Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

61 625 0
Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Theo những nghiên cứu gần đây, hơn 70% cư dân Việt Nam sống ở nơng thơn, trong đó gần 60% lao động trong nơng nghiệp với 67% hộ thuần nơng. Năm 2005, năng suất lao động bình qn trong nơng nghiệp chỉ bằng 1/5 trong cơng nghiệp dịch vụ (tính theo GDP bình qn đầu người), 90% hộ đói, nghèo trong tổng số hộ đói nghèo của cả nước là nơng dân. Tình trạng thiếu việc làm ở nơng thơn rất nghiêm trọng, có khoảng 7 triệu lao động chưa có hoặc thiếu việc làm, mỗi năm lại bổ sung thêm 400.000 người đến tuổi lao động. Đây cũng là thách thức lớn đối với chiến lược phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, phát triển đất nước nói chung. Hơn thế nữa việc làm lao động nơng thơn nước ta hiện nay còn bị chi phối bởi các điều kiện kinh tế hội khác sau : - Trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế nước ta phải chấp nhận một “sân chơi” bình đẳng trong quan hệ kinh tế quốc tế - sẽ khơng có sự phân biệt đối xử giữa hàng hố, dịch vụ nội địa nhập khẩu; phải mở cửa thị trường, bảo hộ hạn chế, dỡ bỏ hàng rào thuế quan tiến tới sự minh bạch trong dự báo chính sách thương mại v.v . Đây là những thách thức lớn đối với các ngành sản xuất dịch vụ trong nước, đặc biệt đối với sản xuất nơng nghiệp. - Cơng nghệ tiên tiến ngày càng thâm nhập vào lĩnh vực nơng nghiệp, quy mơ sản xuất lớn đại trà, tạo ra sức cạnh tranh khốc liệt làm cho các cơ sở sản xuất trong nước trong đó có những hộ kinh doanh cá thể nhỏ, lẻ, manh mún hạn chế về trình độ cơng nghệ, phương pháp quản lý dễ dàng lâm vào thế yếu, bị phá sản hoặc thu hẹp sản xuất. Q trình này sẽ dẫn tới sự cạnh tranh về cơ hội việc làm giữa lực lượng lao động mới, có trình độ chun mơn kỹ thuật cao hơn với lực lượng lao động khơng có chun mơn trình độ kỹ thuật, tay nghề. Một phần trong số đó trở thành lao động dư thừa do sự đào thải nhu cầu của thị trường. Thực tế hiện nay cho thấy, việc làm của người nơng dân đang biến chuyển theo các hướng: việc làm thuần nơng vẫn tiếp tục được duy trì theo thời vụ, nhưng đang giảm dần về số lượng; một số chuyển hẳn sang thực hiện mơ hình kinh tế nơng nghiệp hàng hố quy mơ lớn (phát triển nơng trại, phát triển các loại cây nơng, cơng nghiệp hàng hố), tuy nhiên số này còn rất ít; một số khác chuyển sang tìm kiếm cơ hội việc làm phi nơng nghiệp ngồi thời vụ nơng nghiệp hoặc chuyển hẳn sang ngành nghề khác thơng qua việc tham gia các chương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 trình đào tạo nghề; trở thành nguồn lực lao động xuất khẩu của quốc gia.Người nơng dân hiện vẫn làm các cơng việc mang tính chất thủ cơng thời vụ. Đúng vụ sản xuất nơng nghiệp thì cơng việc của họ là thuần nơng, ngồi thời vụ kể trên phần lớn là họ chuyển sang các lao động phổ thơng khác như gia cơng thêm một số mặt hàng thủ cơng truyền thống (đối với những vùng nơng thơn có làng nghề), bn bán nhỏ - tham gia lưu thơng hàng hố từ nơng thơn ra thành thị (bán bn, bán lẻ các mặt hàng rau quả, lương thực, thực phẩm), tham gia vào các chợ lao động ở những thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh với các nghề phổ biến như: chun chở vật liệu xây dựng, giúp việc gia đình, chăm người ốm ở bệnh viện, phụ việc ở các cơng trình xây dựng bất kể các cơng việc khn vác, tạp vụ nào mà họ được th mướn, hoặc cũng có một số tham gia vào thị trường xuất khẩu lao động, nhưng chưa nhiều mức độ đáp ứng các u cầu của thị trường này chưa cao . Do tính chất cơng việc phổ thơng, mang tính sự vụ nên thu nhập của họ khơng cao khơng ổn định. Thực tế này tạo nên sự thiếu bền vững tiềm ẩn những bất ổn về việc làm đối với lực lượng lao động nơng thơn nói chung, nơng dân nói riêng. Nơng dân thiếu việc làm ngày càng tăng về số lượng mà chất lượng cũng chưa được cải thiện. Thực trạng trên nếu khơng được khắc phục sớm sẽ trở thành lực cản đối với tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; gia tăng các vấn đề kinh tế - hội . Khơng nằm ngồi quy luật đó, lao động nơng thơn Hương Chữ cũng phải đối mặt với những khó khăn thách thức đó. Là một thuần nơng, người dân chủ yếu sống bằng nghề nơng, trong khi đó quỹ đất nơng nghiệp có hạn, dân số ngày càng tăng, điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, chất lượng lao động còn thấp, năng suất lao động chưa cao. Những yếu tố đã làm cho thu nhập người dân trong còn thấp, vì vậy đời sống vật chất của họ còn gặp nhiều khó khăn. Thực trạng đó đặt ra một áp lực lớn cho việc phát triển kinh tế - hội Hương Chữ nói riêng cũng như huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung. Cũng bởi lý do đó mà chúng tơi chọn đề tài “ Phân tích thực trạng việc làm thu nhập người dân Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế ”. Mục đích nghiên cứu của chúng tơi là đưa ra thực trạng về việc làm thu nhập của Hương Chữ nhằm giúp chúng ta có thể nhìn nhận một cách khái qt về vệc làm đời sống của người dân trong xã, từ đó có thể đưa ra một số biện pháp nhằm tạo thêm được nhiều việc làm cho người dân đồng thời nâng cao thu nhập cho họ để họ có cơ hội cải thiện mức sống hiện tại. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Nội dung đề tài xác định được những vấn đề sau: - Đánh giá thực trạng việc làm thu nhập lao động của Hương Chữ - Ngun nhân ảnh hưởng đến việc làm thu nhâp cảu lao đọng Hương Chữ - Đưa ra một số giải pháp góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động - Kiến nghị một số chính sách đối với vấn đề tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho la động Để thực hiện được mục đích đó, trong q trình thục hiện nghiên cứu đề tài chúng tơi đã sử dụng một số biện pháp sau :  Phương pháp điều tra chọn mẫu : số mẫu được chọn trên 48 hộ dân theo tiêu chuẩn giàu nghèo của hộ điều tra bao gồm hộ giàu, khá, trung bình hộ nghèo. Theo các ngành nghề dịch vụ các hộ bao gồm thuần nơng, hộ nơng kiêm hộ chun ngành nghề dịch vụ.  Phương pháp tổng hợp tài liệu: được tiến hành trên cơ sở phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau: cơ cấu thu nhập, mức thu nhập, đất nơng nghiệp bình qn 1 lao động, cơ cấu ngành nghề, dịch vụ.  Phương pháp phân tích tài liệu : Đề tài đã sử dụng phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn, phương pháp so sánh các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập việc làm của lao động, phân tích các vấn đề kinh tế hội các vấn đề có liên quan khác nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu đã đề ra.  Phương pháp chun gia: Đề tài thu thập lấy ý kiến một số nhà quản lý, nhà chun mơn, các chun gia làm căn cứ đưa ra các những kết luận có căn cứ khoa học thực tiễn. Vì một số lý do khách quan cũng như chủ quan chúng tơi chưa đi sâu nghiên cứu việc làm thu nhập của tất cả những lao động có trong Hương Chữ, chúng tơi chỉ có thể nghiên ở một số lao động có tạo ra thu nhập ở các lĩnh vực thuần nơng, nơng kiêm, chun ngành nghề dịch vụ. Trong q trình thực hiện nghiên cứu đề tài khơng thể tránh được một số sai lầm, thiếu sót mong các thầy cơ các bạn đọc thơng cảm góp ý để chúng tơi có thể nâng cao được kếin thức vận dụng tốt vào thực tiễn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM 1.1-KHÁI NIỆM VỀ LAO ĐỘNG THU NHẬP 1.1.1-Lao động: 1.1.1.1-Khái Niệm:  Lao động là yếu tố đầu vào khơng thể thiếu trong q trình sản xuất,lao động giữ vai trò quan trọng làm mơi giới cho sự trao đổi.  Lao động chính là việc sử dụng sức lao động của các đối tượng lao động.Sức lao động là tồn bộ trí lực sức lực của con nguời được sử dụng trong q trình lao động .Sức lao động là yếu tố tích cực nhất ,hoạt động nhiều nhất dể tạo ra sản phẩm.Nếu coi sản xuất là một hệ thống bao gồm ba bộ phận tạo thành (các nguồn lực,q trình sản xuất ,sản phẩm hàng hố)thì sức lao động là một trong các nguồn lực khởi đầu của một q trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hố,lực lượng lao động bao gồm tồn bộ những người đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc khơng có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc. 1.1.1.2-Đặc điểm của nguồn lao động nơng nghiệp  Nguồn lao động trong nơng nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp,bao gồm số lượng chất lượng của người lao động.Về số lượng bao gồm những người trong độ tuổi lao động(nam từ 15 đến 60 tuổi,nữ từ 15 đến 55 tuổi những người trên dưới độ tuổi nói trên tham gia hoạt động sản xuất nơng nghiệp).  Như vậy,về lượng nguồn lao động trong nơng nghiệp khác ở chỗ nó khơng khơng chỉ gồm những người trong độ tuổi lao động mà còn bao gồm nhưng người trên cả dưới tuổi quy định có khả năng thực tế tham gia lao động .Về chất lượng gồm cả thể lực trí lực của người lao động,cụ thể là trình độ sức khoẻ trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ văn hố, nghiệp vụ tay nghề lao động.  Nguồn nhân lực trong nơng nghiệp có những đặc điểm riêng so với các nghành sản xuất vật chất khác nhau,trước hết mang tính thời vụ cao là net đặc trưng điển hình tuyệt đối khơng thể xố bỏ,nó làm phức tạp thêm q trình sử dụng các yếu tố nguồn lực trong nơng nghiệp.Là thứ lao động tất yếu ,xu hướng có có tính quy luật là khơng ngừng thu hẹp về số THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 lượngvà được chuyển một bộ phận sang các nghành khác, trước hết là cơng nghiệp với các lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn hố,kỹ thuật.Vì thế nhưng lao động ở lại trong khu vực nơng nghiệp thường là những người có độ tuổi trung bình cao tỉ lệ này có xu hướng tăng lên.  Lao động nơng nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao rất khó tự động hố, cơ giới hố.Lao động nơng nghiệp tiếp xúc với cơ thể sống, đặc biệt là với gia súc cơ thể sống có hệ thần kinh. Vì vậy những hành vi trong sản xuất nơng nghiệp khơng phải linh hoạt, chính xác,khéo léo mà còn phải cảm nhận tinh tế trước đối tượng. Ví dụ như trong cơng việc vắt sữa bò khơng những đòi hỏi phải nặng nhẹ đúng kỹ thuật mà còn phải biết được phản ứng của dộng vật trước ngoại cảnh thậm chí phải cảm nhận được phản xạ tâm lý của nó. 1.1.2-Việc làm.  Việc làm là một trong những vấn đề cơ bản nhất của mọi quốc gia nhằm góp phần đảm bảo an tồn ổn định phát triển hội. Hội nghị thượng đỉnh Copenhagen tháng 3 năm 1995 coi việc mở rộng việc làm là một trong những nội dung cơ bản nhất trong chiến lược phát triển kinh tế hội của các nước trên thế giới đến năm 2010.  Theo điều 13 của nước CHXHCN Việt Nam năm 1994 ghi: “Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập khơng bị pháp luật nghiêm cấm được coi là việc làm”  Với khái niệm trên,các hoạt động được xác định là việc làm bao gồm: -Làm những cơng việc được trả cơng dưới dạng tiền hoặc hiện vật. -Những cơng việc tự làm để mang lại lợi ích cho bản thân hoặc tạo ra thu nhập cho gia đình mình nhưng khơng được trả cơng cho cơng việc đó.  Quan niệm này sẽ làm cho nội dung của việc làm được mở rộng tạo khả năng to lớn để giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm cho người lao động.  Theo quan niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO), ngườiviệc làmngười làm trong các lĩnh vực, nghành nghề, dạng hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, đem THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 lại thu nhập để ni sống bản thân gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho hội. Như vậy, để có việc làm khơng chỉ vào cơ quan nhà nước, trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, mà còn ngay tại gia đình do chính người lao động tạo ra để có thu nhập. Nói chung, bất cứ nghề nào cần thiết cho hội mang lại thu nhập cho người lao động khơng bị pháp luật nghiêm cấm thì đó là việc làm. Nó khơng hạn chế mặt khơng gian, ở đây người lao động được tự do hoạt động liên doanh, liên kết, tự do th mướn lao động, theo pháp luật sự hướng dẫn của nhà nước để tạo việc làm cho mình thu hút thêm lao động hội theo quan hệ cung cầu trên thị trường lao động.  Tạo việc làm theo nghĩa rộng bao gồm những vấn đề liên quan đến việc phát triển sử dụng có hiệu quả nguồn lao động. Q trình đó diễn ra từ giáo dục, đào tạo phổ cập nghề nghiệp, trang thiết bị cho người lao động về trình độ chun mơn, tay nghề đó có thể tạo ra hưởng thụ những giá trị lao động mà mình tạo ra.  Tạo việc làm theo nghĩa hẹp chủ yếu chuyển vào đối tượng thất nghiệp, chưa có việc làm hoặc thiếu việc làm nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động duy trì tỉ lệ thất nghiệp ở mức thấp. Ngưòiviệc làm : - Nguờiviệc làm bao gồm những người đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong một tuần lễ trước điều tra. - Đang làm việc để nhận tiền lương, tiền cơng hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật. - Đang làm những cơng việc sản xuất kinh doanh của gia đình mình để thu lợi nhuận nhưng khơng được trả cơng cho cơng việc đó. - Đã có việc làm truớc đó nhưng đang trong thời gian nghỉ đã được sự cho phép của nhà quản lí sẽ trở lại làm việc sau thời gian nghỉ phép. Căn cứ vào thời gian làm việc của người được coi là có việc làm thì có thể phân loại như sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 - Người đủ việc làm: là những người có điều kiện sử dụng hết thời gian lao động theo quy định. Trong thống kê lao động-việc làm ở Việt Nam thì những người có đủ việc làm bao gồm những người có số giờ làm việc trong tuần lễ tính đến thời điểm điều tra lớn hơn hoặc bằng 40h hoặc những người có số giờ làm việc nhỏ hơn 40h nhưng lớn hơn hoặc bằng giờ quy định đối với những người làm cơng việc nặng nhẹ, độc hại theo quy định hiện hành. Số giờ quy định trên có thể thay đổi theo từng năm học hoặc từng thời kỳ. - Người thiếu việc làm: Bao gồm những người mà tại thời điểm điều tra khơng sử dụng hết thời gian lao động quy định nhận được thu nhập từ cơng việc khiến họ có nhu cầu làm thêm. - Tình trạng thiếu việc làm còn gọi là bán thất nghiệp. Đây là hiện tượng thường thấy ở lao động nơng thơn làm việc mùa vụ, lao động ở khu vực thành thị khơng chính thức, lao động ở các cở sở sản xuất kinh doanh đang gặp khó khăn, lao động nhà nuớc dơi dư. - Người thất nghiệp: Là những người trong độ tuổi lao động, có sức lao động nhưng chưa có việc làm, đang có nhu cầu làm việc nhưng chưa có việc làm. Đối lập với việc làm, thất nghiệp là tình trạngtính quy luật của nền kinh tế thị trường. Có nhiều quan niệm khác nhau về thất nghiệp. Theo tổ chức lao động quốc tế ILO, thất nghiệp là tình trạng tồn tại của những người lao động muốn có việc làm nhưng khơng tìm được việc làm vì những lý do ngồi ý muốn của họ, do đó khơng có thu nhập. Như vậy thất nghiệp là những người có khả năng lao động, có nhu cầu lao động nhưng hiện tại khơng có việc làm, đang tích cực tìm việc hoặc đang chờ đợi trở lại làm việc.  Thực tế ở nước ta trong q trình chuyển sang cơ chế thị trường, giải qut tình trạng thất nghiệp ln là vấn đề bức thiết. Dưới giác độ chính sách việc làm, để hạn chế thất nghiệp, chúng ta vừa phải tạo ra nhiều việc làm mới vừa phải tránh tình trạng người lao động đứng trước nguy cơ mất việc làm. Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ, trợ cấp cho người bị thất nghiệp.  Dân số khơng hoạt động kinh tế: Đó là gồm những người có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên, họ khơng tham gia hoạt động kinh tế là bởi vì: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 - Đang đi học. - Đang làm cơng việc nội trợ trong gia đình. - Người tàn tật khơng có khả năng lao động. - Người già cả ốm yếu. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 1.1.3-Thu nhập. Thu nhập gồm hai bộ phận hợp thành:  Thù lao cần thiết (tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương) phần có được từ thặng dư từ hoạt động sản xuất kinh doanh.  Tuy nhiên ở những phạm trù khác nhau,biểu hiện của thu nhập khác nhau có những đặc trung riêng. Vì vậy có những cách định nghĩa khác, chẳng hạn: - Tổng thu nhập của người lao động là một số tiền lao động nhận được từ các nguồn thu họ được quyền sử dụng cho bản thân gia đình. - Thu nhập cá nhân là tổng số thu nhập đạt được từ các nguồn thu khác nhau của cá nhân trong thời gian nhất định, thu nhập cá nhân từ nhiều nguồn khác nhau đều từ nguồn thu nhập quốc dân. Thu nhập là sự phân phối tái phân phối thu nhập quốc dân đến từng người, bất kể lao động có trong cơ quan đơn vị để làm ra sản phẩm vật chất hay khơng. Thu nhập chủ yếu do các bộ phận sau cấu thành: - Thu nhập từ lao động. - Thu nhập từ kinh doanh. - Thu nhập từ các khoản thuế. - Thu nhập về lợi tức. - Thu nhập dạng phúc lợi. - Các dạng thu nhập khác. 1.2- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LÀM THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NƠNG THƠN. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Thứ nhất : Ruộng đất ở nơng thơn.  Trong nơng nghiệp, nhất là trong trồng trọt, đất đai có vị trí rất quan trọng. Đất đai khơng chỉ là chỗ dựa, chỗ đứng của lao động như ở các nghành khác mà còn cung cấp thức ăn cho cây trồngvà thơng qua sự phát triển của trồng trọt tạo điều kiện cho nghành chăn ni phát triển. Do đó, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, quan trọng khơng thể thay thế được của sản xuất nơng nghiệp. Nếu con người biết sử dụng đất đai hơp lý có hiệu quả thì sẽ làm tăng sức sản xuất của đất đai từ đó làm tăng năng suất của cây tròng vật ni. Đất đai được sử dụng một cách manh mún, phân tán khơng những gây khó khăncho sản xuất nơng nghệp mà còn ảnh hưởng tới việc làm của lao động nơng thơn. Thứ hai: Khí hậu thời tiết.  Nước ta là một nước nơng nghiệp, hoạt động sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ phụ thuộc rất lớn vào thời tiết khí hậu. Chính vì vậy, ảnh hưởng rất lớn tới kêt quả sản xuất của lao động nơng thơn.  Do điều kiện địa hình, địa mạo mà đặc điểm khí hậu, thời tiết của mỗi vùng khơng giống nhau, tạo nên một hệ thống cây trồng, vật ni đa dạng ở mỗi địa phương khác nhau. Nước ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới pha tính chất ơn đới, số giờ nắng trong năm khá cao nhiều đặc trưng khác rât thuận lợi cho việc trồng xen trồng gối, tăng vụ thâm canh. Nhờ nhũng ưu thế đó, nhiều nơi đã thực hiện gieo trồng được ba bốn vụ trong năm, tăng nhu cầu sử dụng lao động.  Bên cạnh những thuận lợi trên, nền nơng nghiệp nước ta cũng gặp phải nhiều khó khăn ảnh hưởng xấu đén sản xuất nơng nghiệp: lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh…Làm ảnh hưởng đến năng suất chất lượng của cây trồng vật ni. Vì thế, tổ chức tạo việc làm cho lao động nơng thơn ở mỗi vùng, mỗi địa phương cần phải căn cứ vào yếu tố tự nhiên của địa phương mình sao cho hiệu quả nhất. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... a, thu c huy n Hương Trà có Qu c l i qua Cách trung tâm huy n 6 km v phía Nam thành ph Hu 10 km v Phía B c n m trên nút ư ng giao thơng quan tr ng : Qu c l 1A ư ng Tây Nam thành ph Hu có tuy n ư ng t nh l 12B Phía ơng ti p giáp v i Hương An Hương Sơ (Thành ph Hu ) Phía Tây giáp Hương Xn 21 Phía Nam giáp Hương H Hương An THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Phía B c giáp Hương. .. Hương Xn, Hương Tồn huy n Hương Trà a hình c a thu c vùng i núi ng b ng Vùng i núi khá cao ng b ng b ng ph ng tr i r ng t chân núi v ti p giáp v i các Hương Tồn Hương Xn hình thành hai vùng s n xu t lúa, cây cơng nghi p ng n ngày rau màu rõ r t 2.1.2- i u ki n khí h u th y văn Khí h u Hương Ch mang ch t khí h u nhi t c i m n n khí h u T nh Th a Thiên Hu ó là tính i gió mùa m phân hóa... n tích canh tác trong Ngồi ra còn có Bi n Khâm do HTX Phú An qu n lý V trí p ón tr m a lý này ã làm cho thư ng xun ch u tác ng c a các cu c h n hán lũ l t, cũng ã có nh ng phương án kh c ph c tri t m b o s n xu t cho bà con nơng dân Tóm l i Hương Ch có nh ng thu n l i khó khăn sau: 26 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thu n l i: - Hương Ch n m có v trí a lý thu n l i, n m trên tr... Trong th i gian t i c n có nh ng bi n pháp tích c c, h p lý nh m khai thác h p lý ngu n tài ngun thiên nhiên thu n l i do v trí 27 a lý mang l i CHƯƠNG III : TH C TR NG VI C LÀM THU NH P C A LAO NG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN NƠNG THƠN HƯƠNG CH 3.2- TH C TR NG CHUNG V TÌNH LAO NG C A HƯƠNG CH i v i nơng dân thì vi c làm là m t nhu c u thi t y u, gi i quy t ư c vi c làm cho ngư i lao... n tích canh tác +Di n tích canh tác bình qn = T ng s lao 20 ng ng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN T ng thu nh p + Thu nh p bình qn = T ng s lao ng T ng v n T ng s lao +M cv n u tư ng u tư bình qn = CHƯƠNG II: C I MT NHIÊN, KINH T - H I C A HƯƠNG CH , HUY N HƯƠNG TRÀ , T NH TH A THIÊN HU 2.1 - C I MV 2.1.1- V trí a lý _ I U KI N T NHIÊN a hình Hương Ch là m t 1 A ư ng Tây Nam Hu ng b ng và. .. qu cao 3.2.2- Th i gian làm vi c bình qn m t lao ng ánh kh năng tao ra vi c làm c a ngư i dân, chúng ta c n phân tích th i gian làm vi c c a lao ơng nơng thơn Vì do gian làm vi c c a lao c tính mùa v c a nơng nghi p nơng thơn nên th i ng nơng thơn ph thu c r t nhi u c i m i u ki n t nhiên c a vùng cơ c u ngành ngh th y ư c th i gian làm vi c c a m t lao phân t th i gian làm vi c bình qn c a lao... n nh lâu dài n h nơng dân ã t o ra s n tâm ph n kh i, khuy n khích ngư i nơng dân u tư lâu dài vào s n xu t Quy n t ch tính sáng t o c a nơng dân ư c phát huy Các chính sách cho vay v n ch t thơng qua h i n các h nơng dân vay v n theo d án, vay v n tính ng nơng dân, h i ph n , ồn thanh niên ã t o i u ki n m r ng nghành ngh t o thêm nhi u vi c làm nâng cao thu nh p cho ngư i dân Nh nhân dân nhi... d ng ( i núi) Ngu n s li u UBND Hương Ch T ng di n tích t t nhiên c a Hương Ch là 1432 ha, chi m 2,75 % t ng di n tích c a huy n Hương Trà 23 Cơ c u t ang s d ng là 1138,35 ha chi m 79,29 % t ng di n tích t nhiên tồn THƯ VIỆ chi m t 42,8 % trên Trong ó di n tích s d ng cho s n xu t nơng nghi p là 612,30 ha N ĐIỆNl TỬ TRỰC TUYẾN t ng di n tích t nhiên Di n tích s n xu t lâm nghi p là 300,85... kinh tê - h i Dân s ơng cũng là m t i u ki n thu n l i v m t th trư ng cho các ho t ng kinh doanh d ch v , phân ph i hàng hóa, kích thích q trình s n xu t Tuy nhiên v i m c dân s lao ng ó cũng l c lư ng lao t ra cho chính quy n a phương m t v n ó là gi i quy t vi c làm cho ng này, cũng t o áp l c r t l n lên q trình phát tri n kinh t c a 2.2.3- Tình hình cơ s h t ng V cơ s h t ng: Hương. .. ng 5.000 xã) n năm 2020, các t l t tiêu chu n nơng thơn m i, thu nh p dân cư tăng g p 2 l n t l h nghèo gi m xu ng còn dư i 3% 1.6- CÁC CH TIÊU ÁNH GIÁ VI C LÀM THU NH PC A LAO NG NƠNG THƠN ánh giá th c tr ng vi c làm thu nh p ngư i lao ng nơng thơn tài s d ng h th ng ch tiêu sau: 1.6.1 -T su t s d ng qu th i gian làm vi c c a lao 19 ng nơng thơn trong năm T su t s d ng th i gian làm vi c . trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế ”. Mục đích nghiên cứu của chúng tơi là đưa ra thực trạng về việc làm. - Đánh giá thực trạng việc làm và thu nhập lao động của xã Hương Chữ - Ngun nhân ảnh hưởng đến việc làm và thu nhâp cảu lao đọng xã Hương Chữ - Đưa

Ngày đăng: 04/04/2013, 10:20

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1: TỶ TRỌNG LAO ĐỘNG NƠNGNGHIỆP NƯỚC TA NĂM 2008. - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 1.

TỶ TRỌNG LAO ĐỘNG NƠNGNGHIỆP NƯỚC TA NĂM 2008 Xem tại trang 14 của tài liệu.
BẢNG 3: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA XÃ HƯƠNG CHỮ. - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 3.

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA XÃ HƯƠNG CHỮ Xem tại trang 23 của tài liệu.
BẢNG 4: TÌNH HÌNH DÂN SỐ XÃ HƯƠNG CHỮ. - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 4.

TÌNH HÌNH DÂN SỐ XÃ HƯƠNG CHỮ Xem tại trang 25 của tài liệu.
BẢNG 5: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA. - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 5.

TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA Xem tại trang 26 của tài liệu.
Trong quá trình nghiên cứu để thấy được tình hình việc làm và thu nhập của lao động nơng thơn của xã, chúng tơi đã tiến hành nghiên cưu trên 48 hộ gia đình gồm 130 lao độ ng - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

rong.

quá trình nghiên cứu để thấy được tình hình việc làm và thu nhập của lao động nơng thơn của xã, chúng tơi đã tiến hành nghiên cưu trên 48 hộ gia đình gồm 130 lao độ ng Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG 7: PHÂN NHĨM THỜI GIAN LAO ĐỘNG CỦA XÃ. - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 7.

PHÂN NHĨM THỜI GIAN LAO ĐỘNG CỦA XÃ Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG 8: TỶ SUẤT SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG QUA CÁC THÁNG TRONG N ĂM.  - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 8.

TỶ SUẤT SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG QUA CÁC THÁNG TRONG N ĂM. Xem tại trang 31 của tài liệu.
BẢNG 9: ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ NGÀNH NGHỀ ĐẾN THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG.         - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 9.

ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ NGÀNH NGHỀ ĐẾN THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG. Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG 10: ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ DIỆN TÍCH CANH TÁC ĐẾN THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG.  - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 10.

ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ DIỆN TÍCH CANH TÁC ĐẾN THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG. Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG 11: ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐẦU TƯ ĐẾN THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG.                         - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 11.

ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐẦU TƯ ĐẾN THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG. Xem tại trang 38 của tài liệu.
Độ tu ổi khác nhau thì tình hình sử dụng thời gian và việc của lao động cũng khác nhau - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

tu.

ổi khác nhau thì tình hình sử dụng thời gian và việc của lao động cũng khác nhau Xem tại trang 40 của tài liệu.
BẢNG 13 :CƠ CẤU THU NHẬPCỦA LAO ĐỘNG XÃ HƯƠNG CHỮ. - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 13.

CƠ CẤU THU NHẬPCỦA LAO ĐỘNG XÃ HƯƠNG CHỮ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy, tổ 1 gồm cĩ 33 lao động cĩ mức thu nhập thấp nhất 2944,39 nghìn/năm chiếm 25,38%, tổng số lao động điều tra - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

ua.

bảng số liệu ta thấy, tổ 1 gồm cĩ 33 lao động cĩ mức thu nhập thấp nhất 2944,39 nghìn/năm chiếm 25,38%, tổng số lao động điều tra Xem tại trang 43 của tài liệu.
BẢNG 15: ẢNH HƯỞNG CẤU CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ ĐẾN THU NHẬPCỦA LAO - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 15.

ẢNH HƯỞNG CẤU CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ ĐẾN THU NHẬPCỦA LAO Xem tại trang 44 của tài liệu.
hiện qua bảng sau: - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

hi.

ện qua bảng sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
BẢNG 17: ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC VỐN ĐẦU TƯ BÌNH QUÂN MỘT LAO ĐỘNG - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 17.

ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC VỐN ĐẦU TƯ BÌNH QUÂN MỘT LAO ĐỘNG Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên chúng ta cĩ thể thấy nhĩm thuần nơng đầu tư bình quân 6073,45 nghìn nhưng chỉ thu nhập dược 3657,71 nghìn/người/năm - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

ua.

bảng số liệu trên chúng ta cĩ thể thấy nhĩm thuần nơng đầu tư bình quân 6073,45 nghìn nhưng chỉ thu nhập dược 3657,71 nghìn/người/năm Xem tại trang 49 của tài liệu.
BẢNG 19 : TÌNH HÌNH KHĨ KHĂNC ỦA LAO ĐỘNG - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 19.

TÌNH HÌNH KHĨ KHĂNC ỦA LAO ĐỘNG Xem tại trang 51 của tài liệu.
Tâm tư nguyện vọng của lao động xã thể hiện qua bảng sau: - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

m.

tư nguyện vọng của lao động xã thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy cĩ 62,3% lao động cĩ nhu cầu tìm them việc làm. Trong đĩ nữ cĩ mhu cầu 70,4% cao hơn nhu cầu của nam giới 56,6% - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

ua.

bảng ta thấy cĩ 62,3% lao động cĩ nhu cầu tìm them việc làm. Trong đĩ nữ cĩ mhu cầu 70,4% cao hơn nhu cầu của nam giới 56,6% Xem tại trang 54 của tài liệu.
BẢNG 22: NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG THEO ĐỘ TUỔI. - Phân tích thực trạng việc làm và thu nhập người dân xã Hương Chữ huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế

BẢNG 22.

NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG THEO ĐỘ TUỔI Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan