Bài giảng sinh học tế bào

93 1.8K 6
Bài giảng   sinh học tế bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học thuyết tế bào 1839: Tế bào là đơn vị căn bản của sinh giới. Tất cả cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều có cấu tạo là tế bào Tế bào là đơn vị cơ bản về cấu trúc cũng như chức năng (sinh sản, sinh trưởng, vận động, trao đổi chất, các quá trình sinh hóa) của cơ thể sống. Học thuyết tế bào: Tế bào được hình thành từ tế bào có trước Tế bào là đơn vị cơ bản về cấu trúc, chức năng và tổ chức ở tất cả cơ thể sống. Tất cả những vật hay cơ thể sống đều được hình thành từ tế bào

BÀI 1 TẾ BÀO Học thuyết tế bào - 1839: - Tế bào là đơn vị căn bản của sinh giới. - Tất cả cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều có cấu tạo là tế bào Tế bào là đơn vị cơ bản về cấu trúc cũng như chức năng (sinh sản, sinh trưởng, vận động, trao đổi chất, các quá trình sinh hóa) của cơ thể sống. Học thuyết tế bào: - Tế bào được hình thành từ tế bào có trước - Tế bào là đơn vị cơ bản về cấu trúc, chức năng và tổ chức ở tất cả cơ thể sống. Tất cả những vật hay cơ thể sống đều được hình thành từ tế bào Các dạng sống: Cách 1 Sinh vật chưa có cấu tạo tế bào Virus, thực khuẩn thể Sinh vật có cấu tạo tế bào Prokaryote Vk, Vk lam Eukaryote Động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật Cách 2 Sinh vật đơn bào – Sinh vật đa bào 5 giới sinh vật: - Giới VSV - Giới nguyên sinh động vật - Giới nấm - Giới TV - Giới động vật BÀI 2 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO Căn cứ vào nhân: Prokaryote Chưa có nhân chính thức, nhân không có màng nhân VK và VK lam Eukaryote Có nhân chính thức, nhân có màng nhân Nguyên sinh động vật, nấm, thực vật, động vật 2.1.CẤU TẠO TỔNG QUÁT CỦA TẾ BÀO: Giới hạn sinh lý của TB Giới hạn giữa TB và môi trường sống Tính thấm chọn lọc Kiểm soát trao đổi chất. duy trì sự khác nhau chủ yếu giữa tế bào và môi trường Chất nguyên sinh Toàn bộ nội dung bên trong tế bào – các bào quan Nhân : chứa thông tin di truyền, trung tâm kiểm soát hoạt động của tế bào Các bào quan khác: hô hấp, quang hợp, tổng hợp protein, bài tiết 2.2.TẾ BÀO PROKARYOTE: 2.2.1.HÌNH THÁI – KÍCH THƯỚC: - Chiều dài: 1-10µm - Chiều rộng: 0.2-1µm - Nhỏ hơn khoảng 10 lần so với Eu - Hình thái rất đa dạng: o Hình que - Trực khuẩn: Bacillus o Hình xoắn – Xoắn khuẩn: Spirillum o Hình phẩy – Phẩy khuẩn: Vibrio o Hình cầu – Cầu khuẩn: Coccus  Song cầu khuẩn – Diplococcus  Liên cầu khuẩn – Streptococcus  Tụ cầu khuẩn – Staphylococcus 2.2.2.CẤU TẠO: a.Vỏ bọc (Capsule) - 8-30nm - Đa số VK tiết ra một số chất hữu cơ bao quanh vách tế bào làm thành một lớp nhày  vỏ bọc hay nang - tăng khả năng bảo vệ - Có thể rất dày hoặc mỏng - Có thể bao cả một chuỗi gồm nhiều VK b.Vách tế bào (thành tế bào): - Bao bên ngoài màng sinh chất - Tạo khung vững cứng, giúp TB:  Duy trì hình dạng  Chống chịu các tác nhân bất lợi, nhất là áp suất thẩm thấu của môi trường bên ngoài  Mang các kháng nguyên của VK  VK không sống được nếu thiếu vách Cấu tạo: - Glycopeptid (peptidoglycan, murein, mucopeptid, glycozaminopeptid) – chỉ có ở tế bào Prokaryote - Phân tử peptidoglycan = 2 loại đường + 1 peptid ngắn có 2 acid amin - Các đường và các peptid nối lại với nhau thành một đại phân tử bao toàn bộ bên ngoài màng sinh chất Căn cứ cấu tạo vách: VK gram dương VK gram âm Giữ phức hợp tím tinh thể iod Không giữ được phức hợp tím tinh thể iod và bị khử màu Chỉ có vách peptidoglycan dày rồi tới màng sinh chất Lớp ngoài cùng: lipoprotein + lipopolysaccharide - phức hợp lipid- polysaccharide Lớp peptidoglycan mỏng Màng sinh chất c.Màng sinh chất: - Cấu tạo giống màng sinh chất của TB Eu - Có thêm acid diaminopimelic và acid formic - Có những chỗ lõm vào, gấp nếp gọi là mesosome, mesosome có khi gắn với nhân của VK - Có tính thấm chọn lọc: có chứa các men điều khiển quá trình trao đổi chất, chứa men hô hấp, men của chu trình Krebs (NLđược tạo ra trên màng sinh chất khác với Eu) - Còn có vai trò trong sinh tổng hợp protein vai trò trong sinh sản d.Tế bào chất: - Chứa ribosom, ARN, thể vùi (nơi dự trữ chất dinh dưỡng và năng lượng), protid, lipid, glycogen - Vk quang hợp chứa chlorophyll gắn với màng hay các phiến mỏng, trừ ở VK lam, các phiến mỏng liên thông với màng, không phải là cấu trúc độc lập, không nằm trong lục lạp như Eu e.Miền nhân: - Không có cấu trúc màng nhân - Miền nhân – vùng tương tự nhân: nucleoide - Nhiễm sắc thể duy nhất: ADN dạng vòng tròn, trần (không gắn với protein histon) - Còn có các phân tử ADN nhỏ độc lập dạng vòng tròn gọi là plasmid nằm tách biệt hoặc gắn vào nhiễm sắc thể của VK - Plasmid có thể truyền từ TB VK này sang TB Vk khác  Tiếp hợp - Plasmid: yếu tố giới tính của VK f.Lông và roi: - Không có cấu tạo vi ống - Cấu trúc khác với Eu - Cơ chế chuyển động khác 2.2.3.SINH SẢN: Vi khuẩn thường sinh sản = Trực phân / Phân bào không tơ / Phân bào vô nhiễm Nhiễm sắc thể nhân đôi rồi tế bào tách ra làm hai Thời gian rất nhanh: thời gian của 1 chu kỳ tế bào E.Coli là 20-30p 2.2.4.SO SÁNH TẾ BÀO PROKARYOTE – EUKARYOTE: Pro Eu Nhóm sinh vật VK, VK lam Động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật Kích thước 1-10µm 0.2-1µm 10-100µm Vách tế bào Peptidoglycan Màng tế bào Acid diaminopimelic và acid formic Có các mesosome Có vai trò hô hấp, quang hợp, STH protein, và sinh sản Màng nhân Không có Có Nhiễm sắc thể ADN dạng vòng, trần, duy nhất plasmid ADN thẳng, nhiều ADN gắn với protein histon Lưới nội chất Không có Có Bộ golgi Không có Có Ty thể, lục lạp Không có Có Tiêu thể lysosome Không có Có Vi ống, vi sợi Không có Có Chlorophyll Trên màng Tb hoặc liên thông với màng Tb Trong lục lạp Ribosome 70S 80S Lông và roi Không có cấu trúc 9+2 Có cấu trúc 9+2 2.3.TẾ BÀO EUKARYOTE: 2.3.1.Kích thước và hình dạng: Kích thước và hình dạng thay đổi phụ thuộc vào nhiệm vụ và vị trí trong cơ thể Kích thước: rất biến thiên, thường TB TV: 10-100µm; TB ĐV: 10-30µm Hình dạng: Thay đổi theo chức năng, nói chung TB thực vật có vách cứng nên có hình dạng nhất định 2.3.2.MÀNG TẾ BÀO: a.MÀNG SINH CHẤT: Chức năng: - Giới hạn độ lớn của tế bào, giới hạn giữa tế bào và môi trường - Tính thấm chọn lọc: o Duy trì sự khác nhau cần thiết giữa tế bào và môi trường o Điều hòa sự ra vào của các chất: đưa thức ăn vào, thải cặn bã và chất tiết - Có khả năng biến hình để TB di động, thực bào và ẩm bào - Có khả năng dẫn truyền xung động thần kinh - Có khả năng nhận diện các tế bào đồng loại và khác loại - Tiếp nhận và truyền thông tin - Có chức năng miễn dịch Cấu trúc cơ bản: - 70-100 - Màng đôi phospholipid có chứa protein - Gồm: lipid, protein, carbohydrate - Quan sát dưới kính hiển vi: Hai lớp sẫm song song kẹp giữa một lớp nhạt. Mỗi lớp 25-30. Lớp nhạt là lớp lipid kép, còn lớp sẫm là các phân tử protein và các đầu tự do của các phân tử protein lộ ra khỏi lớp lipid - Ở một số TB Eu, hệ thống màng chiếm trên 80% khối lượng khô của tế bào LIPID: - Lipid chiếm gần 50% khối lượng màng - Gồm phospholipid, cholesterol, và glycolipid. Cả 3 loại phân tử đều có 1 đầu kị nước và 1 đầu ưa nước.  Hai dãy phân tử lipid áp sát vào nhau, đầu ưa nước quay ra bề mặt trong và bề mặt ngoài tiếp xúc với nước, đầu kị nước quay vào nhau  Tính chất dấu đầu kỵ nước làm cho màng luôn có xu hướng kết dính với nhau và khép kín lại  Màng có tính linh động, tái hợp nhanh mỗi khi mở ra, có thể tiếp nhận một lipid mới vào màng, có thể hợp nhất hai màng tế bào  Các phân tử lipid trong màng có khả năng chuyển động PHOSPHOLIPID: - Là thành phần nhiều nhất trong màng tế bào - Gồm đầu phân cực ưa nước và 2 đuôi hydrocacbon không phân cực kị nước là các acid béo. Mỗi đuôi khoảng 14-24 C, đuôi thứ 2 bị uốn cong do có 1 liên kết đôi. - Cấu trúc lớp kép phospholipids, các mạch hydrocacbon trong lớp kép phospholipids thường xuyên chuyển động  Tính chất của màng: o Là một chất lỏng o Không thấm hầu hết các phân tử có cực o Tính dòng chảy 2 chiều Phospholipid: làm dung môi của protein màng hoặc giúp cho protein màng hoạt động tối ưu. Một số protein màng chỉ có thể hoạt động dưới sự có mặt của các nhóm phospholipid đặc hiệu. CHOLESTEROL: - Steroid = sterol + acid béo - Các phân tử cholesterol nằm xen vào các phospholipids - Ngăn cản các chuỗi hydrocacbon liên kết với nhau và kết tinh nên duy trì tính linh động của màng - Còn có tác dụng duy trì tính bền vững cơ học của màng - Không có cholesterol màng lipid không tồn tại được GLYCOLIPID: - Glycolipis = lipid + oligosaccharide (≤ phân tử đường) - Nằm xen kẽ các phân tử phospholipids, các nhóm đường bộc lộ ra bề mặt tế bào - Có tác dụng là các phân tử tiếp nhận các tín hiệu giữa các tế bào PROTEIN: - Ở hầu hết màng SC, protein chiếm hơn 50% khối lượng màng - Nhưng số lượng phân tử protein ít hơn lipid: 1 protein /50 lipid - Số lượng và các loại protein ở các loại màng là khác nhau. Mỗi loại bào quan chứa một thành phần duy nhất protein. - Căn cứ vị trí của protein trên màng sinh chất: o Protein xuyên màng, lộ hai đầu ưa nước ra hai bên màng, khó tách khỏi màng o Protein gắn một phần vào màng, chỉ lộ ra ở một bên màng o Protein không gắn với màng lipid mà liên kết với protein xuyên màng o Protein nằm tự do trên bề mặt màng, dễ tách khỏi màng Chức năng: - Vai trò chính của protein màng là chức năng của nó hơn là về mặt cấu trúc - Một số chức năng của protein màng: o Tạo kênh protein giữa TB liền kề: LINKER o Vận chuyển thụ động hoặc tích cực các chất qua màng TB: TRANSPORTER o Nhận và chuyển tín hiệu từ TB này qua TB khác: RECEPTOR o Một số protein nhô vào trong tế bào chất gắn với bộ xương tế bào giúp duy trì hình dạng tế bào (các protein nằm trên màng tế bào liên kết lỏng lẻo với đầu hữu cực của phospholipids bằng lk ion hay lk hydrogen). o Enzyme có chức năng xúc tác: ENZYME CARBOHYDRATE: - 2-10% khối lượng màng - Dưới dạng các chuỗi oligosaccharide - Liên kết với lipid  glycolipid. Mỗi glycolipid chỉ mang 1 chuỗi oligosaccharide - Liên kết với protein  glycoprotein. Mỗi glycoprotein có thể mang nhiều chuỗi oligosaccharide - Nằm ở mặt ngoài màng  Điểm nhận biết các tín hiệu và quan hệ giữa các tế bào  Hiện tượng ức chế khi tiếp xúc b.MÀNG BẢO VỆ - VÁCH TẾ BÀO VK Gram dương -Giữ phức hợp tím tinh thể iod -Chỉ có vách peptidoglycan dày rồi tới màng sinh chất Gram âm -Không giữ được phức hợp tím tinh thể iod và bị khử màu -Lớp ngoài cùng: lipoprotein + lipopolysaccharide  phức hợp lipid- [...]... như men của tiêu thể, kháng thể, hormone… b.LƯỚI NỘI SINH CHẤT: Hệ thống các túi dẹt và ống rất nhỏ, phân nhánh, thông từ màng nhân, các bào quan ra màng sinh chất để thông với khoảng gian bào Màng của lưới nội chất: màng đơn, cấu tạo giống màng sinh chất Gồm: - Lưới nội sinh chất có hạt (nhám) - Lưới nội sinh chất không có hạt (trơn) Lưới nội sinh chất có hạt (nhám): - Là hệ thống các túi dẹt - Có... thuốc kháng sinh và tác nhân môi trường đối với ti thể: Kháng sinh ức chế sự tổng hợp của protein ti thể: - Dùng kháng sinh ít ngày  ít gây hại cho ti thể và tế bào - Dùng kháng sinh nhiều ngày  ảnh hưởng xấu đến ti thể - Dùng chloramphenicol liều cao + nhiều ngày  ức chế tạo hồng cầu và bạch cầu ở tủy xương Ti thể dễ bị ảnh hưởng của các nhân tố môi trường, dễ bị thay đổi hình thái và sinh lý: -... màng tiêu thể và chỉ tự do khi có sự hoạt hóa tại màng theo kiểu kích thích sinh ý hoặc có tác nhân làm tổn thương Chức năng: - Bào quan tiêu hóa: - Tiêu hóa thức ăn và diệt vk - Tiêu diệt các bào quan bị hư hỏng Sự hình thành tiêu thể: CÁC MEN CÁC MEN THỦY THỦY PHÂN PHÂN TRONG LƯỚI NỘI ⇒ SINH CHẤT CÓ HẠT TÚI TRONG CHỨA LƯỚI NỘI SINH CHẤT ⇒ CÁC MEN THỦY ⇒ BỘ GOLGI ⇒ TIÊU THỂ PHÂN KHÔNG TÚI ẨM BÀO TÚI...polysaccharide -Lớp peptidoglycan mỏng -Màng sinh chất -Lớp mannoproteins -Lớp β-1,3-glucan -Lớp chitin (trùng hợp của N-acetyl-Dglucosamine) -Màng sinh chất TB nấm - Phiến giữa TB thực vật - Vách sơ cấp - Vách thứ cấp - Màng sinh chất VÁCH TẾ BÀO THỰC VẬT - Thành phần căn bản là phức hợp polysaccharide cellulose, các sợi cellulose gắn... màng sinh chất gọi là mặt trans, các túi khép kín với trung tâm tế bào gọi là mặt cis - Bộ Golgi: o Phía lồi: Mặt cis (mặt hình thành = mặt nhập): nằm gần đoạn chuyển tiếp không có hạt của LNSC có hạt, được hình thành bởi đoạn lưới nội chất chuyển tiếp không hạt tạo thành túi cầu rồi nhập lại thành túi dẹt o Phía lõm: Mặt trans (mặt trưởng thành = mặt xuất): các túi dẹt phía lõm, nằm gần màng sinh. .. tế bào TV - Nằm gần LNSC không hạt hoặc phần nhẵn của lưới nội sinh chất có hạt Cấu tạo: - Túi cầu nhỏ 0.2-1 µm - Màng đơn (cấu tạo từ lớp kép phospholipid) - Giữa có tinh thể, chung quanh có vật liệu màu xám không định hình - Chứa các enzyme oxy hóa: catalase, urat oxydase, D-aminoacid oxydase, pH kiềm nhẹ Hình thành: - Bằng cách tự sinh sản giống ty thể: phình to rồi phân chia - Vài peroxysom được... Chứa enzym của chu trình glyoxylate (oxy hóa glucose), giúp biến đổi acid béo dự trữ thành đường h.KHÔNG BÀO: TV: phát triển mạnh ĐV: ít và nhỏ (thường chỉ thấy rõ ở nguyên sinh động vật và tb gan) Cấu tạo: - Túi có màng giống màng sinh chất - Hình dạng và kích thước biến thiên: hình túi cầu, mạng lưới, tổ sâu… - Chứa chất lỏng gồm nước và các chất tan hoặc tích nước từ tb chất thải ra gọi là dịch tế... các túi cầu chứa chất tiết Chức năng: - Biến đổi, chọn lọc và gói các đại phân tử sinh học như glycoprotein , phân phối nội và ngoại bào sản phẩm tiết - Tổng hợp chất tiết mucopolysaccharide (glycoprotein, glycolipid, glycolipoprotein) - Tạo thể đầu của tinh trùng và các chất thuộc hoàng thể - Tham gia sự hình thành màng sinh chất - Tạo vách sơ cấp ở tế bào thực vật: tổng hợp polysaccharide phức tạp... cellulose: dùng acid đậm đặc hoặc kiềm/phenol - Acid vô cơ đậm đặc làm tan cellulose để lại gỗ - Kiềm hay phenol làm tan lignin để lại cellulose 2.3.3.TẾ BÀO CHẤT: Tế bào chất = chất tế bào = chất nguyên sinh = bào tương Gồm: dịch tế bào chất, các bào quan và các thể vùi a.DỊCH TẾ BÀO CHẤT (THỂ TRONG SUỐT): - Cấu trúc hệ keo: mixen tích điện cùng dấu chuyển động Brown - Khối chất quánh, nhớt, đàn hồi,... bào Sức hút nước của tế bào S phụ thuộc: áp suất thẩm thấu P và sức căng T của màng tế bào S=P-T Nếu P=T thì S=0 tế bào ở trạng thái hoàn toàn trương nước Nếu T=0 thì S=P tế bào ở trạng thái co nguyên sinh, sức hút nước tối đa SỰ BIẾN CHUYỂN KHÔNG BÀO Ở CƠ QUAN TV: Cơ quan dinh dưỡng: - Tế bào non: KB ít và nhỏ (tiền KB) tế bào lớn lên: tiền KB hút nước to ra và hợp lại thành một KB lớn chiếm hầu . mỏng -Màng sinh chất TB nấm -Lớp mannoproteins -Lớp -1 ,3-glucan -Lớp chitin (trùng hợp của N-acetyl-D- glucosamine) -Màng sinh chất TB thực vật - Phiến giữa - Vách sơ cấp - Vách thứ cấp - Màng sinh. màng sinh chất Gồm: - Lưới nội sinh chất có hạt (nhám) - Lưới nội sinh chất không có hạt (trơn) Lưới nội sinh chất có hạt (nhám): - Là hệ thống các túi dẹt - Có các hạt ribosome bám vào bề mặt -. trắng trứng - Không tan trong nước - 5 0-6 0 o C: mất khả năng sống - Chiếm gần ½ khối lượng tế bào Gồm: - Nước 85% - Protein: protein sợi của bộ xương tế bào, ribosome, enzym - ARN - Glucide, acid

Ngày đăng: 14/04/2015, 08:48

Mục lục

  • BÀI 2 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO

    • 2.1. CẤU TẠO TỔNG QUÁT CỦA TẾ BÀO:

    • 2.2. TẾ BÀO PROKARYOTE:

      • 2.2.1. HÌNH THÁI – KÍCH THƯỚC:

      • b. Vách tế bào (thành tế bào):

      • 2.2.4. SO SÁNH TẾ BÀO PROKARYOTE – EUKARYOTE:

      • 2.3. TẾ BÀO EUKARYOTE:

        • 2.3.1. Kích thước và hình dạng:

        • 2.3.2. MÀNG TẾ BÀO:

          • a. MÀNG SINH CHẤT:

            • LIPID:

            • b. MÀNG BẢO VỆ - VÁCH TẾ BÀO

              • VÁCH TẾ BÀO THỰC VẬT

              • SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VÁCH TẾ BÀO tv:

              • 2.3.3. TẾ BÀO CHẤT:

                • a. DỊCH TẾ BÀO CHẤT (THỂ TRONG SUỐT):

                • b. LƯỚI NỘI SINH CHẤT:

                  • Lưới nội sinh chất có hạt (nhám):

                  • Lưới nội sinh chất không có hạt (trơn):

                  • c. BỘ MÁY GOLGI:

                    • Vị trí: gần nhân và trung thể

                    • d. TIÊU THỂ (LYSOSOME)

                      • Cấu tạo:

                      • Sự hình thành tiêu thể:

                      • Một số bệnh của tiêu thể:

                      • e. PROTEASOM:

                        • Vị trí: có trong TBC và nhân

                        • h. KHÔNG BÀO:

                          • Cấu tạo:

                          • SỰ BIẾN CHUYỂN KHÔNG BÀO Ở CƠ QUAN TV:

                          • THÀNH PHẦN CỦA DỊCH TẾ BÀO (DỊCH KHÔNG BÀO):

                          • i. CÁC THỂ KHÔNG ƯA NƯỚC:

                            • Hạt dầu mỡ (lipid):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan