Báo Cáo Quá trình hình thành, phát triển và triển vọng của ASEAN +3

25 683 0
Báo Cáo Quá trình hình thành, phát triển và triển vọng của ASEAN +3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước hết , em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thu Mỹ, khoa Quan Hệ Quốc Tế, Trường Đại Học Dân Lập Đông Đô. Mặc dù bận nnhiều công việc nhưng cô vẫn luôn cố gắng dành thời gian nhiệt tình hưóng dẫn giúp đỡ em. Cô đã kiểm tra, xem xét tỉ mỉnhững chi tiết trong báo cáo của em và giúp em hoàn thành báo cáo này. Em xin cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Quan Hệ Quốc Tế, cũng như các thầy cô giáo của truờng Đại Học Dân Lập Đông Đô. Trong suốt bốn năm học, thầy cô đã cung cấp cho em rất nhiều kiến thức qua các bài giảng tại truờng Và cuối cùng em xin được gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè và ngưòi thân, bằng nhiều cách khác nhau đã tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo này. Hà Nội, ngày 1 tháng 4 năm 2012 Sinh viên 1 MỤC LỤC 2 LỜI NÓI ĐẦU Ý tưởng về khu mậu dịch tự do ASEAN + 3 xuất phát từ gia tăng liên kết Đông Á trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là vai trò của ASEAN trong thương mại quốc tế với tư cách là một khối liên kết ngày càng gia tăng đối với các đối tác thương mại lớn trên thế giới. Sự ra đời của ASEAN + 3 cũng là kết quả tất yếu của những cố gắng nuôi dưỡng và phát triển chũ nghĩa khu vực ASEAN + 3 ( Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) được coi là hạt nhân của mô hình ASEAN mở rộng. Hợp tác này đã tạo nên những bước tiến mới cho hợp tác liên kết khu vực Đông Á. Vậy tiến trình hợp tác ASEAN + 3 đã ra đời, phát triển như thế nào ? Triển vọng trong tương lai của hợp tác ? Việt Nam trong tiến trình này như thế nào ? bản báo cáo của em xin làm rõ những vấn đề trên với mong muốn tiếp tục sưu tầm tài liệu, phân tích, đánh giá, để góp phần xây dựng nội dung vấn đề giúp mọi nguời có thể tham khảo khi cần thiết. 3 KÍ HIỆU VIẾT TẮT kí hiệu tiếng Anh Tiếng Việt 1. AIA 2. AMM + 3 3. AEM 4. APEC 5. ASEAN 6. ASEAN + 3 7. ASEAN + 1 8. ASEM 9. EAC 10. EAVG 11. EAS 12. EASG 13. EAFT 14. EU 15. FDI 4 CHƯƠNG I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỢP TÁC ASEAN + 3 1.Bối cảnh ra đời ý tưởng hợp tác khu vực Đông Á Chiến tranh lạnh kết thúc đã đem tới cho các nước trong khu vực những cơ hội phát triển mới. Phát triển kinh tế được coi là ưu tiên cao nhất, ý thức hệ không còn là hang rào ngăn cản sự hợp tác gia, nhiều cuộc xung đột được giải quyết thông qua phương pháp thương lượng. Điều này đã ảnh hưởng tích cực tới Đông Nam Á và tạo cơ hội phát triển trong hoà bình cho khu vực Tuy nhiên, các nước ASEAN cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ. Trên bình diện kinh tế, thách thức xuất phát từ việc xuất hiện những nhóm kinh tế hung mạnh Một khó khăn khác đặt ra là tình trạng khan hiếm FDI thế giới Trên bình diện an ninh, những vấn đề do lịch sử để lại (lãnh thổ, tô giáo, sắc tộc) có thể bùng nổ bất cứ lúc nào Để tăng truởng kinh tế và duy trì môi trường hoà bình và an ninh khu vực trong bối cảnh mới, các nhà lãnh đạo ASEAN đã quyết định đưa hợp tác khu vực lên bình diệ mới với việc mở rộng hợp tác khu vực sang lĩnh vực an ninh và mở rộng ASEAN, tăng cường hiựp tác quốc tế, nhất là các nước Đông Á. 5 2. Quá trình thành lập tiến trình hợp tác ASEAN + 3 2.1. Những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự ra đời của hợp tác ASEAN + 3 Sáng kiến hợp tác liên khu vực khác đã được thủ tướng Singapo Gochok Tong đề xuất tại hội nghị thượng đỉnh kinh tế EU và Đông Á do diễn đàn kinh tế thế giới tổ chức tại Singapo (2004) Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 5 họp tại Bangcok (12/1995) thủ tướng Singapo Gochok Tong gợi ý rằng ASEAN nên mời các nước Đông Bắc Á tham dự hội nghị không chính thức của ASEAN Việc thủ tướng Singapo Gochok Tong đưa ra gợi ý trên đã dẫn tới những phản ứng khác nhau từ các nước thành viên ASEAN. Thái Lan nước chủ nhà ASEM 1 đã ủng hộ gợi ý trên, còn Indonexia phản đối. Như vậy là cho tới khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra (7/1997), ý tưởng tổ chức một hội nghị cấp cao giữa các nhà lãnh đoạ ASEAN với các nhà lãnh đạo Đông Bắc Á đã nhiêu flần được đưa vào chương trình nghị sự của ASEAN. Chính điều này đã góp phần tạo thuận lợi cho sự ra đời của hợp tác ASEAN + 3 2.1.1. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tê Châu Á(1997– 1998)Nhân tố quyết định sự ra đời của tiến trình hợp tác ASEAN + 3 Trong khi những mầm mống cho sự ra đòi của một cơ chế hợp tác ở Đông Á xuất hiện thì một cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ nổ 6 ra ở Thái Lan rồi lan sang Hàn Quốc, Malaixia, singapo và Indonexia. Cuộc khủng hoảng không chỉ phá hoại thành quả kinh tế xã hội của các nước ASEAN, không chỉ gây nên sụ bất ổn về chính trị của các nước đó mà còn tác động tiêu cực tới các nền kinh tế Đông Bắc Á Để khắc phục khủng hoảng , ngoài nhũng nỗ lực của bản thân, các nước ASEAN đã kêu gọi sự giúp đỡ của các tổ chức tài chính quốc tế và các đối tác đối thoại của hiệp hội. Nhật Bản và Trung Quốc là những nứơc đầu tiên đáp lại lời kêu gọi Trong khi đó, những đối tác đối thoại khác của ASEAN, đặc biệt là Hoa kỳ đã không có sự giúp đỡ nào còn cùng IMF (một tổ chức tài chính do Mỹ khống chế) chống lại snag kiến thành lập Quỹ Tiền Tệ Châu Á do thứ trưởng tài chính Nhật Sakakibara đề xuất. Do sự phản đối của Mỹ nên AMF đã không được thực hiện hoá. Thái độ đó của Mỹ đã kiến các nhà lãnh đoạ ASEAN vô cùng thất vọng đối với Mỹ, và càng đánh giá cao sự giúp đỡ của Trung Quốc và Nhật Bản Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu Á là một thảm hoạ khu vực trong thế kỉ XX. Tuy nhiên nhìn từ góc độ hợp tác Đông Á thì cuộc khủng hoảng đã tác động trực tiếp tới sự ra đời của ASEAN + 3. Bởi nó đã dẫn tới sự thay đổi trong tư tưởng của giới lãnh đạo ở Đông Bắc Á 2.1.2. Sự phát triển của chủ nghĩa khu vực ở những khu vực khác Sau cuộ khủng hoảng tài chính- tiền tệ thì tư tưởng của các nhà lãnh đạo của ASEAN trở nên cứng rắn hơn Khi thấy Mỹ cùng Canada và Mexico ký hiệp định về Khu Vực Mậu Dịch Tự Do Bắc Mỹ (1992) Mỹ Muốn mở rrông khu vực mậu 7 dịch tự do bao gồm 34 quốc gia ở Bắc, Trung, Nam Mỹ và Caribe vào năm 2005. Còn Liên Minh Châu Âu cũng quyết định đưa khu vực lên tầm cao mới với quyết định đưa đồng EU vào sử dụng 1/1/1999 Những phát triển đó ở Châu Mỹ và Châu Âu khiến các nước Đông Á nhận thấy sự cần thiết phải gắn kết và thống nhất với nhau trong một tổ chức hợp tác khu vực. “tại sao Châu Á, một trong ba cực của kinh tế toàn cầu, lại không thể có nhóm riêng của mình” 2.1.3. Sự thất vọng của các nước thành viên APEC ở Đông Á Ngoài những nguyên nhân chính trên, sự ra đời của hợp tác ASEAN + 3 còn được thúc đẩy bởi sự thất vọng của đa số nước thành viên APEC ở Đông Á. Chủ nghĩa khu vực mở , một trong hai nguyên tắc quan trọng nhất của APEC cũng khiến cho các nước thành viên không tìm thấy nhiều lợi ích trong qua trình thực hiện tự do hoá thương mại. Vào Vào những năm 1990 thế kỉ XX, trong APEC đã bắt đầu nảy sinh sự bất đồng giữa các nền kinh tế phát triển cao và các nền kinh tế phát triển thấp hơn. Để khắc phục tình trạng trên, việc thành lập một tổ chức hợp tác Đông Á bao gồm các nước thành viên có trình độ phát triển tương ứng và có sự tương đồng về lịch sử, địa lý, văn hoá, được xem là một sự lựa chọn hấp dẫn 2.2. hội nghị thượng đỉnh không chính thức ASEAN lần thứ II và sự ra đời của tiến trình ASEAN + 3 (12/1997) Ngày 14/12/1997, Thủ tướng Trung Quốc, Thủ thướng Nhật Bản và Thủ tướng Hàn Quốc đã được mời tới dự hội nghị thượng đỉnh phi chính thức lần thứ II của ASEAN tổ chức tại Cuala Lumpua. 8 Sau khi tham dự hội nghị thượng đỉnh ASEAN, các nhà lãnh đạo ba nước Đông Bắc Á trên đã cùng họp với các nhà lãnh đạo ASEAN. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử bang giao giữa Đông Bắc Á và Đông Nam Á, một hội nghị giữa 13 nhà lãnh đạo của Đông Á được tổ chức. Sau hội nghị trên, ba hội nghị thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo ASEAN với từng nhà lãnh đạo Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốcđã được tổ chức ngày 16/12/1997 Sang kiến họp hội nghị thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo ASEAN với từng nhà lãnh đạo ba nước Đông Bắc Á khởi nguồn từ bài diễn văn của thủ tướng Nhật Bản Hashimoto “một sự trao đổi rộng rãi và sâu sắc hơn giữa Nhật Bản và ASEAN ở cấp cao và tất cả các cấp ” Kết quả của các hội nghị thượng đỉnh song phương giữa ASEAN và ba nước Đông Bắc Á phản ánh trong tuyên bố chung đưa ra sau mỗi hội nghị. Như vậy, với hội nghị thượng đỉnh giữa các nguyên thủ ASEAN và ba nhà lãnh đạo Đông Bắc Á, tiến trình hợp tác ASEAN + 3 đã chính thức được thành lập Sự ra đời của ASEAN + 3 là kết quả của những nỗ lực không ngừng của các nước Đông Á nhất là ASEAN. Lần đầu tiên trong lịch sử của Đông Á các quốc gia trong khu vực này đã có một tổ chức riêng của mình, cho mình, vì mình. Hợp tác ASEAN + 3 sẽ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của chũ nghĩa khu vực Đông Á trong những năm sau này 9 CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TÁC ASEAN + 3 Tìm hiểu lịch sử phát triển của hợp tác ASEAN + 3 kể từ khi đựoc thnàh lập đến nay, có thể thấy tiến trình này đã phát triển qua 2 giai đoạn sau Giai đoạn 1 : 1997 – 2005 Giai đoạn 2 : 2005 – 2009 Tiêu chí để phân chia giai đoạn phát triển của ASEAN + 3 là vai trò của tiến trình này trong Hợp tác Đông Á. Ở giai đoạn đầu, các hoạt động của Hợp tác ASEAN + 3 cũng chính là các hoạt động của Hợp tác Đông Á. Nhưng ở giai đoạn sau từ năm 2005 tới nay, ASEAN + 3 chỉ còn là một trong những cơ chế, thông qua đó hợp tác Đông Á được triển khai. Hợp tác ASEAN + 3 được tiến hành theo cách tiếp cận lịch sử, tập chung chủ yếu vào các diễn biến của các Hội nghị thượng đỉnh ASEAN + 3 từ năm 1997 tới nay. ASEAN + 3 chủ yếu vẫn là tiến trình ngoại giao thượng đỉnh. Tiêu điểm là các hội nghị thượng đỉnh lần thứ III (1999), lần thứ V (2001), lần thứ VI (2002), lần thứ VIII (2005), lần thứ XI (2007), lần thứ XIV (2010). 1. Qúa trình phát triển của Hợp tác ASEAN + 3 từ 1997 đến 2005 1.1. . Qúa trình phát triển của Hợp tác ASEAN + 3 từ 1997 đến 2002 Trong giai đoạn này có hai hoạt động chính. - Xác định mục đích và mục tiêu hợp tác và đề xuất các biện pháp nhằm đạt tới các mục tiêu của Hợp tác Đông Á. - Triển khai một số hợp tác cụ thể 10 [...]... cơ chế ASEAN + 1 CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TÁC ASEAN + 3 TRONG NHỮNG NĂM SẮP TỚI 1 Các khả năng phát triển của hợp tác ASEAN + 3 trong những 21 năm sắp tới Hiện nay ASEAN + 3 đang đứng trước 3 khả năng phát triển: - Hợp tác ASEAN + 3 phát triển hơn so với 10 năm qua - Hợp tác ASEAN + 3 tiếp tục tồn tại, nhưng suy yếu dần và biến mất - Hợp tác ASEAN + 3 chững lại, không thể phát triển. .. Bảng 1: phạm vi hợp tác ASEAN + 3 Cùng với việc mở rộng hợp tác, quá trình thể chế hoá Hợp tác ASEAN + 3 vẫn được tiếp tục 2 Sự phát triển của phát triển của Hợp tác ASEAN + 3 từ năm 2006 đến nay Mặc dù vị thế của ASEAN + 3 trong Hợp tác Đông Á đã ít nhiều bị giảm xuống với sự ra đợi của tiến trìng thượng đỉnh Đông Á EAS, nhưng Hợp tác tiến trình Hợp tác ASEAN + 3 vẫn tiếp tục phát triển Tại Hội nghị Bộ... lãnh đạo ASEAN và 3 nước lãnh đạo đến từ Đông Á - Ngoài việc thảo luận các vấn đề khu vực và thế giới cùng quan tâm, Hội nghị đã xem xét cách thức và cơ chế để tăng cường ASEAN + 3 và phương hướng tương lai của nó Để thức đẩy hơn nữa sự phát triển của Hợp tác ASEAN + 3,các nhà lãnh đạo hoan nghênh việc thành lập Tểu ban ASEAN + 3 trong Ban Thư Ký ASEAN vào năm 2003 Hội nghị còn thảo luận về việc triển. .. hội nghị thượng đỉnh ASEAN + 3 lần 14 tại Hà Nội Tại Hội nghị đã quyết định thành lập Khu thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc và những nỗ lực khác để tự do hoá thương mại giữa các nước ASEAN cộng với Ba quốc gia 3 Một vài nhận xét về quá trình phát triển của Hợp tác ASEAN + 3 Hợp tác ASEAN + 3 có những đặc điểm riêng, phân biệt nó với các tiến trình hợp tác khác trong khu vực: - ASEAN + 3 tiếp tục là... trị và an ninh thiết lập 2000 Cấp bộ và quan 2000 chức cao cấp Cấp bộ và quan 2000 chức cao cấp Cấp bộ và quan 2001 chức cao cấp Cấp bộ và quan 2001 chức cao cấp Cấp bộ và quan 2002 chức cao cấp Cấp bộ và quan 2002 chức cao cấp Cấp bộ và quan 2003 chức cao cấp Cấp bộ và quan 2004 chức cao cấp Cấp bộ và quan 2004 chức cao cấp Cấp bộ và quan 2004 chức cao cấp Cấp bộ và quan 2004 chức cao cấp Cấp bộ và. .. thượng đỉnh chính thức ASEAN lần thứ VI tại Hà Nội (12/1998) Tiêu điểm thảo luận tại hội ngghị là cuộc khủng hoảng tài chính đang tiếp diễn ở Đông Nam Á, nhưng hiệu quả của nó đối với hoà bình và phát triển của khu vực cũng như nỗ lực nhằm ủng hộ tiến trình hội nhập kinh tế khu vực của ASEAN Một chủ đề quan trọng khác của hội nghị là thảo luận về tương lai của tiến trình Hợp tác ASEAN + 3 Các cuộc thảo... Nhập Khu Vực của ASEAN( AIA) và nhất chí hoạt động để hướng tới Vành Đai Công Nghệ Thông Tin Châu Á Hợp tác ASEAN + 3 lần V tại Brunây(11/2001) đã có bước phát triển mới EAVG đã đề xuất việc thành lập Cộng Đồng Đông Á(EAC) hoà bình, thịnh vượng, tiến bộ như là mục tiêu cuối cùng của Hợp tác Đông Á EAC sẽ toạ điều kiện để khắc phục các vấn đề đang cẳn chở hợp tác và kìm hãm sư phát triển của các quốc... Tuyên Bố của chủ tịch Hội nghị thượng đỉnh ASEAN + 3 lần thứ 9 tại Kula Lumpua(12/12/2005) ASEAN + 3 có vai trò hoạch định đường nối phát triển của cả khối tiến trình ASEAN + 1 là xây dựng các khu vực mậu dịch tự do song phương giữa từng đối tác Đông Bắc Á với ASEAN 18 Cho tới năm 2005, các nước ASEAN + 3 đã hợp tác trong 15 lĩnh vực trong đó có 13 lĩnh vực hợp tác ở Cấp bộ và quan chức cao cấp và 2 lĩnh... hành vòng đàm phán mới của WTO và việc tham gia của Lào, Việt Nam, Campuchia vào tổ chức WTO 1.2 Hợp tác ASEAN + 3 từ cuối 2003 – 2005 Nỗ lực của các nước ASEAN + 3 được tập trung vào “thực hiện 17 biện pháp ngắn hạn ASEAN có thể đặt ra năm 2006 là khung thời gian để hoàn thành những biện pháp trên Còn 9 biện pháp trung và dài hạn sẽ giúp ASEAN + 3 vận động theo giai đoan tiếp theo của hợp tác đông Á”... triển hơn 1.1 Khả năng Hợp tác ASEAN + 3 phát triển hơn so với 10 năm qua Theo em khả năng này ít có triển vọng bởi: - Vấn đề môi trường an ninh và kinh tế khu vực đang thúc đẩy Hợp tác ASEAN + 3, nhưng chính những nhân tố này cũng là lực đẩy của EAS Mà EAC là mục tiêu trực tiếp của EA - Nhật Bản và Hàn Quốc đang dành những ưu tiên cho EAS và giảm nhiệt tình cho cho Hợp tác ASEAN + 3 - Trung Quốc ngày . này 9 CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TÁC ASEAN + 3 Tìm hiểu lịch sử phát triển của hợp tác ASEAN + 3 kể từ khi đựoc thnàh lập đến nay, có thể thấy tiến trình này đã phát triển qua 2 giai. Đông Á. Vậy tiến trình hợp tác ASEAN + 3 đã ra đời, phát triển như thế nào ? Triển vọng trong tương lai của hợp tác ? Việt Nam trong tiến trình này như thế nào ? bản báo cáo của em xin làm rõ. Qúa trình phát triển của Hợp tác ASEAN + 3 từ 1997 đến 2005 1.1. . Qúa trình phát triển của Hợp tác ASEAN + 3 từ 1997 đến 2002 Trong giai đoạn này có hai hoạt động chính. - Xác định mục đích và

Ngày đăng: 14/04/2015, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan