ĐẠI CƯƠNG về QUẢN lý, PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA

9 328 7
ĐẠI CƯƠNG về QUẢN lý, PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa của khu vực Đông Nam Á và là một trong những nước chịu nhiều cơn bão lớn thế giới Việt Nam có địa hình hẹp với nhiều vùng đồng bằng nằm sát núi cao. Mưa to từ vùng núi là nguyên nhân gây ra lũ lụt và ngập úng thường xuyên ở vùng đồng bằng Việt Nam có bờ biển dài trên 3.000km, là một trong 5 nước dự báo trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu(BĐKH) và nước biển dâng trong đó vùng đồng bằng sông Hồng, sông Cửu long là ngập nhiều nhất Bên cạnh đó các ngành như công nghiệp, khai thác, xây dựng, giao thông…và các hoạt động kinh tế, xã hội hiện nay phát triển mạnh, cũng là yếu tố tác động không nhỏ gây nên những thảm họa khó lường 1. Những khái niệm liên quan 1.1.Cộng đồng Cộng đồng là một nhóm người sống trong khu vực địa lý, hay trong cùng một khu dân cư, cùng chia sẻ các nguồn lực và có cùng một mối quan tâm Một cộng đồng gồm có những nhóm người khác nhau, có những sở thích, thái độ và quan điểm khác nhau cùng chung sống một vùng, cùng nhau chia sẻ mối quan tâm hay khó khăn và có ý thức vì nhau. Cộng đồng tạo nên một phần hay tổng thể của cơ cấu hành chính quốc gia Khái niệm cộng đồng có thể hiện là cộng đồng quốc tế, cộng đồng của một quốc gia ở các cấp khác nhau(tỉnhthành phố, huyện quận. xã phường, hay thôn bản khu vực hay tổ dân phố) 1.2.Hiểm họa là gì? Hiểm họa là sự kiện, sự cố hay hiện tượng không bình thường có thể xảy ra bất ký lúc nào, hoặc đã xảy ra nhưng chưa gây tác hại mà có khả năng đe dọa đến tính mạng, tài sản và đời sống của con người Các loại hiểm họa: Hiểm họa tự nhiên: lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, động đất, sóng thần… Hiểm họa do con người gây ra: ô nhiễm môi trường, rò rỉ khí độc, chiến tranh, khủng bố… Hiểm họa có thể do tác động bởi các hoạt động của con người làm trầm trọng thêm một hiện tượng tự nhiên gây nhiệt ấm lên trên toàn cầu gây ra biến đổi khí hậu, chặt phá rừng, đốt rừng để sản xuất, xây dựng các công trình không phù hợp, hoặc do quá trình đô thị hóa nhanh 1.3.Thảm họa là gì? Thảm họa là khi hiểm họa xảy ra làm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư dễ bị tổn thương và thiệt hại vì không đủ khả năng chống đỡ với những tác động của nó Về mặt y tế, đây là hiểm họa gây thương vong hàng loạt nhiều nạn nhân cần được cấp cứu trong một môi trường không bình thường và nhiều xáo trộn Thảm họa do thiên nhiên gây ra: bão, lũ lụt, sạt lở đất, động đất, sóng thần, núi lửa phun… Thảm họa do con người gây ra: khủng bố, chiến tranh, tai nạn giao thông( đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không); tai nạn sinh hoạt( cháy nổ, sập cầu); tai nạn trong khu sản xuất công nghiệp( nhà máy hóa chất, nhà máy thủy điện, khai thác hầm mỏ…) Về công tác y tế, đòi hỏi kiểm soát yêu cầu cấp cứu hàng loạt. vấn đề đặt ra cho ngành y tế làm sao thực hiện cấp cứu hàng laotj một cách có hiệu quả Thảm họa gây nhiều tổn thất: + Tổn thất về con người: tử vong, thương tật, di chứng tâm thần, thể xác + Tổn thất về tài sản: cá nhân, nhà nước( nhà cửa, mất mát tài sản, gia súc, mùa màng, hư hỏng công trình) + Tổn thất về kinh tế: tư liệu sản xuất, tổn thất cho một hoặc nhiều ngành kinh tế + Tổn hại đến môi trường: ảnh hưởng trước mắt và ảnh hưởng lâu dài khó khắc phục + Ảnh hưởng đến xã hội: lo lắng, hoảng sợ, bất ổn, sức khỏe con người và vật nuôi

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ, PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa của khu vực Đông Nam Á và là một trong những nước chịu nhiều cơn bão lớn thế giới Việt Nam có địa hình hẹp với nhiều vùng đồng bằng nằm sát núi cao. Mưa to từ vùng núi là nguyên nhân gây ra lũ lụt và ngập úng thường xuyên ở vùng đồng bằng Việt Nam có bờ biển dài trên 3.000km, là một trong 5 nước dự báo trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu(BĐKH) và nước biển dâng trong đó vùng đồng bằng sông Hồng, sông Cửu long là ngập nhiều nhất Bên cạnh đó các ngành như công nghiệp, khai thác, xây dựng, giao thông…và các hoạt động kinh tế, xã hội hiện nay phát triển mạnh, cũng là yếu tố tác động không nhỏ gây nên những thảm họa khó lường 1. Những khái niệm liên quan 1.1.Cộng đồng Cộng đồng là một nhóm người sống trong khu vực địa lý, hay trong cùng một khu dân cư, cùng chia sẻ các nguồn lực và có cùng một mối quan tâm - Một cộng đồng gồm có những nhóm người khác nhau, có những sở thích, thái độ và quan điểm khác nhau cùng chung sống một vùng, cùng nhau chia sẻ mối quan tâm hay khó khăn và có ý thức vì nhau. Cộng đồng tạo nên một phần hay tổng thể của cơ cấu hành chính quốc gia - Khái niệm cộng đồng có thể hiện là cộng đồng quốc tế, cộng đồng của một quốc gia ở các cấp khác nhau(tỉnh/thành phố, huyện/ quận. xã/ phường, hay thôn bản/ khu vực hay tổ dân phố) 1.2.Hiểm họa là gì? Hiểm họa là sự kiện, sự cố hay hiện tượng không bình thường có thể xảy ra bất ký lúc nào, hoặc đã xảy ra nhưng chưa gây tác hại mà có khả năng đe dọa đến tính mạng, tài sản và đời sống của con người Các loại hiểm họa: - Hiểm họa tự nhiên: lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, động đất, sóng thần… - Hiểm họa do con người gây ra: ô nhiễm môi trường, rò rỉ khí độc, chiến tranh, khủng bố… - Hiểm họa có thể do tác động bởi các hoạt động của con người làm trầm trọng thêm một hiện tượng tự nhiên gây nhiệt ấm lên trên toàn cầu gây ra biến đổi khí hậu, chặt phá rừng, đốt rừng để sản xuất, xây dựng các công trình không phù hợp, hoặc do quá trình đô thị hóa nhanh 1.3.Thảm họa là gì? Thảm họa là khi hiểm họa xảy ra làm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư dễ bị tổn thương và thiệt hại vì không đủ khả năng chống đỡ với những tác động của nó Về mặt y tế, đây là hiểm họa gây thương vong hàng loạt nhiều nạn nhân cần được cấp cứu trong một môi trường không bình thường và nhiều xáo trộn - Thảm họa do thiên nhiên gây ra: bão, lũ lụt, sạt lở đất, động đất, sóng thần, núi lửa phun… - Thảm họa do con người gây ra: khủng bố, chiến tranh, tai nạn giao thông( đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không); tai nạn sinh hoạt( cháy nổ, sập cầu); tai nạn trong khu sản xuất công nghiệp( nhà máy hóa chất, nhà máy thủy điện, khai thác hầm mỏ…) - Về công tác y tế, đòi hỏi kiểm soát yêu cầu cấp cứu hàng loạt. vấn đề đặt ra cho ngành y tế làm sao thực hiện cấp cứu hàng laotj một cách có hiệu quả - Thảm họa gây nhiều tổn thất: + Tổn thất về con người: tử vong, thương tật, di chứng tâm thần, thể xác + Tổn thất về tài sản: cá nhân, nhà nước( nhà cửa, mất mát tài sản, gia súc, mùa màng, hư hỏng công trình) + Tổn thất về kinh tế: tư liệu sản xuất, tổn thất cho một hoặc nhiều ngành kinh tế + Tổn hại đến môi trường: ảnh hưởng trước mắt và ảnh hưởng lâu dài khó khắc phục + Ảnh hưởng đến xã hội: lo lắng, hoảng sợ, bất ổn, sức khỏe con người và vật nuôi 1.4.Ứng phó Ứng phó là hoạt động có dự kiến trước để phản ứng khi có một thảm họa xảy ra. Các hoạt động ứng phó thường thực hiện khi thảm họa xảy ra và ngay sau khi thảm họa xảy ra nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, hỗ trợ và những nhu cầu thiết yếu cho nạn nhân khi bị thiệt hại. những hoạt động ứng phó là haotj động cấp thời 1.5.Phòng ngừa Phòng ngùa là những biện pháp dài hạn kể cả phí công trình hay công trình được chuẩn bị nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu những tác động tiêu cực do BĐKH gây ra làm thiệt hại đến tính mạng, tài sản, kinh tế, xã hội và môi trường. những biện pháp đó giúp cho việc ngăn ngừa hiểm họa không trở thành thảm họa 1.6.Ứng cứu Ứng cứu là những can thiệp kịp thời khi có những thiệt hại hoặc ảnh hưởng do thảm họa gây ra để giải quyết những nhu cầu cấp thiết tối thiểu của những người bị ảnh hưởng 1.7.Cứu trợ Cứu trọ là những hỗ trợ và can thiệp trong khi hay sau khi thảm họa xảy ra như việc tìm kiếm nạn nhân hay hỗ trợ bảo đảm nơi ở, thức ăn, nước uống, và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của các nạn nhân 2. Các vụ thảm họa 2.1.Trên thế giới 2.1.1.Vụ ném bom nguyên tử Hyroshima và Nagasaki. Ngày 6/8/1945 quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên” little Boy” đã được thả xuống thành phố Hyroshima, Nhật Bản. Sau đó 3 hôm ngày 9 tháng 8 năm 1945 quả bom thứ hai mang tên “Fat Man” đã phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki. Theo ước tính 140.000 người dân Hyroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như hậu quả của nó. Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000 người 2.1.2.Va chạm hai máy bay trên bầu trời Tại Tenerife ngày 27-3-2977, đã xảy ra sự cố va chạm giữa hai chiếc máy bay đang chờ khách Boeing 747 của hai hãng hàng không Pan America và KLM của Hoàng gia Hà Lan. Vụ tai nạn làm 583 người thiệt mạng 2.1.3.Thảm họa Bhofual (Ấn Độ) Sáng ngày 3/12/1984 một bể chứa khí ga độc của công ty hóa chất Mỹ Union Corbide bị rò rỉ hơn 40 tấn khí độc Metyla inzoxinat. Lượng khí độc bị rò rỉ thoát ra ngoài và bao phủ một khu phố. Khoảng 500.000 người đã hít phải chất khí chết người này. Trong số đó có 2500 đến 5000 người đã chết ngay khi hít phải chất độc này. Tính đến nay, vụ rò rỉ đã khiến 20.000 người thiệt mạng. hơn 120.000 người khác bị ung thư, mù lòa, khó thở, thậm chí chất độc này còn gây ra chứng dị dạng bẩm sinh 2.1.4.Thảm họa nguyên tử Chernobyl (Liên Xô cũ) Ngày 26/4/1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Prypypat, Ukraina. Lien Xô cũ bị nổ. Là vụ tai nạn hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử năng lượng hạt nhân đã sơ tán và tái định cư hơn 336.000 người dự đoán tổng số người chết vì tai nạn là 4.000 người 2.1.5.Thảm họa phà MV DONA Paz tại Tablas Strait Philippines Ngày 20-12-1987, chiếc phà mang tên Donxa Paz khi đó đang chở qua đông khách đã bị đắm khi đâm vào một chiếc tàu chở dầu đang chở 1200 tấn dầu thô. Chiếc phà đắm chỉ trong một vài phút khiến cho những người bị nạn không có đủ thời gian để dung đến những chiếc phao cứu hộ 2.1.6.Thảm họa Heysel Ngày 29-5-1985 trên sân vận động Brussels, Bỉ một bức tường của sân vận động đã sụp đổ trong trận đấu bóng đá chung kết cúp UAFA năm 1985 giưa hai câu lạc bộ Liverpool F.C của Anh và Juventus F.C của Italia, 39 người thiệt mạng, chủ yếu là các cổ động viên bóng đá người Italia 2.1.7.Thảm họa lễ Hajj năm 1990 tại Mecca Ả Rập Saude Hajj là ngày lễ thiêng liêng của người theo đạo Hồi, các tín đồ hồi giáo sẽ hành hương tại thánh địa Mecca. 1426 người hành hương bị chết trong một đường hầm bộ 2.1.8.Thảm họa song thần Ấn độ dương Ngày 26/12/2004, một trận động đất xảy ra dưới đáy biển. Con số tử vong 186.983, với 42.883 trường hợp mất tích. Trong số 229.886 nạn nhân. Cho đến nay thiên tai này là một trong những thảm họa gây nhiều tử vong nhất trong lịch sử thế giới hiện đại 2.1.9.Trận động đất mạnh 7,8 độ Richter Ngày 12-5-2008, một rận động đất 7,8 độ Richter đã xảy ra tại huyện Văn Xuyên, tỉnh Tứ Xuyên (TQ) vào hồi 13h30( giờ Việt Nam) làm chết it nhất 87.000 người và khiến hang trăm ngôi nhà sập đổ. Cơn địa chấn này cũng làm rung chuyển Hà Nội, khiến nhiều người hoảng loạn 2.1.10.Máy bay trượt khỏi dường băng Ngày 21-8-2008, một chiếc máy bay chở khách hiệu MV-82 trượt khỏi đường băng và bốc cháy khi đang cất cánh tại sân bay quốc tế Mandrit Barajas (Tây Ban Nha), khiến cho 153 người thiệt mạng, 19 người sống sót một cách ký diệu 2.2.Trong nước 2.2.1.Vụ hỏa hoạn ITC 2002 Ngày 29-10-2002 đã xảy ra vụ cháy lớn tại trung tâm thương mại quốc tế ITC( International Trade Center), một tòa nhà 6 tầng lầu với tổng diện tích 6.500m 2 , đa làm thiệt mạng 60 người và hang trăm người bị thương 2.2.2.Vụ nổ xe khách tại Bắc Ninh 2003 Ngày 2-5-2003, xảy ra vụ nổ tại Bắc Ninh làm 46 người thiệt mạng và 30 người bị thương. Lửa đã thiêu chết tại chỗ 10 người trong xe, hang chục người còn lại cả trong và ngoài xe đều bị hỏa thương, trong đó có nhiều người bị bỏng nặng(bỏng hô hấp). tuy được cấp cứu ngay tại bệnh viện đầu ngành về bỏng của Hà Nội nhưng lien tiếp những ngày sau đó con số tử nạn vì vụ chay nổ lên tới 46 người( lái xe cũng tử vong) 2.2.3.Vụ chìm tàu Diễm tính, 2004 Ngày 30-4-2004, tàu Diễm tính, vốn là tàu đánh cá không đảm bảo an toàn, chở hơn 150 hành khách xuất phát từ Viên An, Cà Mau chạy theo song Ô Rô xuôi ra cửa biển Ô Rô đi tham quan đảo Hòn Khoai. Tàu Diễm Tính bị phá nước và chìm. Mọi nười hoảng sợ, cảnh hỗn loạn diễn ra trên boong là trước khi tàu chìm. Do phao cứu hộ không được trang bị đầy đủ nên nhiều người bị rơi chìm xuống biển, khiến 39 hành khách tử nạn, 10 người mất tích. Đây là tai nạn khủng khiếp nhất ở Cà Mau từ trước đến nay. 2.2.4.Vụ lật tàu hỏa E1, 2005 Ngày 12-3-2005, vụ lật tàu E1 trên tuyến đường sắt Bắc Nam tại đoạn Lăng Cô( Thừa Thiên Huế). Đây là vụ tai nạn thảm khốc nhất trong lịch sử đường sắt Việt Nam trong vòng một thập kỷ qua. Vụ tai nạn làm 11 người chết, 70 người bị thương nặng, nhiều người chấn thương sọ não, chấn thương cột sống, hay đứt lìa các chi 2.2.5.Sự cố sập giàn giáo tại Phú Mỹ Hưng, 2008 Sự cố xảy ra tại 23h30 ngày 29-12-2008 tại công trường CR4-1 dự án tòa nhà văn phòng tại khu A đô thị Phú Mỹ Hưng. Lúc này có khoảng 50 công nhân đang làm việc, do nhà thầu là công ty Viễn Đông thi công và đơn vị vốn giám sát là công ty Sino- Pacific 3.Mức độ thảm họa 3.1.Phân loại thảm họa theo số người bị tác động trực tiếp • Thảm họa mức I: có từ 30- 100 người bị nạn, hoặc 20-50 người nằm viện • Thảm họa mức II: có từ 101-500 người bị nạn, hoặc 51-100 người phả nằm viện • Thảm họa mức III: có từ 501-2000 người bị nạn, hoặc 200-300 người phải nằm viện • Thảm họa mức IV: hàng ngàn người bị nạn, trên 300 người phải nằm viện Việc phân loại theo mức độ là cơ sở để đánh giá muc độ ảnh hưởng chung về các mặt, là căn cứ để huy động người, xe cứu thương và các phương tiện phục vụ công tác khắc phục hậu quả của thảm họa 3.2.Phân loại thảm họa theo yêu cầu can thiệp của ngành y tế • Thảm họa gây tổn thất về người ngay tức khắc (TNGT, động đất…)ngành y tế phải kịp thời tham gia cấp cứu và vận chuyển ấp cứu • Thảm họa vừa gây ra tổn thất về người ngay tức khắc, vừa gây ra hậu quả về sau. (bão, lũ lụt…)bên cạnh công tác cấp cứu, ngành y tế phải chú ý đến vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, theo dõi và chăm sóc sức khỏe người dân sau thảm họa 4.Chiến lược phòng chống thảm họa của các quốc gia 4.1.Quan điểmchung • Với mức độ ảnh hưởng to lớn về con người và xã hội, ảnh hưởng trước mắt và ảnh hưởng lâu dài. Do đó cần phải có chiến lược quốc gia về phòng chống thảm họa, hoặc rộng hơn, cần một chiến lược toàn cầu với sự tham gia của nhiều nước • Phòng chống thảm họa là nhiệm vụ chung của toàn cộng đồng, của chính quyền và các ngành, các cấp. Đây không chỉ là nhiệm vụ của ngành y tế hoặc của công an, quân đội mà làmột sự kết hợp của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực:quân đội, công an, cứu hỏa, cứu hộ, cứu nạn, y tế, y tế dự phòng, chữ thập đỏ, tình nguyện viên… 4.2.Công tác phòng chống thảm họa tại Việt Nam/ Tổ chức chỉ đạo hoạt động phòng chống thảm họa ở Việt Nam • Thong tư lien bộ y tế- Quốc phòng ngày 4-3-1994, đã quy định về việc kết hợp quân dân y cứu chưa và chăm sóc người bị nạn do các thảm họa • Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 780/QĐ/TTG ngày 23-20- 1996 thành lập “Ủy ban Quốc tế tìm kiếm cứu nạn trên không và trên biển”. Khi hành lập chính phủ đã đặt trọng tâm vào lĩnh vực hàng không, hàng hải co phù hợp với điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế(ICAO) à Tổ chức Hàng hải quốc tế(IMO) Hệ thống tổ chức gồm 4 cơ quan thường trực chuyên ngành là: • Bộ Quốc Phòng( không quân, hải quân) • Cục hàng không dân dụng • Cục hải quan • Bộ thủy sản Trước tình hình thiên tai lien tiếp xảy ra trên khắp các tỉnh trong nước: điển hình là ơn bão Linda năm 1997 tại vùng biển Nam Bộ, trận lũ lịch sử ở miền trung năm 1999, gây hậu quả nặng nề về tính mạng tài sản của nhân dân. Vì vậy: Thủ tướng chính hủ đã ra quyết định số 63/2000/QĐ/TTG ngày 7-6- 2000 về việc đổi tên và bổ sung nhiệm vụ của Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn Theo quyết định này”Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn trên không và trên biển” được đổi thành”Ủy ban quôc gia tìm kiếm cứu nạn” Tháng 5-2009, Thủ tướng chính phủ có quyết định 76/2009/QĐ/TTG về kiện toàn ủy ban quốc gia tìmkiếm cứu nạn(TKCN) và hệ thống tổ chức cứu nạn ủa các ộ, ngành trung ương vàđịa phương Theo quyết định nàyỦy ban quốc gia TKCN do phó thủ tướng chính phủ làchủ tịch, Bộ quốc phòng là cơ quan thường trực của ủy ban. Có 9 bộ ngành được thành lập ban chỉ đạo TKCN Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương các quận/ huyện; thị xã/ thành phố trực thuộc tỉnh, xã/ phường, thị trấn trực thuộc huyện: thành lập Ban chỉ huy phòng chống lụt bão(PCLB). TKCN trực thuộc UBND các cấp Các đơn vị TKCN chuyên ngành, kiêm nhiệm được thành lập ở các Bộ, ngành Để tăng cường tính kịp thời, hiệu quả công tác TKCN và giảm thiểu thiệt hại. chính phủ đã ban ngành các văn bản quy phạm pháp luật như: • Quyết định số 264/2006/QĐ/TTG ngày 16-11-2006, ban hành kèm theo quy chế báo tin động đất song thần • Quyết định số 46/2006/QĐ/TTG ngày 28/3/2006 về phê duyệt quy hoạch tổng thể lĩnh vực TKCN đến năm 2015, tầm nhìn tới 2020 • Nghị định số 123/2006/NĐ-CP ngày 27-10-2006 về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của Tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển • Bộ thủy sản( nay thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) ó quyết định số 20/2006/QĐ/BTS ngày1-12-2006 về quy chế quản lý bến cá, cảng cá, khu neo dậu trú bão của tàu cá, quy chế phối hợp TKCN trên biển, quy chế ứng phó sự cố toàn dầu và kế hoạch quốc gia TKCN trên biển 4.3.Hiệp định ASEAN về quản lý thảm họa và ứng phó khẩn cấp Sau khi được 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á( ASEAN) phê chuẩn. hiệp định về quản lý thảm họa và ứng phó khẩn cấp (AAMER) đã chính thức có hiệu lực từ 24-12-2009 Hiệp định này đã đáp ứng nhu cầu cần thiết phải có sự thống nhất đối với việc quản lý thảm họa trong khu vực quản lý thảm họa khu vực ASEAN, bao gồm các quy định về xác định nguy cơ thảm họa, theo dõi và cảnh báo sớm, ngăn chặn và giảm thiểu, sẵn sàng và ứng phó khi có thảm họa, tái thiết, hợp tác, và nghiên cứu kỹ thuật, bộ máy điều phối, và đơn giản hóa thủ tục hải quan và thủ tục AADMER cũng cho phép thiết lập một trung tâm ASEAN điều phối viện trợ nhân đạo về quản lý thảm họa(AHD Center) để điều phối các hoạt động trong khuôn khổ của hiệp định Tại hội nghị cấp cao ASEAN 14, Tổng thư ký Surin Pitsuwan đã được các nhà lãnh đạo ASEAN chỉ định làm điều phối viên viện trợ nhân đạo của ASEAN 4.4.Quản lý kế hoạch, phương án và công tác huấn luyện • Ngày 15-10 tổ chức y tế thế giới(WHO) phối hợp với viện vệ sinh y tế cộng đồng thành phố HCM thuộc Bộ y tế khai giảng lớp tập huấn quản lý y tế công cộng và các tình huống khẩn cấp khu vực Châu  Thái bình dương (PHEMAP-7) kéo dài 4 ngày cho các sở y tế phía nam từ Ninh Thuận đến Cà Mau Lớp tập huấn phổ biến các kỹ năng xử trí các tình huống khẩn cấp thảm họa, phổ biến bài học kinh nghiệm do thảm họa gây ra ở các tỉnh miền trung và nam bộ. đồng thời truyền đạt kỹ năng lập kế hoạch phòng chống 0thảm họa đánh giá nhanh trong tình huống khẩn cấp và quản lý môi trường trong thảm họa • Việt Nam tham gia khóa tập huấn về quản lý thiên tai tại Nhật Bản Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản(JICA) vùa tổ chức một khóa tập huấn về quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng tại kobe( Nhật Bản) từ 17/8 đến 19/9/2009, với sự tham dự của các học viên đến từ Azecbaijan,Belize, Mexico, SriLanca, Turkey, và Việt Nam • ủy ban quốc gia TKCN có: 1. trung tâm quốc gia huấn luyện TKCN đường biển( hoc viện hải quân) mỗi năm tổ chức hai khóa; đối tượng là cán bộ quản lý, chỉ huy TKCN thuộc các đơn vị của quân củng hải quân, cảnh sát biển, bộ đội biên phòng và các đơn vị ngoài quân đội như:hàng hải, thủy sản, dầu khí 2. trung tâm quốc gia huân luyện TKCN đường không: hàng năm tổ chức các khóa cho lực lượng nhảy dù TKCN 3. các địa phương gửi nhân viên lái xuồng TKCN đi đào tạo và được cấp chứng chỉ tại trường cao đẳng giao thông vận tải số 1 và số 2 của Bộ giao thông vận tải 4. có 3 trung tâm ứng phó sự cố toàn dầu tại 3 miền Bắc- Trung Nam, thường xuyên tổ chức cho lực lượng chuyên trách, đảm nhiệm tốt nhiệm vụ ứng phó này 4.5.Công tác phòngchống thảm họa tại các nước Công tac phòng chống thảm họa ở các nước do tổ chức cấp quốc gia chỉ đạo • Mỹ: bộ an ninh nội địa(DHS: Department of homeland Security); cơ quan điều hành tình huống khẩn cấp lien bang(FEMA: The Federal Emecgency Management Angency) • Pháp: cơ quan phòng vệ dân sự, các SAMU, SMUR • New Zealand: bộ xử lý tình huống khẩn cấp phòng vệ dân sự (MCDEM- The Ministry of Civil Defence and Emergency Management) • Nga: bộ tình huống khẩn cấp(EMERCOM: Ministry of Emergency Situations) 5.Chiến lược chung trong quản lý, phòng chống thảm họa Chiến lược phòng chống thảm họa đuua ra một loạt các hoạt động nối tiếp nhau để chủ động can thiệp có thể được tiến hành trước, trong và sau một thảm họa nhằm giảm thiểu mức thiệt hại về người, tài sản, đồng thời đẩy nhanh quá trình khắc phục. chiến lược gồm 4 giai đoạn: có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: • Giai đoạn ngăn ngùa giảm nhẹ tổn thất • Mục tiêu là ngăn ngùa nguy cơ phát sinh thảm họa hoặc giảm nhẹ tổn thất do thảm họa gây ra. Các biện pháp có tính dài hạn như: đắp đê trong phòng chống bão lụt, ban hành cac điều luật góp phần bảo vệ môi trường sinh thái để ngăn ngừa các thảm họa do thiên tai gây ra đầu tư đúng mức trong giai đoạn này có ý nghĩa rất lớn trong việc giảm thiểu thiệt hại do thảm họa gây ra • Giai đoạn chuẩn bị sẵn sàng 1. xây dựng kế hoạch phòng chống thảm họa. ví dụ ngành y tế có kế hoạch cụ thể đáp ứng cấp cứu thảm họa kịp thời và có hiệu quả 2. tổ chức diễn tập chống thảm họa với sự tham gia của nhiều ngành( y tế, công an, quân đội) 3. chuẩn bị phương tiện, vạt chất Giai đoạn đối phó với thảm họa 1. cấp cứu: phát hiện nạn nhân, giải thoát nạn nhân, phân loại nạn nhân sơ cứu, vận chuyển nạn nhân…với sự tham gia của nhiều ngành: y tế, công an, quân đội cứu hộ, cứu nạn, chữ thâp đỏ Giai đoạn phục hồi: phục hồi, tái thiết nơi xảy ra thảm họa . ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ, PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa của khu vực Đông Nam. cấp và quản lý môi trường trong thảm họa • Việt Nam tham gia khóa tập huấn về quản lý thiên tai tại Nhật Bản Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản(JICA) vùa tổ chức một khóa tập huấn về quản lý. trên biển 4.3.Hiệp định ASEAN về quản lý thảm họa và ứng phó khẩn cấp Sau khi được 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á( ASEAN) phê chuẩn. hiệp định về quản lý thảm họa và ứng phó

Ngày đăng: 15/04/2015, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan