Báo Cáo Thực Tập Kí Sinh Trùng Y3

79 1.7K 7
Báo Cáo Thực Tập Kí Sinh Trùng Y3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo Cáo Thực Tập Kí Sinh Trùng Nhóm 9: Giáo viên Hướng Dẫn : Thầy Đoàn Bình Minh Nhóm chúng em Gồm có 6 Thành Viên Như sau : STT Họ và Tên MSSV 1 Đặng Thanh Điền ( Nhóm Trưởng) 1253010096 2 Trịnh Minh Hoàng 1253010325 3 Phí Vĩnh Hoàng 1253010075 4 Phạm Thanh Phúc 1253010110 5 Nguyễn Tiến Lộc 1253010064 6 Lê Nguyễn Trường Giang 1253010273 Buổi 1 ( 4122014 ) : Hướng dẫn sử dụng và bảo quản kính hiển vi Kỹ Thuật làm làn máu mỏng và giọt máu dày Tìm KST Sốt Rét AHướng Dẫn Sử Dụng và bảo quản Kính Hiển Vi : Mục tiêu học tập: 1.Nguyên lí hoạt động và ứng dụng Kính hiển vi 2.Các loại Kính hiển vi đang được sử dụng 3. sử dụng và bảo quản kính hiển vi Kính Hiển Vi là 1 thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra hình ảnh phóng đại của vật thể đó. Kỹ thuật quan sát và ghi nhận hình ảnh bằng các kính hiển vi gọi là kỹ thuật hiển vi (microscopy). Ngày nay, kính hiển vi có thể bao gồm nhiều loại từ các kính hiển vi quang học sử dụng ánh sang khả kiến , cho đến kính hiển vi điện tử, hay các kính hiển vi quét đầu dò, hoặc các kính hiển vi phát xạ quang…Kính hiển vi được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành như vật lý, hóa học, sinh học, khoa học vật liệu, y học và được phát triển không chỉ là công cụ quan sát mà còn là một công cụ phân tích mạnh. Sau đây là các loại kính hiển vi cụ thể được sử dụng nhất hiện nay : STT Tên Kính Hiển Vi Công dụng 1 KHV ánh sang Truyền qua Là khv được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, thường sử dụng nguồn ánh sang trẳng rọi qua mẫu đặt trên 1 lam. Kính để quan sát hình dạng và vi cấu trúc của mẫu. Ảnh của mẫu là hình ảnh 2 chiều 2 KHV soi nổi Là khv được thiết kế để quan sát hình ảnh bề mặt qua mẫu vật thể có độ phóng đại thấp. Loại kính này thường sử dụng chùm ánh sáng trắng chiếu tới bề mặt của vật thể , hình ảnh tạo ra bởi ánh sáng phản xạ thông qua hai trục quang học riêng biệt với hai vật kính ( hoặc 1 vật kính phẳng), hệ thống kính phóng và đến thị kính. Ảnh của mẫu vật thường là hình ảnh 3 chiều. 3 KHV phân cực Là khv sử dụng ánh sáng phân cực để quan sát , nghiên cứu định tính và định lương những mẫu vật có đặc tính lượng chiết ( có 2 chỉ số khúc xạ). KHV phân cực có khả năng cung cấp những thông tin về màu sắc hấp thụ và đường biên quang học giữa các chất liệu khác nhau ( có chỉ số khúc xạ khác nhau) trong cùng 1 mẫu. 4 KHV Huỳnh Quang Là khv quang học sử dụng 1 nguồn ánh sáng kích thích để nghiên cứu, quan sát các thuộc tính của mẫu sinh học sau khi mẫu này nhuộm với chất phát huỳnh quang( Hoặc mẫu tự phát huỳnh quang).Kỹ thuật hiển vi này cũng cho phép quan sát những thuộc tính sinh hóa và sinh lí hoc của các tế bào sống. 5 KHV Điện Tử Là nhóm kỹ thuật hiển vi mà ở đó nguồn ánh sáng được thay thế bằng các chùm điện tử hẹp được tăng tốc dưới hiệu điện tử từ vài chục kV đến vài tram kV. Thay vì sử dụng thấu kính thủy, khv điện tử sử dụng các thấu kính từ để hội tụ chùm điện tử, và cả hệ được đặt trong buồng chân không cao.có nhiều loại khv điện tử khác nhau , tùy vào cách thức tương tác của chùm điện tử với mẫu vật như khv điện tử truyền qua sử dụng chùm điện tử chiếu xuyên qua vật, hay khv điện tử quét sử dụng chùm điện tử quét trên vật Cấu tạo Kính hiện vi Quang Học gồm 4 hệ thống: Hệ thống giá đỡ Hệ thống phóng đại Hệ thống chiếu sáng Hệ thống điều chỉnh Hệ thống giá đỡ gồm: Bệ, thân, Revonve mang vật kính, bàn để tiêu bản, kẹp tiêu bản. Hệ thống phóng đại gồm: Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát) Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật). Hệ thống chiếu sáng gồm: Nguồn sáng (gương hoặc đèn). Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang. Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng. Hệ thống điều chỉnh: Ốc vĩ cấp Ốc vi cấp Ốc điều chỉnh tụ quang lên xuống Ốc điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang Núm điều chỉnh màn chắn Ốc di chuyển phiến kính mang tiêu bản (trước, sau, trái, phải) Một số lưu ý : Vật kính Dầu : là vật kính được nhỏ dầu soi lên khi soi,giúp cho không có sự chênh lệch quang nên đừng không bị bẽ cong , do đó việc quan sát vật dễ dàng hơn. Khi ta chỉnh vật kính ở độ phóng đại 10X thì độ phóng đại là 100 , 40X thì độ phóng đại là 400……. Khi mẫu sinh thiết được kết hợp với nhuộm huỳnh quang sẽ sinh ra kháng nguyên từ đó kháng thể đi đến và được giữ lại . Ta nhìn thấy được kháng thể là do nguồn tạo bức sóng phù hợp với bức sóng phát quang của kháng thể. Kính hiển vi điện tử có tính chuyên dụng cao như kĩ năng sử dụng của người dùng phải cao mới quan sát được vì khv điện tử rất nhạy .do độ phóng đại cao nên khi di chuyển ít nhưng đã đi rấtxa . Cách Sử dụng kính hiển vi Đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu bản, nhỏ 1 giọt dầu soi để soi chìm trên phiến kính khi soi vật kính x100. Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp. Điều chỉnh ánh sáng. Điều chỉnh tụ quang: đối với vật kính x10 hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 để tụ quang ở đoạn giữa, vật kính x100. Điều chỉnh cỡ màn chắn tương ứng với vật kính. Hạ vật kính sát vào tiêu bản (mắt nhìn tiêu bản). Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vĩ cấp để đưa vật kính lên cho đến khi nhìn thấy hình ảnh mờ của vi trường. Điều chỉnh ốc vi cấp để được hình ảnh rõ nét. BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI Sử dụng và bảo quản kính hiển vi một cách thận trọng. Đặt kính ở nơi khô thoáng, vào cuối ngày làm việc đặt kính hiển vi vào hộp có gói hút ẩm silicagel để trách bị mốc. Lau hệ thống giá đỡ hàng ngày bằng khăn lau sạch, lau vật kính dầu bằng giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen hoặc cồn. Bảo dưỡng, mở kính lau hệ thống chiếu sáng phía trong định kỳ. B – Kỹ thuật làm làn máu mỏng và giọt máu dày tìm KST Sốt Rét: Mục Tiêu Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và hóa chất để lấy máu Mô tả được cách lấy máu từ đầu ngón tay bệnh nhân Làm được tiêu bản giọt máu dày và làn máu mỏng Kỹ thuật làm làn máu mỏng và giọt máu dày là xét nghiệm thường qui để phát hiện KST Sốt Rét và một số đơn bào ký sinh trong máu khác . kỹ thuật này cũng được dùng để chuẩn đoán bệnh giun chỉ hệ bạch huyết. Làn máu mỏng và giọt máu dày có những ưu điểm và nhược điểm, vì vậy trong chẩn đoán tìm KST SR thường làm cả 2 loại tiêu bản làn máu mỏng và giọt máu dày trên cùng 1 bệnh nhân. Làn máu mỏng : Ưu điểm : Hồng cầu còn nguyên vẹn , hình thể KST đẹp và điển hình, dễ nhận dạng. Nhược điểm : Lượng KST ít do chỉ dùng 1 lượng máu nhỏ ( vài micro lít) ; mất nhiều thời gian đọc lam máu và có thể không phát hiện được Giọt máu dày: Ưu điểm : quan sát 1 lượng máu lơn nên tập trung nhiều KST Nhược điểm : KST SR nằm lẫn với nhiều lớp hồng cầu bị phá vỡ nên khó được nhận ra, đòi hỏi người đọc lam máu phải có kinh nghiệm. 1. Dụng cụ và hóa chất : Kim chích máu vô trùng Ống tiêm vô trùng Bông thấm nước Gạc sạch Lam kính khô và sạch Lam kéo máu, có bờ thật phẳng Hộp đựng tiêu bản máu Bút chì sáp Đèn cồn , khay men Găng Tay Methanol cố định Tiêu Bản Cồn Ethylic sát trùng 70 độ C 2. Thời gian lấy máu : Tìm KST SR : Thời gian lấy máu tốt nhất là trong thời gian đang lên cơn sốt, vì lúc lên cơn sốt KST SR tập trung ở máu ngoại vi nhiều nên dễ thấy . Tìm ấu trùng giun chỉ bạch huyết : tùy thuộc loài giun chỉ có chu kỳ ngày hay đêm mà lấy máu. Ở Việt Nam, ấu trùng giun chỉ bạch huyết có chu kỳ xuất hiện ở máu ngoại vi về đêm , nên thời gian lấy máu để tìm ấu trùng giun chỉ là vào khoảng 22 3h sáng . 3. Cách lấy máu : Xác trùng Rút máu tĩnh mạch Chuyển sang ống nghiệm 4. Tập kéo với nước 5. Kéo máu A.kéo máu mỏng : Nhỏ 1 giọt máu . Để sát 2 lam , sao cho lam thứ 1 tạo với lam thứ 2 một góc 90 độ , Khuấy nhẹ cho máu lan ra . kéo nhẹ về phía sau và hạ 1 góc 45 độ. Đẩy về phía trước B.Làm Giọt máu dày: Nhỏ 3 giọt Khuấy lan rộng ra . Buổi 2: ( 18122014) Kỹ thuật xét Nghiệm Ký sinh Trùng Sốt Rét Mục tiêu : Chuẩn bị được dụng cụ và hóa chất để nhuộm tiêu bản máu Mô tả được qui trình nhuộm máu tìm KST SR Nhuộm được tiêu bản giọt máu dày và làn máu mỏng bằng Giemsa Đánh giá được tiêu bản nhuộm tốt Sử dụng thành thạo test chuẩn đoán KST SR Để phát hiện KST SR, Tiêu bản máu phải nhuộm. Phết máu được nhuộm càng sớm càng tốt vì việc nhuộm cũng giúp kéo dài thời gian bảo quản Có nhiều cách nhuộm, trong đó có 2 cách nhuộm phổ biến nhất : Nhuộm Wright, trong đó có sẵn chất cố định,việc nhuộm và cố định xảy ra đồng thời, do đó phết máu phải được làm vỡ hồng cầu trước khi nhuộm. Nhuộm Giemsa, chất cố định và thuốc nhuộm tách riêng vì vậy, phết máu mỏng phải được cố định với Methanol tuyệt đối trước khi nhuộm. Ở Việt Nam, nhuộm Giemsa được dùng nhiều nhất . 1.Dụng cụ Ống đong có chia độ với nhiều loại khác nhau : 10ml, 50ml, 100ml Ống hút nhỏ giọt Cốc nhỏ 50250ml Khay, Kẹp Giá để nhuộm tiêu bản hoặc bình nhuộm Giá đựng lam kính để hong khô tiêu bản Đồng hồ báo phút Quạt bàn loại nhỏ ( để làm khô tiêu bản ) Hộp đựng tiêu bản 2.Hóa chất : Thuốc nhuộm Giemsa ( dung dịch Giemsa mẹ ) Methanol Dung dịch đệm phosphat PH 77.2 Giemsa được cung cấp trên thị trường có 2 dạng: dạng bột hoặc dung dịch đã pha sẵn. 3. Kỹ Thuật nhuộm Tiêu bản 3.1 Chuẩn bị tiêu bản a. Làn máu mỏng Trước khi nhuộm phải cố định bằng methanol . Nhúng lam máu vào bình Methanol hoặc dùng ống hút nhỏ Methanol để phủ kín làn máu mỏng, để tiêu bản khô. b. Giọt máu dày Trước khi nhuộm phải phá vỡ hồng cầu, loại bỏ huyết sắc tố bằng dung dịch nhược trương vừa đủ để phá vỡ hồng cầu nhưng phải giữ nguyên KST SR . dung dịch tẩy thường là dung dịch Giemsa pha loãng 1%, dung dịch đệm hay nước cất Phủ dung dịch nhược trương lên giọt máu dày, quan sát tới khi màu hồng cầu của máu trôi đi , để lại trên tiêu bản 1 giọt máu màu vàng nhạt là được 3.2 Qui trình nhuộm tiêu bản: Đặt giá nhuộm lên khay nhuộm, để khay ở chỗ phẳng, sau đó đặt lam màu lên giá nhuộm, mặt có máu lên trên. Pha dung dịch Giemsa 10% : 10ml Giemsa mẹ + 90ml dung dịch đệm Phủ kín dung dịch nhuộm lên giọt máu Thời gian nhuộm là 5 đến 10 phút Rửa tiêu bản bằng nước cất hoặc nước trung tính: nhúng sâu tiêu bản đã nhuộm vào khay nước rửa, lấy tiêu bản ra nhẹ nhàng. Rửa như vậy vài lần, đến khi nước rửa trong

1 Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Võ Trường Toản Khoa Y Dược Báo Cáo Thực Tập Kí Sinh Trùng Nhóm 9: Giáo viên Hướng Dẫn : Thầy Đoàn Bình Minh 2 Nhóm chúng em Gồm có 6 Thành Viên Như sau : STT Họ và Tên MSSV 1 Đặng Thanh Điền ( Nhóm Trưởng) 1253010096 2 Trịnh Minh Hoàng 1253010325 3 Phí Vĩnh Hoàng 1253010075 4 Phạm Thanh Phúc 1253010110 5 Nguyễn Tiến Lộc 1253010064 6 Lê Nguyễn Trường Giang 1253010273 Buổi 1 ( 4/12/2014 ) : Hướng dẫn sử dụng và bảo quản kính hiển vi Kỹ Thuật làm làn máu mỏng và giọt máu dày Tìm KST Sốt Rét A-Hướng Dẫn Sử Dụng và bảo quản Kính Hiển Vi : Mục tiêu học tập: 1.Nguyên lí hoạt động và ứng dụng Kính hiển vi 2.Các loại Kính hiển vi đang được sử dụng 3. sử dụng và bảo quản kính hiển vi Kính Hiển Vi là 1 thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra hình ảnh phóng đại của vật thể đó. Kỹ thuật quan sát và ghi nhận hình ảnh bằng các kính hiển vi gọi là kỹ thuật hiển vi (microscopy). Ngày nay, kính hiển vi có thể bao gồm nhiều loại từ các kính hiển vi quang học sử dụng ánh sang khả kiến , cho đến kính hiển vi điện tử, hay các kính hiển vi quét đầu dò, hoặc các kính hiển vi phát xạ quang…Kính hiển vi được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành như vật lý, hóa học, sinh học, khoa học vật liệu, y học và được phát triển không chỉ là công cụ quan sát mà còn là một công cụ phân tích mạnh. 3 Sau đây là các loại kính hiển vi cụ thể được sử dụng nhất hiện nay : STT Tên Kính Hiển Vi Công dụng 1 KHV ánh sang Truyền qua Là khv được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, thường sử dụng nguồn ánh sang trẳng rọi qua mẫu đặt trên 1 lam. Kính để quan sát hình dạng và vi cấu trúc của mẫu. Ảnh của mẫu là hình ảnh 2 chiều 2 KHV soi nổi Là khv được thiết kế để quan sát hình ảnh bề mặt qua mẫu vật thể có độ phóng đại thấp. Loại kính này thường sử dụng chùm ánh sáng trắng chiếu tới bề mặt của vật thể , hình ảnh tạo ra bởi ánh sáng phản xạ thông qua hai trục quang học riêng biệt với hai vật kính ( hoặc 1 vật kính phẳng), hệ thống kính phóng và đến thị kính. Ảnh của mẫu vật thường là hình ảnh 3 chiều. 3 KHV phân cực Là khv sử dụng ánh sáng phân cực để quan sát , nghiên cứu định tính và định lương những mẫu vật có đặc tính lượng chiết ( có 2 chỉ số khúc xạ). KHV phân cực có khả năng cung cấp những thông tin về màu sắc hấp thụ và đường biên quang học giữa các chất liệu khác nhau ( có chỉ số khúc xạ khác nhau) trong cùng 1 mẫu. 4 KHV Huỳnh Quang Là khv quang học sử dụng 1 nguồn ánh sáng kích thích để nghiên cứu, quan sát các thuộc tính của mẫu sinh học sau khi mẫu này nhuộm với chất phát huỳnh quang( Hoặc mẫu tự phát huỳnh quang).Kỹ thuật hiển vi này cũng cho phép quan sát những thuộc tính sinh hóa và sinh lí hoc của các tế bào sống. 5 KHV Điện Tử Là nhóm kỹ thuật hiển vi mà ở đó nguồn ánh sáng được thay thế bằng các chùm điện tử hẹp 4 được tăng tốc dưới hiệu điện tử từ vài chục kV đến vài tram kV. Thay vì sử dụng thấu kính thủy, khv điện tử sử dụng các thấu kính từ để hội tụ chùm điện tử, và cả hệ được đặt trong buồng chân không cao.có nhiều loại khv điện tử khác nhau , tùy vào cách thức tương tác của chùm điện tử với mẫu vật như khv điện tử truyền qua sử dụng chùm điện tử chiếu xuyên qua vật, hay khv điện tử quét sử dụng chùm điện tử quét trên vật Cấu tạo Kính hiện vi Quang Học gồm 4 hệ thống: Hệ thống giá đỡ Hệ thống phóng đại Hệ thống chiếu sáng Hệ thống điều chỉnh 5 Hệ thống giá đỡ gồm: Bệ, thân, Revonve mang vật kính, bàn để tiêu bản, kẹp tiêu bản. Hệ thống phóng đại gồm: - Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát) - Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật). Hệ thống chiếu sáng gồm: - Nguồn sáng (gương hoặc đèn). - Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang. - Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng. Hệ thống điều chỉnh: - Ốc vĩ cấp - Ốc vi cấp - Ốc điều chỉnh tụ quang lên xuống - Ốc điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang - Núm điều chỉnh màn chắn - Ốc di chuyển phiến kính mang tiêu bản (trước, sau, trái, phải) Một số lưu ý : - Vật kính Dầu : là vật kính được nhỏ dầu soi lên khi soi,giúp cho không có sự chênh lệch quang nên đừng không bị bẽ cong , do đó việc quan sát vật dễ dàng hơn. 6 - Khi ta chỉnh vật kính ở độ phóng đại 10X thì độ phóng đại là 100 , 40X thì độ phóng đại là 400……. - Khi mẫu sinh thiết được kết hợp với nhuộm huỳnh quang sẽ sinh ra kháng nguyên từ đó kháng thể đi đến và được giữ lại . - Ta nhìn thấy được kháng thể là do nguồn tạo bức sóng phù hợp với bức sóng phát quang của kháng thể. - Kính hiển vi điện tử có tính chuyên dụng cao như kĩ năng sử dụng của người dùng phải cao mới quan sát được vì khv điện tử rất nhạy .do độ phóng đại cao nên khi di chuyển ít nhưng đã đi rấtxa . Cách Sử dụng kính hiển vi Đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu bản, nhỏ 1 giọt dầu soi để soi chìm trên phiến kính khi soi vật kính x100. - Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp. - Điều chỉnh ánh sáng. - Điều chỉnh tụ quang: đối với vật kính x10 hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 để tụ quang ở đoạn giữa, vật kính x100. - Điều chỉnh cỡ màn chắn tương ứng với vật kính. - Hạ vật kính sát vào tiêu bản (mắt nhìn tiêu bản). - Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vĩ cấp để đưa vật kính lên cho đến khi nhìn thấy hình ảnh mờ của vi trường. - Điều chỉnh ốc vi cấp để được hình ảnh rõ nét. BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI - Sử dụng và bảo quản kính hiển vi một cách thận trọng. - Đặt kính ở nơi khô thoáng, vào cuối ngày làm việc đặt kính hiển vi vào hộp có gói hút ẩm silicagel để trách bị mốc. - Lau hệ thống giá đỡ hàng ngày bằng khăn lau sạch, lau vật kính dầu bằng giấy mềm chuyên dụng có tẩm xylen hoặc cồn. - Bảo dưỡng, mở kính lau hệ thống chiếu sáng phía trong định kỳ. B – Kỹ thuật làm làn máu mỏng và giọt máu dày tìm KST Sốt Rét: Mục Tiêu Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và hóa chất để lấy máu 7 Mô tả được cách lấy máu từ đầu ngón tay bệnh nhân Làm được tiêu bản giọt máu dày và làn máu mỏng Kỹ thuật làm làn máu mỏng và giọt máu dày là xét nghiệm thường qui để phát hiện KST Sốt Rét và một số đơn bào ký sinh trong máu khác . kỹ thuật này cũng được dùng để chuẩn đoán bệnh giun chỉ hệ bạch huyết. Làn máu mỏng và giọt máu dày có những ưu điểm và nhược điểm, vì vậy trong chẩn đoán tìm KST SR thường làm cả 2 loại tiêu bản làn máu mỏng và giọt máu dày trên cùng 1 bệnh nhân. Làn máu mỏng : Ưu điểm : Hồng cầu còn nguyên vẹn , hình thể KST đẹp và điển hình, dễ nhận dạng. Nhược điểm : Lượng KST ít do chỉ dùng 1 lượng máu nhỏ ( vài micro lít) ; mất nhiều thời gian đọc lam máu và có thể không phát hiện được Giọt máu dày: Ưu điểm : quan sát 1 lượng máu lơn nên tập trung nhiều KST Nhược điểm : KST SR nằm lẫn với nhiều lớp hồng cầu bị phá vỡ nên khó được nhận ra, đòi hỏi người đọc lam máu phải có kinh nghiệm. 1. Dụng cụ và hóa chất : - Kim chích máu vô trùng - Ống tiêm vô trùng - Bông thấm nước - Gạc sạch - Lam kính khô và sạch - Lam kéo máu, có bờ thật phẳng - Hộp đựng tiêu bản máu - Bút chì sáp - Đèn cồn , khay men - Găng Tay - Methanol cố định Tiêu Bản - Cồn Ethylic sát trùng 70 độ C 2. Thời gian lấy máu : 8 - Tìm KST SR : Thời gian lấy máu tốt nhất là trong thời gian đang lên cơn sốt, vì lúc lên cơn sốt KST SR tập trung ở máu ngoại vi nhiều nên dễ thấy . - Tìm ấu trùng giun chỉ bạch huyết : tùy thuộc loài giun chỉ có chu kỳ ngày hay đêm mà lấy máu. Ở Việt Nam, ấu trùng giun chỉ bạch huyết có chu kỳ xuất hiện ở máu ngoại vi về đêm , nên thời gian lấy máu để tìm ấu trùng giun chỉ là vào khoảng 22- 3h sáng . 3. Cách lấy máu : - Xác trùng - Rút máu tĩnh mạch - Chuyển sang ống nghiệm 4. Tập kéo với nước 5. Kéo máu A.kéo máu mỏng : - Nhỏ 1 giọt máu . - Để sát 2 lam , sao cho lam thứ 1 tạo với lam thứ 2 một góc 90 độ , Khuấy nhẹ cho máu lan ra . - kéo nhẹ về phía sau và hạ 1 góc 45 độ. - Đẩy về phía trước B.Làm Giọt máu dày: - Nhỏ 3 giọt 9 - Khuấy lan rộng ra . 10 Buổi 2: ( 18/12/2014) Kỹ thuật xét Nghiệm Ký sinh Trùng Sốt Rét Mục tiêu : Chuẩn bị được dụng cụ và hóa chất để nhuộm tiêu bản máu Mô tả được qui trình nhuộm máu tìm KST SR Nhuộm được tiêu bản giọt máu dày và làn máu mỏng bằng Giemsa Đánh giá được tiêu bản nhuộm tốt Sử dụng thành thạo test chuẩn đoán KST SR Để phát hiện KST SR, Tiêu bản máu phải nhuộm. Phết máu được nhuộm càng sớm càng tốt vì việc nhuộm cũng giúp kéo dài thời gian bảo quản Có nhiều cách nhuộm, trong đó có 2 cách nhuộm phổ biến nhất : Nhuộm Wright, trong đó có sẵn chất cố định,việc nhuộm và cố định xảy ra đồng thời, do đó phết máu phải được làm vỡ hồng cầu trước khi nhuộm. Nhuộm Giemsa, chất cố định và thuốc nhuộm tách riêng vì vậy, phết máu mỏng phải được cố định với Methanol tuyệt đối trước khi nhuộm. Ở Việt Nam, nhuộm Giemsa được dùng nhiều nhất . 1.Dụng cụ Ống đong có chia độ với nhiều loại khác nhau : 10ml, 50ml, 100ml Ống hút nhỏ giọt Cốc nhỏ 50-250ml Khay, Kẹp Giá để nhuộm tiêu bản hoặc bình nhuộm Giá đựng lam kính để hong khô tiêu bản Đồng hồ báo phút Quạt bàn loại nhỏ ( để làm khô tiêu bản ) [...]... cm đường kính 0,3 – 0,4 cm, đuôi cong, lỗ hậu môn ở mặt bụng , gần cuói than có 22 gai giao hợp Giun cái dài 20- 25 cm, đường kính trung bình 0,5-0,6 cm, đuôi thẳng ,hình nón Lỗ sinh dục nằm khoảng 1/3 trước than ở mặt bụng 23 2 Ấu trùng giun xoắn • • • Cuộn lại thành hình xoắn ốc trong nang có cơ vân của người và động vật Nang giun xoắn có hình bầu dục dài 200 – 400 micro met Ấu trùng có kích thước... thể,ấu trùng có hình gậy và có mang bào sau khi nhiễm 21-30 ngyà, ấu trùng màng bao bọc bên ngoài 24 25 26 3.Giun móc Giun trưởng thành • • • • • • • Màu trắng hoặc màu hồng , xám như sợi chỉ Kích thước 7-10 micro met x 0,4 – 0,5 micromet Đàu giun móc có bao miệng, thực quản hình ống +Miệng có 2 đôi răng đều : Ancylostoma Đuoenale +Miệng có đôi dao cắt : Necator Americanus Con đực dài 8-11 mm , đường kính... chiều dài chứa cơ quan sinh dục đực và cái Lỗ tủ cung ở một bên 31 32 Sán lá gan nhỏ • • • • • • Sán trưởng thành Màu trắng đục hoặc đỏ nhạt Kích thước 10-25X3 – 4 mm Cơ thể không phủ gai Thực quản khá dài, 2 nhánh manh tràng kín đến tận cuối đuôi Đĩa hút miệng lớn hơn đĩa hút bụng 33 34 Sán dải bò • • • Sán trưởng thành Chiều dài 2 – 8 m, có thể đến 10m Đầu sán hình trái lê đường kính 1-2mm, có 4 đĩa... than dài 0,5 mm, đầu cong đuôi xòa thành túi Con cái dài 10-13 mm, đường kính than 0,6 mm, đầu cong ,đuôi thẳng hình chop 27 28 29 Sán • • Thân dẹp hình lá cây không có đốt, kích thước tư mm đến vài cm Có 2 đĩa hút, 1 ở miệng một ở ruột • Cơ quan tiêu hóa có miệng nằm ở đáy đĩa hút, thông với thực quản và ruột, ruột có 2 nhánh bít kín không có hậu môn Sán lá lưỡng tính • Sán dải • • • • Một đầu thật nhỏ... đỏi thành bộ phận để hút tùy theo từng loại Thực quản hình ống, đôi khi phình phần cuối, là đặc điểm định danh trong vài trường hợp Ruột ống dẹp nối thẳng tù thực quản đến hậu môn Hệ bài tiết gồm 2 ống chạy dọc theo 2 thân và 1 ống nối ngang phía phần đầu, đổ ra ngoài bằng lỗ bài tiết ở khoang thực quản Hệ thần kinh gồm 1 vòng nối cách hạch thần kinh quanh thực quản Từ vòng này, 6 sợi thần kinh đi phía... chuông Con cái có đuôi thẳng Cơ quan sinh dục nằm 1/3 sau cơ thể, là ống đơn hình chop hoặc ống xắn cuộn gồm tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi chứa tinh, ống phóng tinh, tận cùng bằng cơ quan giao hợp có dạng cánh hoặc dạng túi Cơ quan sinh dục cái có thể có cáu trúc đơn hoặc đôi gồm buồng trứng, ống dẫn trứng, túi nhận tinh, tử cung âm đạo và âm môn mỏ ra ngoài băng lỗ sinh dục ở nửa than trên, phía bụng... tròn, không có chùy và móc Buổi 4 (28/12/2014) 35 KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM PHÂN TÌM KÝ SINH TRÙNG 1 Khái quát Bệnh phẩm là phân tươi, không có chất bảo quản, quan sát băng măt nhận xét sơ bộ về mẫu phân, phân loại bệnh phẩm xét nghiệm: phân lỏng, có chất nhầy, Không nên dể phân ngoài trơi, không có nắp dậy Dể phát hiện KST dùng kính hiển vi quan sát 1.1 quan sát dại thể -Trạng thái phân: mềm - Màu sắc:đen... 90ml dung dịch đệm Phủ kín dung dịch nhuộm lên giọt máu Thời gian nhuộm là 5 đến 10 phút Rửa tiêu bản bằng nước cất hoặc nước trung tính: nhúng sâu tiêu bản đã nhuộm vào khay nước rửa, lấy tiêu bản ra nhẹ nhàng Rửa như vậy vài lần, đến khi nước rửa trong 14 Cắm tiêu bản vào giá để hong khô tự nhiên, mặt máu quay xuống dưới để tránh bụi Chỉ Khi nào tiêu bản thật khô mới soi dưới kính hiển vi hoặc cất... có đĩa hút hoặc rãnh hút Một cổ nhỏ không có cơ quan rõ rệt, từ đây sinh ra những đốt nin bằng cách nảy chồi Thân gồm một chuỗi các nối với nhau tạo thành các sợi dây, những đốt càng a thì càng lớn càng già Sán dải lưỡng tính’ 30 Sán dải heo • • • • • • Sán trưởng thành Chiều dài than 2 -8- m, có khoảng 800-1000 đốt Đầu hình cầu đường kính khôảng 1mm, có 4 đĩa hút tròn và có 1 trùy nhô cao mang 2 vòng... rồi dùng khan vải mềm, mỏng, sạch,lau nhẹ cho sạch Tiêu bản để chỗ không có ánh sáng tốt nhất là để trong hộp gỗ 19 Buổi 3 (27/12/2014) Quan sát Hình thể Giun Sán I Căn cứ định loại Dựa vào :Hình dạng, kích thước, cấu tạo II Đặc điểm lớp giun • • • • • • • • • • • • • Giun có hình ống ,dạng tròn, dài từ vài mm đến vào chục cm, đối xứng 2 bên Thường có màu tráng đục, có 1 ống tiêu hóa trọn vẹn Thân giun

Ngày đăng: 14/04/2015, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan