TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (LỨA TUỔI THIẾU NIÊN)

25 5.9K 12
TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (LỨA TUỔI THIẾU NIÊN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... tùng để thay đổi kiểu quan hệ này 2 Hoạt động giao tiếp của học sinh THCS với bạn bè • Sự giao tiếp của học sinh THCS với bạn bè cùng lứa tuổi rất đa dạng và phức tạp • Tình bạn trong đời sống học sinh THCS thông qua hình thức chuyện trò  Sự giao tiếp ở lứa tuổi học sinh THCS là một hoạt động đặc biệt V Sự phát triển nhân cách của lứa tuổi học sinh THCS 1 SỰ HÌNH THÀNH TỰ Ý THỨC 2 SỰ HÌNH THÀNH TÌNH... triển trí tuệ 1 Đặc điểm của hoạt động học tập • Hoạt động học tập ở lứa tuổi này đạt mức độ cao nhất • Động cơ học tập rất đa dạng, phong phú nhưng chưa bền vững • Thái độ học tập của học sinh THCS rất khác nhau – Có em rất tích cực, có em rất lười biếng – Có em hứng thú rõ rệt, chủ động học tập nhưng có em học tập hoàn toàn do ép buộc 2 Sự phát triển trí tuệ của học sinh THCS • Tính chất Thay đổi  hoạt... giác trở nên có kế hoạch, có tư duy và có trình tự hơn • Trí nhớ cũng được thay đổi về chất • Sự phát triển chú ý của học sinh THCS diễn ra rất phức tạp • Hoạt động tư duy cũng có những biến đổi cơ bản IV Hoạt động giao tiếp của lứa tuổi học sinh THCS 1 Sự hình thành kiểu quan hệ mới • Học sinh THCS có nhu cầu mở rộng quan hệ với người lớn Chúng mong muốn được bình đẳng như người lớn • Ở giai đoạn này... chỉ tạm thời, khoảng 15 tuổi trở lên hiện tượng này cân đối hơn 1.2 Dậy thì • Là một hiện tượng bình thường, diễn ra theo quy luật sinh học và chịu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và xã hội • Gồm 2 giai đoạn – Tiền dậy thì (nữ 11- 13 tuổi) – Dậy thì chính thức (nữ 13- 15 tuổi) • Nam thường dậy thì chậm hơn nữ 1- 2 năm  XH phát triển, có hiện tượng gia tốc phát triển của tuổi dậy thì Trẻ em dậy...• - Ở tuổi thiếu niên, quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt, dẫn đến thiếu niên không làm chủ được cảm xúc của mình, không kiềm chế được xúc động mạnh Các em dễ bị kích động, dễ bực tức, cáu gắt, mất bình tĩnh… -Ở tuổi thiếu niên, phản xạ có điều kiện đối với những tính hiệu trực tiếp được hình thành nhanh hơn... chưa hệ thống, chưa có kế hoạch • Người làm công tác giáo dục cần tổ chức hoạt động và tổ chức mối quan hệ qua lại của mọi người với thiếu niên cho tốt 2 Sự hình thành tình cảm • Đặc điểm – Sâu sắc và phức tạp hơn so với lứa tuổi tiểu học – Tình cảm bắt đầu biết phục tùng lý trí – Tình cảm đạo đức phát triển mạnh, tình bạn bè, tình đồng chí, tình yêu tổ quốc • Tuy nhiên tình cảm vẫn còn bồng bột và sôi... nguy cơ (cần thiết phải giáo dục giới tính) 2 Sự thay đổi về điều kiện sống • Gia đình: Địa vị của các em trong gia đình có sự thay đổi (các em được tham gia vào công việc gia đình, được giao nhiệm vụ) • Nhà trường: Bắt đầu thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức học tập • Xã hội: Các em được công nhận như một thành viên tích cực và được giao phó một số công việc nhất định III Hoạt động học. .. dung • Không nhận thức toàn bộ những phẩm chất nhân cách cùng một lúc – Nhận thức hành vi của mình nói chung – Nhận thức phẩm chất đạo đức, hành vi của mình trong phạm vi cụ thể • • • • PC liên quan đến học tập PC thể hiện thái độ đối với người khác PC thể hiện thái độ đối với bản thân mình PC thể hiện mối quan hệ nhiều mặt của nhân cách 1.3.2 Về cách thức • Ban đầu đánh giá bị ảnh hưởng bởi những người . phẫu sinh lý ở lứa tuổi học sinh THCS 1.1. Sự phát triển mạnh mẽ không đồng đều • Lứa tuổi học sinh THCS: 11- 12 tuổi đến 14- 15 tuổi Những điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh. CHƯƠNG III I. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên trong quá trình phát triển tâm lý trẻ II. Điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS III. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ IV của lứa tuổi học sinh THCS IV 2. Hoạt động giao tiếp của học sinh THCS với bạn bè • Sự giao tiếp của học sinh THCS với bạn bè cùng lứa tuổi rất đa dạng và phức tạp • Tình bạn trong đời sống học

Ngày đăng: 14/04/2015, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Kết luận

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 1.2. Nguyên nhân tự ý thức hình thành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan