BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ GIÁO DỤC

26 2.9K 5
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM  BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ GIÁO DỤC TRƯỜNG THỰC TẬP: THPT NGUYỄN KHUYẾN GVHD: LÂM LỄ TRÍ GSTT: NGUYỄN THỊ KIM THO TP. Hồ Chí Minh, Tháng 2 năm 2012. MỤC LỤC Trang Lời mở đầu………………………………………………………………………. …………1 A. Phương pháp tìm hiểu I. Nghe báo cáo…………………………………………………………………………… 3 II. Nghiên cứu hồ sơ tài liệu……………………………………………………………… 3 B. Kết quả tìm hiểu I. Tình hình giáo dục địa phương………………………………………………………….4 II. Tình hình, đặc điểm trường THPT Nguyễn Khuyến 1. Thành lập trường……………………………………………………………………… 5 2. Đội ngũ giáo viên……………………………………………………………………… 6 3. Cơ sở vật chất…………………………………………………………………………….7 4. Tình hình dạy và học…………………………………………………………………….8 III. Cơ cấu tổ chức của trường THPT Nguyễn Khuyến…………………………………10 IV. Chức năng, nhiệm vụ giáo viên……………………………………………………….13 1. Chức năng, nhiệm vụ giáo viên bộ môn………………………………………………13 2. Chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm……………………………………………13 V. Hồ sơ học sinh…………………………………………………… 14 VI. Cách thức đánh giá, xế loại hạnh kiểm 1. xếp loại hạnh kiểm…………………………………………………………………… 15 2. Về học lực………………………………………………………….…………………… 17 VII . Các hoạt động của trường 1. Công tác giáo duc tư tưởng, chính trị……………………………………………….….18 2. Các hoạt động chuyên môn……………………………………………………………20 C. Bài học sư phạm………………………………………… 21 Trang 2 LỜI MỞ ĐẦU Trước tiên em xin chân thành cảm ơn BGH Trường THPT Nguyễn Khuyến đã tiếp nhận đoàn thực tập Sư Phạm chúng em đến thực tập tại trường. Trường đã tạo mọi điều kiện để chúng em học hỏi, tạo không gian thực tập thật vui vẻ nhưng không kém phần nghiêm túc. Đây là nơi đặt nền móng giúp chúng em làm quen với công tác giảng dạy và chủ nhiệm. Để qua đó giúp chúng em hiểu thêm nghề mà chúng em đã lựa chọn, một nghề “cao quý” nhưng để làm được làa cả một quá trình, nó không đơn giản như moi người thường nghĩ. Cần có một tâm huyết, yêu học sinh, yêu nghề thật sự mới có thể làm được. Tuy đây là đợt kiến tập chỉ trọn vẹn 1 tháng, nhưng đã giúp chúng em nhận ra nhiều điều, giúp chúng em hiểu thêm sự nhiệt huyết với nghề của các thầy các, cô , và hiểu rõ bản thân mình hơn, về trình độ của mình hơn khi đã được cọ sát với thực tế. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Lâm Lễ Trí đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo em trong công tác chủ nhiệm, công tác giảng dạy suốt đợt thực tập. Là một giáo sinh thực tập em không thoát khỏi những hạn chế, bở ngỡ trong các công tác, nhưng với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy thì em đã dần khắc phục những nhược điểm này. Đợt thực tập đã giúp em hiểu được thế nào là niềm vui đứng lớp, thế nào là nỗi buồn, khó khăn trong công tác chủ nhiệm, công tác giảng dạy. Một lần nữa em xin chúc BGH nhà trường cùng các thầy dồi dào sức khỏe, vui vẻ và thành công trong cuộc sống và trong công tác trồng người. Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Kim Thảo A. PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU. Trang 3 I. Nghe báo cáo - Đoàn SVTT nghe báo cáo về tình hình hoạt động của trường THPT Nguyễn Khuyến. Do thầy Nguyễn Xuân Thảo, hiệu trưởng nhà trường trình bày. - Tình hình công tác chuyên môn - Tình hình công tác dạy và học của nhà trường do phó hiệu trưởng chuyên môn cô Lê Thị Thúy Hồng trình bày. - Tình hình công tác giáo dục ( chủ yếu là công tác chủ nhiệm) của nhà trường do thầy Lê Thành Hiếu phó hiệu trưởng hành chánh trình bày. II. Nghiên cứu hồ sơ tài liệu. - Sổ chủ nhiệm, sơ yếu lí lịch, học bạ, bảng điểm học kì I năm học 2010-2011 của lớp 11CE2 . - Các quy chế, tiêu chuẩn, tiêu chuẩn đánh giá học sinh, kế hoạch năm học 2010 – 2011 của nhà trường. Đáng chú ý là tiêu chuẩn đánh giá học sinh theo quy chế 40 do Bộ GDĐT ban hành ngày 05/10/2006, và theo quyết định 58 do Bộ GDĐT ban hành ngày 12/12/2011 - Nội quy học sinh - Báo cáo tổng kết học kì I năm học 2010-2011 - Cách đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến - Báo cáo kết quả tốt nghiệp THPT và hiệu suất đào tạo của trường THPT Nguyễn Khuyến năm học 2010-2011 - Điều lệ nhà trường THPT và kèm theo quyết định số 23 của bộ GDĐT ban hành ngày 11/07/2007 III. Điều tra thực tế -Xem sơ yếu lí lịch của học sinh, tìm hiểu về PHHS, địa chỉ cư trú. -Làm việc với giáo viên chủ nhiệm, ban cán sự lớp, cán bộ Đoàn. -Tìm hiểu học sinh và các mối quan hệ bạn bè. B. KẾT QU TÌM HIỂU: I. Tình hình giáo dục tại địa phương Trang 4 1. Đặc điểm dân cư: - Là quận nằm trong khu trung tâm thành phố, là khu kinh tế mới phát triển, cơ sở hạ tầng cũng khá phát triển - Đa số dân là người lao động, trong đó có bộ phận các cán bộ, công chức nhà nước. Có thu nhập cao so với mặt bằng chung. - Chủ yếu là người Kinh, bộ phận nhỏ là người Hoa - Là địa bàn có an ninh tốt, ít tệ nạn xã hội. Và cũng là địa bàn hoạt động dịch vụ, thương mại vào loại đông. 2. Tình hình giáo dục: - Học sinh các trường trong quận 10, chủ yếu là con em địa phương, phần lớn xuất thân từ tầng lớp lao động, chính vì vậy mà nền giáo dục quận 10 cũng mang những nét đặc trưng riêng của mình về cách thức tổ chức, cách thức giáo dục, cũng như chất lượng giáo dục của quận. Mỗi năm các trường THPT quận 10 tiếp nhận lực lượng học sinh lớp 9 lên chủ yếu từ các trường THCS trong quận, một bộ phận học sinh từ các quận lân cận sang. Điều kiện đường xá rất thuận lợi cho học sinh tới trường, nhưng hiện tượng kẹt xe vẫn thường xảy ra. Cơ sở vật chất, quá trình đào tạo tốt nên thu hút được số lượng học sinh thi vào các trường ở đây. Tỉ lệ đầu vào cao. - Trường THPT Nguyễn Khuyến là một trong những trường điểm của thành phố nói chung và quận 10 nói riêng. Trường có tỉ lệ đậu tốt nghiệp, đậu đại học, cao đẳng cao ( tốt nghiệp năm 2010-2011 là 100%) - Quận 10 là nơi có nhiều cấp học thuộc vào loại đông của thành phố. + Mầm non có 32 trường, lớp. +Tiểu học có 19 trường. +Trung học cơ sở có 6 trường hệ công lập + Về THPT, quận có 4 trường: THPT Nguyễn Khuyến, THPT Nguyễn Du, THPT Diên Hồng, và THPT Nguyễn An Ninh. -Quận 10 là đơn vị nhận cờ thi đua: “Đơn vị dẫn đầu trong công tác phổ cập THCS năm 1996 ” II. Tình hình, đặc điểm nhà trường: THPT Nguyễn Khuyến . Trang 5 1. Thành lập trường: Trường THPT Nguyễn Khuyến ( trực thuộc Sở GD- ĐT TP. HCM) được xây dựng do công binh Vua chế độ cũ vào mùa hè đỏ lửa Quảng Trị năm 1972, nơi này được làm nơi truyền ủy của công giáo, để tránh tiếng nên năm 1975 trường mang tên tiểu học Đồng Tiến. Đến năm 1979- 1983, trường mang tên THPT Nam Kì Khởi Nghĩa, dưới sự lãnh đạo hiệu trưởng nhà trường cô Hoàng Thị Kim Yến. Từ năm 1983-1986, trường đổi tên thành THPT Nam Kì Khởi Nghĩa hiệu trưởng cô Nguyễn Phương Thảo Từ năm 1986 đến 1991, trường vẫn mang tên THPT Vừa học, vừa làm Lê Minh Xuân,, lãnh đạo lúc này là hiệu trưởng thầy Lê Thống. Từ năm 1991 đến nay trường mang tên THPT Nguyễn Khuyến . Và hiện nay trường hoạt động dưới lãnh đạo thầy Nguyễn Xuân Thảo -Trải qua quá trình phấn đấu và vươn lên, trường THPT Nguyễn Khuyến cùng các trường THPT trong quận 10 ( THPT Nguyễn Du, THPT Diên Hồng) đã đảm nhận vai trò đào tạo đội ngũ học sinh cho quận, trang bị kiến thức cho các em bước vào các trường dạy nghề, THCN, CĐ, ĐH. Lãnh đạo nhà trường luôn tạo mọi điều kiện tốt đẹp nhất cho HS nhằm tạo uy tín của nhà trường cho PHHS. Trường không chỉ thu hút HS trong quận mà còn thu hút HS ở các quận khác, ở các quận lân cận. Với những cố gắng đó, trường đã từng bước tạo chỗ đứng trong quận, niềm tin nơi giáo viên và PHHS. Tỉ lệ tốt nghiệp hàng năm cao, số HS đậu ĐH ngày càng nhiều, điểm đầu vào của trường cao. Được những thành tựu như ngày hôm nay là nhờ sự nỗ lực của toàn thể cán bộ, giáo viên và của HS. Với đội ngũ lãnh đạo mạnh, có kinh nghiệm, các giáo viên luôn đoàn kết, gắn bó, HS chăm ngoan, môi trường giáo dục tốt nên đã xây dựng nên truyền thống trường, rèn đức luyện tài. 2. Đội ngũ giáo viên: + Ban giám hiệu gồm 3 người ( 1 hiệu trưởng ; 2 phó hiệu trưởng ). STT Họ và tên GV Chức vụ Văn bằng cao nhất Năm tốt nghiệp Năm vào Ngành Công tác kiêm nhiệm Trang 6 01 Nguyễn Xuân Thảo Hiệu trưởng ĐHSP Toán 1980 1980 Bí thư chi bộ 02 Lê Thị Thúy Hồng Phó Hiệu trưởng ĐHSP Lý 1982 1983 Phó Bí thư chi bộ 03 Lê Thành Hiếu Phó Hiệu trưởng Thạc sĩ Quản lý 1977 1977 + Tổng số giáo viên: 95 giáo viên (trong đó có 92 giáo viên biên chế, thỉnh thoảng có 3 giáo viên dạy hợp đồng). Tổ Tổng số giáo viên Số giáo viên Nhu cầu Số GV biên chế ( cơ hửu) Số GV hợp đồng thỉnh giảng Trình độ chuyên môn > ĐH ĐH CĐ khác thừa thiếu Ngữ Văn 15 14 01 01 14 Lịch Sử 05 05 0 05 Địa Lý 04 04 0 04 GDCD 03 03 0 03 Tiếng Anh 11 11 0 11 Toán 15 14 01 03 12 Vật Lý 10 09 0 01 09 Hoá học 09 09 0 09 Sinh học 06 05 1 01 05 Kĩ thuật CN 04 04 0 03 01 Kĩ thuật NN 01 01 01 Trang 7 Thể dục 07 07 0 07 Tin học 05 05 0 05 Cộng 95 92 03 06 93 1 Nhận xét: Đội ngũ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường có tư tưởng ổn định, an tâm công tác. Mọi người đều có ý thức tập thể, có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết chung sức xây dựng trường. 3. Cơ sở vật chất của trường: - Tổng diện tích trường: 12.600m 2 , gồm 2 dãy lầu: +Dãy A: nằm đối diện với cổng trường gồm 4 tầng o Dãy trệt gồm hội trường, phòng làm việc của ban giám hiệu, phòng y tế, phòng giáo viên (có đầy đủ các tiện nghi: máy lạnh, vi tính ) o Tầng 1 : gồm phòng giám thị, thư viện o Các tầng còn lại là phòng học, gồm 24 phòng. + Dãy B: nằm bên cạnh phải của dãy A o Lầu 1 có các phòng thí nghiệm lí-hóa-sinh. Có tất cả 4 phòng máy tính, máy tính ở đây được trang hiện đại, màn hình tinh thể lỏng, tốc độ chạy, xử lí thông tin nhanh. o Lầu 2 có 7 phòng học, vừa tiến hành học phụ đạo, bồi dưỡng cho những học sinh có năng khiếu, học sinh yếu kém. Ngoài ra trường còn có 2 phòng lưu trữ tài liệu, quản lí hồ sơ học sinh: phòng học vụ và phòng giáo vụ. Mỗi phòng học có 24 bộ bàn ghế, được bọc kính rất đẹp. Và mỗi phòng đều được trang bị máy chiếu, micro phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên Phòng vệ sinh cho giáo viên và học sinh sạch sẽ và được trang bị những thiệt bị hiện đại. Xây dựng cơ sở vật chất : Chỉ danh Số lượng Diện tích/ Qui cách kỹ thuật/ Công năng Phòng học 30 1680m 2 – đủ chuẩn Phòng TN Lý 01 56m 2 – đủ chuẩn Phòng TN Hóa 01 56m 2 – đủ chuẩn Trang 8 Phòng TN Sinh 01 56m 2 – đủ chuẩn Phòng Lab 01 84m 2 - máy lạnh – đủ chuẩn Phòng vi tính 05 280m 2 – máy lạnh – đủ chuẩn Phòng nghe nhìn 03 224m 2 – máy lạnh – đủ chuẩn Thư viện 01 Nhận xét: Trường THPT Nguyễn Khuyến nằm giữa trung tâm kinh tế quận 10, nhưng không phải vì thế mà mất đi sự yên tĩnh, mất đi không khí trong lành vốn có của một ngôi trường. Mà ngược lại trường được bao bọc bởi những cây cổ thụ với những tán lá xanh tươi khiến khuôn viên của trường thoáng đãng tươi mát, đẹp hơn. Và đặc biệt làm cho tinh thần con người được thoải mái, dễ chịu hơn khi bước vào trường với cái nắng nóng của mùa này. 4. Tình hình dạy và học ở trường. +Tổng số học sinh THPT : 2403 HS. Trong đó : - Nữ : 1390 HS , tỉ lệ : 57,84 %. -Số HS dân tộc : 339 tỉ lệ :14,11% -Số HS bỏ học (so với số HS đầu năm): 3, tỉ lệ : 0,11% . - So với đầu năm học, số HS giảm : 23 tỉ lệ : 0,88% Số lớp Số HS Đầu năm học (tháng 9/2010) Cuối học kì I năm học (tháng 1/2011) Đầu năm học (tháng 9/2010) Cuối học kì I năm học (tháng 1/2011) Lớp 10 18 18 814 809 Lớp 11 18 18 827 816 Trang 9 Lớp 12 18 18 785 778 Cộng 54 54 2426 2403 -Tình hình chung: Có cố gắng thực hiện tốt chương trình phân ban, chất lượng giảng dạy có tăng lên, cơ bản chấm dứt được hiện tượng đọc chép, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, dạy học theo nhóm,dạy học cá thể, ứng dụng CNTT, xây dựng được môi trường sư phạm an tòan sạch đẹp, thân thiện. So sánh kết quả HK1 năm học 2010– 2011 và 2011 -2012 toàn trường : Năm học 2010– 2011 Năm học 2011- 2012 HẠNH KIỂM Tốt : 70.5% Tốt : 68.9% Khá : 24.8% Khá : 21.9% TB : 4.1% TB : 8.9% Yếu : 0.6% Yếu : 0.3% HỌC LỰC Giỏi : 2.5% Giỏi : 4,2% Khá : 42.4% Khá : 43,11% TB : 45.7% TB : 47,32% Yếu : 9.2% Yếu : 6,95% Kém : 0.3% Kém : 0,21% So sánh HK1 năm học trước, HK1 năm học này kết quả khả quan hơn, chứng tỏ: Thầy cô có quan tâm đến việc soạn giảng, cô đọng kiến thức, HS đã có ý thức học tập, biết tự học, chủ động. Tuy nhiên chương trình vẫn nặng nên vẫn cần phải thêm các tiết phụ đạo.  Tồn tại : Một số học sinh ở khối 10, 11 : chọn ban chưa đúng nên kết quả học tập chưa tốt.  Khắc phục : - Phải dạy cho học sinh biết cách tự học, chủ động hơn trong học tập, cần thêm tiết phụ đạo làm bài tập cho các môn : Văn, Toán, Lý, Hóa, Ngoại ngữ. - Sở cần sớm chỉ đạo tinh giản chương trình. - Hướng dẫn cụ thể cho Phụ huynh và học sinh để việc chọn ban được phù hợp, hiệu quả. - Tình hình lớp 11CE2 + Sĩ số: 49 Trang 10 [...]... vụ của giáo viên phổ thông 1 Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên bộ môn: + Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; + Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở... môn - Hỗ trợ kinh phí cho 03 giáo viên theo học lớp cao học C NHỮNG BÀI HỌC SƯ PHẠM Trong quá trình trình tìm hiểu tình hình thực tế giáo dục trường THPT Nguyễn Khuyến, em- một giáo sinh thực tập- thấy rằng: để trở thành một đơn vị tiên tiến, vững mạnh với đầy đủ cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên vững mạnh, dày dạn kinh nghiệm, đó chính là lòng nhiệt huyết với học sinh Đợt thực tập tuy chỉ trọn vẹn... được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số VIII CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG 1 Công tác giáo dục chính trị tư tưởng Tổ chức cho toàn thể Cán bộ - Giáo viên – CNV học tập đầy đủ các văn kiện, nghị quyết của Đại hội Đảng các cấp, chỉ thị năm học của Bộ Giáo dục Đào tạo và hướng dẫn năm học của Sở Giáo dục và Đào tạo Quán triệt các chủ trương của Thành phố, của UBND Q10 Từ đó nâng... khăn, trở ngại trong học tập cũng như trong cuộc sống + Có kế hoạch giáo dục học sinh cá biệt, thường xuyên liên hệ bộ phận quản lí để nắm tình hình sai phạm của các em + Tổ chức phong trào tự học, có kế hoạch thường xuyên kiểm tra tình hình tự học của các em học sinh 3 Giáo dục học sinh cá biệt: + Trong công tác giáo dục học sinh cá biệt thì giáo viên chủ nhiệm phải thật sự tâm huyết với nghề, thường... giảng dạy và giáo dục; + Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục; + Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; + Phối hợp với giáo viên... tổng số giáo viên được kiểm tra là : 27 giáo viên, xếp loại tốt có 27 giáo viên o Kiểm tra toàn diện : 09 giáo viên, kết quả đánh giá tốt : 8GV; khá.: 01 GV o Thao giảng cụm: 19 tiết o Tổng số giáo viên được đề nghị Sở thanh tra năm học 2011 – 2012 là 10 giáo viên Trong học kỳ 1 có 03 giáo viên được thanh tra, xếp loại giỏi : 07 giáo viên, xếp loại khá : 03 giáo viên -Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn có... đồng nghiệp; + Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh + Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật 2 Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: *Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ của giáo viên bộ môn còn có những nhiệm vụ: + Tìm hiểu và... 19 + Công đoàn phối hợp đoàn Thanh niên tổ chức và thực hiện có chiều sâu 3 cuộc vận động trong toàn thể GV – HS Nâng cao ý thức trách nhiệm trong CB – GV – CNV qua từng đợt thi đua Thực hiện tốt qui định về đạo đức nhà giáo trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh Tổ chức sinh hoạt chủ điểm “Tiếp bước truyền thống, xây dựng tương lai” qua đó giáo dục đạo đức nhân cách cho HS Thông qua việc tổ chức... trung học nghề - Tham gia công tác phổ cập THPT trên địa bàn Quận 10 Trường cử 1 giáo viên phụ trách công tác này - Tập huấn và thực hiện tốt công tác Vệ sinh an toàn thực phẩm do phòng Y tế dự phòng của Quận tổ chức, phối hợp với bộ phận phòng cháy chữa cháy lên kế hoạch, tập huấn và thực hiện khá tốt Tập huấn công tác y tế học đường do hội chữ Thập Đỏ Quận tổ chức.Tham gia hội thi sơ cấp cứu do hội... học kỳ 1( 28/12/2011) các môn đã thực hiện đúng chương trình của Bộ giáo dục - Tổ chức tốt dạy nghề cho học sinh khối 11 : nghề tin học văn phòng - Tổ chức hướng nghiệp cho học sinh 3 khối.Đối với học sinh khối 12 tổ chức trắc nghiệm nghề nghiệp, phát tài liệu hướng dẫn chọn các ngành nghề cho các em Thực hiện đủ 3 tiết hướng nghiệp / 1 tháng theo tài liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo chủ điểm của . lân cận sang. Điều kiện đường xá rất thu n lợi cho học sinh tới trường, nhưng hiện tượng kẹt xe vẫn thường xảy ra. Cơ sở vật chất, quá trình đào tạo tốt nên thu hút được số lượng học sinh thi vào. kiện tốt đẹp nhất cho HS nhằm tạo uy tín của nhà trường cho PHHS. Trường không chỉ thu hút HS trong quận mà còn thu hút HS ở các quận khác, ở các quận lân cận. Với những cố gắng đó, trường đã từng. 14 01 03 12 Vật Lý 10 09 0 01 09 Hoá học 09 09 0 09 Sinh học 06 05 1 01 05 Kĩ thu t CN 04 04 0 03 01 Kĩ thu t NN 01 01 01 Trang 7 Thể dục 07 07 0 07 Tin học 05 05 0 05 Cộng 95 92 03

Ngày đăng: 14/04/2015, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan