gia đình 83 Bảng 2.15: Mức độ quan tâm người họ hàng 85 Bảng 2.16: Các hoạt động cộng đồng mà gia đình tham gia 86 Bảng 2.17: Tỷ lệ cha mẹ trao đổi với lĩnh vực 90 Bảng 2.18: Ứng xử cha mẹ đạt kết học tập tốt 93 Bảng 2.19: Cách thức hướng dẫn ứng xử gia đình 94 Bảng 2.20: Thái độ tiếp nhận việc giáo dục 94 Bảng 2.21: Tỷ lệ thành viên gia đình tham gia giáo dục 96 Bảng 2.22: Những khó khăn cha mẹ gặp phải giáo dục 96 Bảng 2.23: Cha mẹ liên lạc với nhà trường tình hình học tập 97 Bảng 2.24: Các nghi lễ gia đình 99 Bảng 2.25: Thái độ gia đình tập tục 102 Bảng 2.26: Người thực nghi lễ gia đình 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Trong tiến trình phát triển lịch sử, gia đình có vị trí vai trị đặc biệt Từ gia đình, người sinh trưởng thành thể chất nhân cách Chính gia đình mảnh đất gieo mầm, ni dưỡng cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước Với hai chức bản: tái sinh người để trì nịi giống xã hội hố cá nhân để hình thành nhân cách, gia đình tồn đời sống nhân loại Sức mạnh trường tồn quốc gia, dân tộc, xã hội phụ thuộc nhiều vào tồn tại, phát triển gia đình văn hố gia đình Gia đình Việt Nam phát triển qua nhiều hệ tạo dựng nên chuẩn mực giá trị tốt đẹp lòng yêu nước, hiếu nghĩa, ham học, thuỷ chung, cần cù sáng tạo lao động, kiên cường vượt qua khó khăn thử thách Sau gần 30 năm thực công đổi mới, đời sống vật chất tinh thần gia đình Việt Nam cải thiện đáng kể nhờ thành tựu phát triển kinh tế, văn hố, giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo, lĩnh vực khác Chính thành tựu góp phần quan trọng làm cho niềm tin, trách nhiệm cá nhân toàn xã hội gia đình nâng lên Nghiên cứu VHGĐ chủ đề nghiên cứu ln mang tính thời sự, chủ đề ln quan tâm nhà khoa học nước, giới ngày có quan tâm nhiều khía cạnh góc độ khác nhau, có nhiều cơng trình khoa học bàn vấn đề Các cơng trình nghiên cứu tập trung giải vấn đề lý luận tầm quan trọng gia đình xã hội phát triển xã hội Đã có cơng trình nghiên cứu gia đình VHGĐ theo hướng thực nghiệm Những cơng trình này, thường tập trung đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, luận văn, luận án Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu di cư - định cư Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu biến đổi VHGĐ vùng TĐC Do vậy, nghiên cứu biến đổi VHGĐ vùng TĐC huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, xem vấn đề cịn bỏ ngỏ Gia đình VHGĐ khác biệt theo khác biệt địa lý nhân văn, văn hóa tộc người ln biến đổi để thích nghi với biến đổi mơi trường tự nhiên biến đổi KT-XH Nói cách khác, nghiên cứu gia đình VHGĐ diện mạo đương đại cụ thể địa phương, bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội ln đề tài hữu ích VHGĐ Hà Tĩnh phận hữu VHGĐ Việt Nam Nhưng đặc điểm tự nhiên lịch sử, VHGĐ Hà Tĩnh có nét đặc thù Ngay nét định hình truyền thống có biến đổi Thực vấn đề nghiên cứu có tính hữu ích mặt khoa học lẫn thực tiễn 1.2 Lý thực tiễn Quá trình CNH, HĐH đất nước tạo nhiều hội điều kiện phát triển gia đình, đồng thời đặt gia đình cơng tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Nếu khơng chủ động phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực gia đình Việt Nam khơng thể ổn định để trở thành tảng vững cho phát triển đất nước Cơng nghiệp hóa q trình thiết lập vị trí thống trị cơng nghiệp đời sống KT-XH để đảm bảo tăng trưởng nhanh bền vững Về phương diện này, CNH làm biến đổi cấu trúc, chức kinh tế gia đình truyền thống chuyển thành gia đình đại Cơng nghiệp hóa thay đổi giá trị, chuẩn mực gia đình để hình thành hệ thống giá trị chuẩn mực Bên cạnh CNH, trình hội nhập đất nước, tỉnh Hà Tĩnh phương diện mang tính tồn cầu có tác động lớn đến gia đình VHGĐ Dưới tác động tồn cầu hóa, điều kiện sống gia đình có phân hóa sâu sắc, có phân phối không hội nguồn lợi phát triển kinh tế gia đình Một phận gia đình có điều kiện phát triển kinh tế cách nhanh chóng Ngược lại, phận gia đình khơng có khả thích ứng với hội trình hội nhập mang lại, họ trở thành người thua mảnh đất quê hương Sự biến đổi VHGĐ Khu TĐC huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh minh chứng cụ thể cho điều Ảnh hưởng dự án Formosa, nhân dân số vùng xã Kỳ Lợi, Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Phương, Kỳ Thịnh phải di dời TĐC Tại nơi mới, cơng trình hạ tầng xã hội điện, nước, giao thơng; cơng trình văn hóa, giáo dục, hành như: trường học, trụ sở xã, hội quán thôn, đài tưởng niệm liệt sỹ… đầu tư xây dựng khang trang, đại Nơi cũ hàng bao đời vùng quê nghèo giải phóng hồn tồn để phát triển công nghiệp, sống theo hướng đô thị hình thành Các gia đình nơi phải từ bỏ miền quê gắn bó bao đời để đến lập nghiệp vùng đất đầy bỡ ngỡ Bộ mặt KT-XH có nhiều khởi sắc, lịng nó, vấn đề VHGĐ, phương thức sản xuất, thói quen, nếp nghĩ, cách làm người dân từ miền biển lên núi, từ đồng phì nhiêu lên canh tác sườn đồi tất yếu có thay đổi Như quy luật trình phát triển, có thay đổi mơi trường sống, thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi mối quan hệ văn hóa cộng đồng tất yếu dẫn đến biến đổi VHGĐ Với đối tượng phạm vi nghiên cứu giới hạn vậy, NCS hy vọng vấn đề phân tích lý giải sâu sắc hơn, qua đó, vấn đề lý luận VHGĐ, biến đổi VHGĐ làm sáng tỏ, góp phần mang lại sở khoa học cho sách TĐC mối quan hệ với phát triển bền vững địa phương huyện Kỳ Anh nói riêng tỉnh Hà Tĩnh nói chung Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề nêu trên, NCS chọn đề tài Sự biến đổi văn hóa gia đình vùng tái định cư huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh làm đề tài luận án Tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Nhận diện biến đổi VHGĐ cư dân vùng TĐC huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh số chiều cạnh chủ yếu 2.2 Đề xuất số giải pháp để góp phần xây dựng VHGĐ cư dân vùng TĐC huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh phù hợp với điều kiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án VHGĐ vùng TĐC huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, bao gồm VHGĐ trước TĐC biến đổi sau TĐC 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Các hộ gia đình năm vùng TĐC thuộc xã Kỳ Phương, Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Lợi, Kỳ Thịnh, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh - Thời gian: Nghiên cứu biến đổi VHGĐ đồng bào TĐC huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh từ 2008 đến Đối với văn hóa gia đình trước TĐC, tư liệu khảo sát hồi cố lấy khoảng từ 10 đến 15 năm trước TĐC - Căn vào thực tiễn trình TĐC cư dân nằm vùng dự án thuộc phạm vi phải di dời xã trên, đề tài sâu vào tìm hiểu biến đổi VHGĐ cư dân, phương diện: quan niệm nhân gia đình; ứng xử gia đình, giáo dục gia đình; nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng gia đình Phạm vi nghiên cứu cịn mở rộng tùy theo yêu cầu chương mục, ví dụ: nghiên cứu số gia đình xã ngồi khu TĐC (xã Kỳ Ninh) để có so sánh đối chiếu, nghiên cứu sách TĐC tỉnh, nghiên cứu lịch sử văn hoá huyện Kỳ Anh nói riêng tỉnh Hà Tĩnh nói chung Giả thuyết khoa học Hoạt động TĐC KKT Vũng Áng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh có ảnh hưởng làm biến đổi VHGĐ đồng bào TĐC theo chiều hướng gia đình đại đan xen mặt tích cực tiêu cực Tồn kết khảo sát luận án chứng minh cho giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tổng hợp, hệ thống hóa bổ sung sở lý luận gia đình, VHGĐ, biến đổi VHGĐ 5.2 Phân tích thực trạng biến đổi VHGĐ vùng TĐC huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh với mong muốn giữ gìn phát huy giá trị VHGĐ truyền thống; xây 204 Người chăm sóc tốt cha mẹ nên thừa kế phần tài sản lớn Con phải cố gắng để mang lại vinh dự cho cha mẹ Con phải biết ơn cha mẹ ni dưỡng Con phải đối xử tốt với cha mẹ cho dù cha mẹ có đối xử với Con ngày không lời cha mẹ thời hồi anh/chị tuổi cháu Con ngày khơng gắn bó với họ hàng thời hồi anh/chị tuổi cháu Cha mẹ có quyền đánh chúng hư 24 Mức độ ảnh hưởng đến tương lai vấn đề xã hội Mức độ TT Sự việc Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều 10 nhiều Khơng có việc làm Khơng học hết phổ thông Không vào đựơc đại học Nghiện hút Trộm cắp Rượu chè, cờ bạc Yêu đương sớm Lây nhiễm HIV Bất hiếu, hỗn láo Sức khoẻ yếu 25 Hiện nay, cai anh (chi) có sử dụng internet khơng? Có Khơng Ảnh hưởng 205 26 Cháu thường làm sử dụng mạng internet? (Có thể chọn nhiều phương án) Chát/ tán gẫu Chơi trò chơi Xem phim/ nghe nhạc Xem tin tức Tìm kiếm thơng tin Dùng thư điện tử Vào blog/facebook Làm tập/ học tiếng Anh Khác, ghi rõ……………… 206 Mẫu 5: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TÍN NGƯỠNG VÀ PHONG TỤC TRONG GIA ĐÌNH Trong gia đình ơng bà (anh, chị), có hoạt động cúng lễ sau khơng? (Có thể chọn nhiều phương án) TT Các hoạt động cúng lễ Có Khơng Giổ gia tiên Tết Đoan ngọ (5/5) Ngày rằm, mùng Rằm tháng giêng Lễ Thanh minh Xá tội vong nhân (rằm tháng Bảy) Trung thu Cơm (tháng tháng 10) Ơng Cơng, Ơng Táo (23 tháng chạp) 10 Giao thừa 11 Hoá vàng 12 Cầu phúc cầu an Theo ông bà(anh, chị), hoạt động sau có nên làm hay khơng? Tốt - nên làm Hủ tục - cần bỏ Không quan tâm TT Tập tục Cúng lễ Dâng sớ Xem bói Xem thẻ Lên đồng Gọi hồn Đốt vàng mã Yểm bùa Đội bát hương Người thực nghi lễ tơn giáo tín ngưỡng gia đình ơng bà (anh, chị) thường ai? TT Hoạt động Giổ gia tiên Rằm, mồng Lễ, tết Giao thừa Các nghi thức tâm linh khác Thường xuyên Vợ Ko thường xuyên Không Thường tham xuyên gia Chồng Ko thường xuyên Không tham gia 207 Ở gia đình ơng (bà), anh (chị) bàn thờ đặt vị trí ? Kín đáo Trang trọng Phịng ngủ Phịng thờ, Phịng khách Trong nhà ơng (bà), anh (chị) có bàn thờ tổ tiên khơng ? Có Khơng Ngồi bàn thờ tổ tiên gia đình ơng (bà), anh (chị) có thờ vị thần linh không ? Thần tài Thần bếp Thổ địa Trước lên vùng TĐC, gia đình ông (bà), anh (chị) có thờ vị thần khác không ? Thần lúa (các vị thần phục vụ cho hoạt động nông nghiệp) Thần biển, thờ loại thần cá… Các vị Thành hoàng, am, miếu, đền thờ làng Theo ông (bà), anh (chị) thờ cúng tổ tiên nhằm mục đích ? Bày tỏ lịng biết ơn Xin tổ tiên phù hộ Không quên cội nguồn Ở gia đình ơng (bà), anh (chị) có tham gia hoạt động tâm linh khác không ? Lễ đền Lễ chùa So với trước TĐC, hoạt động đánh giá theo mức độ ? Thường xuyên It thường xuyên Lên vùng TĐC, sở tâm linh giữ lại sở tâm linh bị ? Nhà thờ Am thờ Các sở tâm linh khác………… Miếu thờ 208 Mẫu 6: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG ỨNG XỬ XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH Gia đình ơng, bà (anh, chị) có thường xun tham gia hoạt động cộng đồng khơng? Có Ít Thường xuyên Những hoạt động cộng đồng gia đình ơng, bà (anh, chị) thích tham gia? Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Hiếu hỉ, ma chay Giao tiếp với quan, đoàn thể Lễ hội Họp dân phố Lễ chùa, nhà thờ Mối quan hệ gia đình ơng, bà (anh, chị) với hàng xóm láng giềng nào? Gần gũi, thân thiết Bình thường Xa lạ So với thời kỳ trước TĐC, theo ông, bà (anh, chị) mối quan hệ với hàng xóm láng giềng có thay đổi khơng? Thay đổi nhiều Khơng thay đổi Thay đổi Hiện nay, gia đình ơng, bà (anh, chị) cấp ủy, quyền hỗ trợ hoạt động phát triển kinh tế gia đình ? Đào tạo nghề Giới thiệu việc làm Hỗ trợ giống cây, Vay vốn Hỗ trợ khác Những sách nhà nước viêc hỗ trợ cư dân TĐC theo ông, bà (anh, chị) phù hợp chưa ? Phù hợp Chưa phù hợp Y kiến khác…………… …… Ông, bà (anh, chị) có đề xuất giải pháp để xây dựng văn hóa gia đình vùng TĐC nay? ……………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý Ông, bà (Anh, chị)! 209 Phụ lục MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Theo ý kiến anh chị, gia đình vùng TĐC huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh có thay đổi so với trước đây? Anh chị đánh nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó? Anh chị đánh mặt tích cực tiêu cực q trình biến đổi văn hóa gia đình vùng TĐC? Anh chị có tiên liệu xu hướng biến đổi văn hóa gia đình vùng TĐC huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới? Theo anh chị, để bảo tồn phát triển văn hóa gia đình vùng TĐC khu cơng nghiệp cần phải có giải pháp nào? Các hình thức mà ơng/bà thường áp dụng giáo dục gì? Khi áp dụng hình thức giáo dục ơng/bà có gặp khó khăn khơng? Hình thức tỏ hiệu quả? Vì sao? Hình thức khơng hiệu quả? Vì sao? Ơng bà có nhận xét chung mối quan hệ ơng bà với cái? Ơng bà đánh giá vị trí cha mẹ trưởng thành giai đoạn so sánh với tác động nhà trường xã hội? So với trước lên TĐC, mối quan hệ ông bà với có khác khơng? Ơng/bà nhận định quan điểm Xin cho biết lý ơng/bà lại có nhận định vậy? Người ta phải có trai để nối dõi tông đường Trong lĩnh vực (việc học tập, định hướng nghề nghiệp, quan hệ bạn bè, ứng xử sống, tác phong), lĩnh vực ơng bà thường định lĩnh vực hay để ơng bà định? Vì lại vậy? 10 Những cơng việc gia đình thường có phân cơng hai ơng bà? Vì lại có phân cơng vậy? 11 Đối với việc lớn, quan trọng gia đình ơng bà thường người có định cuối cùng? Xin nêu ví dụ số việc lớn, quan trọng, trình 210 thảo luận người định cuối Lý người lại có quyền định cuối cùng? 12 Ông/bà đồng ý với câu sau nào? Xin giải thích ý kiến ơng/bà a Chồng nói vợ phải nghe lời/Phu xướng phụ tùy b Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm c Công việc người chồng kiếm tiền, công việc người vợ chăm sóc nhà cửa gia đình 13 Trong dịp lễ, Tết, ngày kỷ niệm cá nhân hay gia đình, ơng/ bà thường thể tình cảm với vợ/ chồng theo cách nào, mua quà tặng, tổ chức ăn uống, hay có hình thức khác? Ơng bà quan niệm có hình thức thể đó? 14 Ơng bà có hay nói chuyện với việc xảy ngày quan, cộng đồng, họ hàng, gia đình khơng? Ơng bà cảm thấy việc quan trọng sống vợ chồng? 15 Theo ông/bà, giao tiếp (sự chia sẻ) có ý nghĩa vai trị việc trì gắn kết tình cảm vợ chồng? Trong gia đình nay, giao tiếp vợ chồng có giống khác với xã hội truyền thống Nếu khác, ảnh hưởng đến bền vững gia đình? 16 Thường lĩnh vực sống gia đình ơng bà hay gây bất đồng ý kiến ông bà nhất? (kinh tế gia đình; ni dạy cái; quan hệ hai bên gia đình; cách ứng xử hai vợ chồng, v.v.) Xin nêu số ví dụ cụ thể Lý mà lĩnh vực hay xảy bất đồng ý kiến? Trong lần có bất đồng ý kiến, ơng/bà giải nào? Xin nêu ví dụ cụ thể 17 Thực trạng bạo lực vợ chồng địa phương năm gần xảy nào? Xin ơng/bà nêu lên ví dụ điển hình? 18 Tình hình nhân vùng TĐC nao? Lấy có phải tình u khơng hay mục đích khác? Tình trạng ly có phức tạp khơng? Ngun nhân dẫn đến ly gì? Hậu ly hơn? 211 19 Theo đánh giá ơng/bà mối quan hệ gia đình họ tộc địa phương thời gian gần biến đổi nào? Lý biến đổi? Những xu hướng có ảnh hưởng đến mối quan hệ vợ chồng quan hệ cha mẹ - gia đình? 20 Theo đánh giá ơng/bà, gia đình có thực quan tâm đến việc giáo dục em cách cư xử gia đình họ hàng khơng? Vì có khơng? 21 Những mâu thuẫn chủ yếu cha mẹ vị thành niên địa phương thể khía cạnh nào? 22 Theo ông/bà, địa phương thông thường hai vợ chồng gia đình có đóng góp thu nhập nhiều hơn? Ơng bà thấy có hợp lý khơng? Thường gia đình mà người vợ có đóng góp cao người chồng? Quan hệ hai vợ chồng gia đình có khác với gia đình khác khơng? Sự khác biệt nào? Ông bà cảm thấy người vợ có đóng góp thu nhập cao hẳn người chồng? So với trước TĐC thu nhập hai vợ chồng có khác khơng? 23 Anh chị cho biết hoạt động tín ngưỡng, phong tục tập quán gia đình có gi? So với trước TĐC có thay đổi không? Thay đổi nao? Anh chị kể số hoạt động thay đổi? 24 Mối quan hệ với hàng xóm láng giềng cộng đồng làng xã nào? So với trước TĐC có thay đổi khơng? Thay đổi nao? Anh chị kể số hoạt động thay đổi? Theo anh chị thay đổi tích cực hay tiêu cực? 212 Phụ lục DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU TT HỌ VÀ TÊN XÃ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Lê Thị Triển Trần Văn Trị Lê Xuân Hiển Trần Văn Sỉ Nguyễn Vuân Vanh Đoàn Văn Sỉ Lê Xuân Chúng Hoàng Văn Thuận Nguyễn Tài Trí Nguyễn Thị Duệ Nguyễn Xuân Hoàng Mai Ân Lê Xuân Long Chu Văn Dục Lê Xuân Hồng Nguyễn Thị Lan Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Văn Lợi Nguyễn Tiến Cường Nguyễn Xuân Thủy Trần Trung Kiên Chu Văn Huệ Nguyễn Văn Hà Sử Hửu Lệ Nguyễn Xn Tịnh Nguyễn Xn Hồng Trần Văn Thơng Trần Văn Hoàn Nguyễn Xuân Miễn Tưởng Thị Việt Đậu Thị An Võ Văn Luật Hoàng Văn Kiếm Đặng Thanh Nghị Trần Văn Cương Võ Văn Phương Võ Văn Thịnh Kỳ Lợi Kỳ Lợi Kỳ Lợi Kỳ Lợi Kỳ Lợi Kỳ Lợi Kỳ Lợi Kỳ Lợi Kỳ Lợi Kỳ Lợi Kỳ Lợi Kỳ Lợi Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Long Kỳ Liên Kỳ Liên Kỳ Liên Kỳ Liên Kỳ Liên Kỳ Liên Kỳ Liên Kỳ Liên Kỳ Liên Kỳ Liên Kỳ Liên NĂM SINH 1968 1969 1968 1965 1958 1969 1965 1969 1965 1957 1963 1950 1972 1976 1965 1971 1968 1962 1985 1970 1983 1937 1968 1981 1951 1985 1982 1953 1958 1955 1961 1981 1968 1981 1973 1963 1982 Năm vấn 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2013 2013 2013 2013 2013 2013 213 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Lê Quý Niêm Võ Thị Thiên Võ Đức Lý Lê Văn Liên Nguyễn Văn Hòa Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Văn Giáp Nguyễn Văn Hùng Trần Xuân Anh Nguyễn Tiến Khoa Võ Văn Công Lê Văn Ngọc Lê Thị Anh Nguyễn Thị Lam Nguyễn Văn Trọng Trần Thị Huyền Phan Văn Hoàng Nguyễn Phi Hùng Kỳ Liên Kỳ Liên Kỳ Liên Kỳ Liên Kỳ Phương Kỳ Phương Kỳ Phương Kỳ Phương Kỳ Phương Kỳ Phương Kỳ Phương Kỳ Phương Kỳ Phương Lãnh đạo huyện Kỳ Anh Lãnh đạo huyện Kỳ Anh Lãnh đạo huyện Kỳ Anh Tòa án huyện Kỳ Anh Cán Huyện đoàn 1960 1973 1964 1978 1980 1982 1956 1968 1970 1972 1973 1973 1975 1976 1967 1976 1972 1979 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 214 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người vấn: Nguyễn Văn Trọng Địa chỉ: Cán lãnh đạo huyện ủy Kỳ Anh Nội dung vấn: Câu hỏi 1: Anh cho biết, mối quan hệ hàng xóm láng giềng trước TĐC cư dân nào? Trả lời: Do điều kiện công việc, địa bàn cư trú, sinh hoạt dường diễn phạm vi làng xã, thơn xóm nên quan hệ cộng đồng gần gũi, đầm ấm Câu hỏi 2: So với trước TĐC, mối quan hệ có thay đổi không? Thay đổi nào? Trả lời: Theo có nhiều thay đổi, rõ khơng cịn cố kết, gần gũi nồng ấm xưa Câu hỏi 3: Hiện nay, cấp ủy, quyền huyện Kỳ Anh có hỗ trợ việc phát triển kinh tế gia đình khu TĐC? Trả lời: Hiện nay, Kỳ Anh tập trung cao cho vấn đề đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, thông qua kênh ngân hàng tạo điều kiện cho bà vay vốn phát triển sản xuất, ổn định sống Câu hỏi 4: Anh có đề xuất giải pháp để xây dựng văn hóa gia đình vùng TĐC nay? Trả lời: Bên cạnh việc thực cách đồng chế sách có, cần thiết phải tạo kiện, hoạt động vui chơi thu hút gia đình tham gia vào ngày cuối tuần để thành viên xích lại gần Tổ chức nêu gương, trao thưởng cho gương người tốt việc tốt, gia đình tiêu biểu khu dân cư Kỳ Anh, ngày 25 tháng năm 2013 215 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người vấn: Trần Văn Cương Địa chỉ: Cán lãnh đạo xã Kỳ Liên Nội dung vấn: Câu hỏi 1: Theo ơng, gia đình TĐC có thực quan tâm đến việc giáo dục em cách ứng xử gia đình khơng ? Trả lời: Thực mong muốn bậc làm cha làm mẹ mong muốn ngoan ngoãn, học giỏi, biết đối nhân xử khơng gia đình bận bịu với việc mưu sinh nên chưa quan tâm đến nội dung giáo dục Câu hỏi 2: Những mâu thuẫn vấn đề giáo dục cha mẹ thể khía cạnh nào? Trả lời: Tơi nghĩ vấn đề khó khăn kinh tế; khơng đủ kiến thức, thời gian; mâu thuẫn phương pháp giáo dục khó khăn vấn đề giáo dục gia đình Câu hỏi 3: Ông đánh ứng xử trẻ vị thành niên nay? Trả lời: Trẻ em nói khơng thể nghiêm cẩn tơn kính, thiếu thưa gửi, nói trống khơng phổ biến Thậm chí trẻ em từ nhỏ đến lớn khu TĐC chào hỏi học theo cách chào hỏi dân Đài Loan: A Châu (Anh Châu), A Loan (Chị Loan) Hình ảnh niên tóc xanh đỏ, tím vàng, quần tua tủa, váy ngắn cũn cỡn khơng cịn tượng lạ Câu hỏi 4: Anh có đề xuất giải pháp để xây dựng văn hóa gia đình vùng TĐC nay? Trả lời: Nhà nước cần có sách quan tâm đến đời sống nhân dân, tạo thêm công ăn việc làm ổn định cho người dân có trợ cấp cần thiết kịp thời gặp rủi ro thiên tai Kỳ Anh, ngày 27 tháng năm 2013 216 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên người vấn: Nguyễn Thị Duệ Địa chỉ: Hội viên hội phụ nữ xã Kỳ Lợi Nội dung vấn: Câu hỏi 1: Theo chị, tình hình nhân vùng TĐC nào? Trả lời: Tôi thấy bọn trẻ yêu đương tự nên dễ lấy, dễ bỏ, có trường hợp cưới tháng bỏ, khác với hồi nhiều Câu hỏi 2: Chị nghĩ nguyên nhân dẫn đến ly gì? Trả lời: Ly hôn nhiều nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân kinh tế, ngoại tình, mâu thuẫn lối sống Câu hỏi 3: Chị thấy hậu ly có ảnh hưởng đến thành viên gia đình? Trả lời: Trong chia tay, người phụ nữ phải hứng chịu tổn thất nặng nề vật chất tinh thần Tiếp đến cái, chúng quyền chăm sóc mà cịn đối tượng phải hứng chịu dằn vặt bố mẹ lôi kéo đứng phía mình, khiến cho trẻ em mặc cảm, tự tin trước bạn bè cộng đồng, ảnh hưởng đến phát triển tâm lý, tình cảm hình thành nhân cách Nhiều trẻ em lang thang, sa ngã, trở thành tội phạm có nguyên nhân sâu xa từ đổ vỡ hôn nhân gia đình Câu hỏi 4: Chị có đề xuất giải pháp để xây dựng văn hóa gia đình vùng TĐC nay? Trả lời: Cần tạo bình đẳng thực quan hệ Vợ chồng Vợ chồng cần hiểu tôn trọng nhau, biết lắng nghe; không áp đặt; phải tôn trọng nghe lời bố mẹ Khơng gây bất hịa gia đình, đồn kết làng xóm, Chồng cần quan tâm đến vợ Nên tập trung xây dựng kinh tế gia đình vững vàng Kỳ Anh, ngày 21 tháng 11 năm 2012 217 Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở XÃ KỲ NINH HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH Hộ gia đình Ơng, bà (anh, chị) có hệ chung sống? TT Số hệ Xã Kỳ Ninh Đồng ý Không đồng ý 1 2 3 4 5 6 Trong gia đình ơng, bà (anh, chị), người làm chủ gia đình ai? Xã Kỳ Ninh TT Người làm chủ gia đình Đồng ý Không đồng ý Vợ Chồng Cả hai Người đứng tên giấy tờ sở hữu/ Quyền sử dụng số tài sản gia đình (Anh, Chị, Ông, Bà,…) thuộc ai? Xã Kỳ Ninh TT Tài sản Vợ Chồng Cả hai Nhà/ đất Cơ sở SX kinh doanh Ơ tơ Xe máy Các phương tiện khác gia đình Ông, bà (anh, chị) có tán thành cách lựa chọn sau khơng? Xã Kỳ Ninh TT Kiểu gia đình Đồng ý Không đồng ý Không thiết phải lập gia đình Khơng thiết phải có chồng có Lâp gia đình khơng thiết phải có Nhờ người đẻ thuê, mang thai giúp Ơng, bà (anh, chị) có chấp nhận kiểu gia đình sau khơng? Xã Kỳ Ninh TT Kiểu gia đình Đồng ý Khơng đồng ý Gia đình sống thử trước kết Gia đình độc thân 218 Gia đình kết bạn Gia đình khơng thú Gia đình đồng tính Quan điểm ông, bà (anh, chị) vấn đề trinh tiết? TT Quan niệm Thái độ Đồng Không Không có ý đồng ý ý kiến Trinh tiết khơng định hạnh phúc gia đình Chỉ chung sống với người cịn giữ trinh tiết Quan hệ trước nhân xu hướng khó tránh khỏi Trên địa bàn cư trú ông, bà (anh, chị) thường xẩy hình thức bạo lực gia đình sau đây? Xã Kỳ Ninh TT Các hình thức bạo lực Đồng Khơng ý đồng ý Chồng đánh vợ Vợ đánh chồng Chồng mắng chửi vợ Vợ mắng chửi chồng Vợ khơng có nhu cầu phải quan hệ tình dục Chồng khơng có nhu cầu phải quan hệ tình dục Cha me đánh Anh em đánh lẫn ... VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ VÀ VĂN HỐ GIA ĐÌNH CỦA CƯ DÂN HUYỆN KỲ ANH TRƯỚC TÁI ĐỊNH CƯ… 11 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa gia đình biến đổi văn hóa 11 1.2 Tổng quan vùng tái định cư huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà... loại, văn hoá dân tộc, văn hố giai cấp, văn hố gia đình, văn hoá cá nhân Trong xã hội Việt Nam truyền thống, văn hố gia đình gia phong (nếp nhà) Biểu đặc trưng văn hố gia đình truyền thống là:... văn hóa gia đình vùng tái định cư huyện Kỳ Anh (28 tr) 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN VỀ VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ VÀ VĂN HỐ GIA ĐÌNH CỦA CƯ DÂN HUYỆN KỲ ANH TRƯỚC TÁI ĐỊNH CƯ 1.1 Cơ sở lý luận văn

Ngày đăng: 15/04/2015, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan