TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VĂN HÓA ẨM THỰC PHƯƠNG ĐÔNG ĐIỀN HÌNH LÀ VIỆT NAM

19 723 3
TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VĂN HÓA ẨM THỰC PHƯƠNG ĐÔNG ĐIỀN HÌNH LÀ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN VĂN HĨA ẨM THỰC PHƯƠNG ĐƠNG ĐIỀN HÌNH LÀ VIỆT NAM GVHD: TS BÙI VĂN MƯA MỤC LỤC HVTH: TRƯƠNG THỊ THU HẰNG LỚP : CAO HỌC KHÓA 23 – ĐÊM NHÓM: STT: 31 TP HCM, THÁNG 12 NĂM 2014 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA 1.1 Tư tưởng Âm dương 1.1.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Âm dương 1.1.2 Nội dung tư tưởng Âm dương 1.2 Tư tưởng Ngũ hành 1.2.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Ngũ hành 1.2.2 Nội dung thuyết Ngũ hành 1.2.2.1 Sơ lược Ngũ hành 1.2.2.2 Nội dung thuyết Ngũ hành 1.3 Mối quan hệ hai học thuyết Âm dương Ngũ hành Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA ĐẾN VĂN HÓA ẨM THỰC PHƯƠNG ĐƠNG – ĐIỂN HÌNH LÀ VIỆT NAM 2.1 Khái quát văn hóa ẩm thực 2.2 Ảnh hưởng Triết học Âm dương Gia đến văn hoá ẩm thực Phương Đơng – Điển hình Việt Nam 2.2.1 Triết học Âm dương gia với văn hóa ẩm thực Phương Đơng 2.2.2 Triết học Âm dương gia với văn hóa ẩm thực Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết lý âm dương nhận thức giới, dựa sở khái quát tri thức có tính kinh nghiệm, trực giác giới hoạt động thực tiễn người thời cổ Trung Quốc Việt Nam Nội dung triết lý âm dương vật, tượng kết hợp chuyển hóa lẫn hai mặt đối lập theo quy luật âm dương, âm có dương, dương có âm Triết lý âm dương, đến lượt lại sở cho nhận thức hoạt động thực tiễn Ngay từ đời, triết lý âm dương người phương Đông Trung Quốc Việt Nam, vận dụng vào lĩnh vực đời sống: từ nhận thức vũ trụ đến nhận thức người, từ tổ chức đời sống tập thể đến đời sống cá nhân Có thể khẳng định rằng, Triết lý âm dương đóng vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống người phương Đơng nói chung, người Việt nói riêng Theo quan niệm phương Đông, vạn vật tồn hành tinh vận hành theo triết lý âm dương hài hòa Thậm chí, ẩm thực, điều khơng ngoại lệ Đó kết hợp nguyên liệu, gia vị mà thứ mang yếu tố âm dương trội Khi kết hợp với nhau, âm dương hòa quyện, đạt đến độ cân bằng, hài hịa Vì vậy, việc nghiên cứu triết lý âm dương văn hóa ẩm thực để hiểu sâu sắc vận dụng vào văn hóa ẩm thực nói chung Việt Nam nói riêng, để góp phần xây dựng văn hố ẩm thực nước ta Với ý nghĩa chọn đề tài : “Triết học Âm Dương Gia ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực Phương Đơng – Điển hình Việt Nam” Bố cục viết Ngoài phần mở đầu kết luận, viết trình bày thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận Triết học Âm Dương gia Chương trình bày khái niệm triết lý âm dương (sự đời tư tưởng Âm dương gia), đồng thời trình bày sở lý luận thuyết Ngũ hành - Hai học thuyết luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, tách rời Chương 2: Ảnh hưởng Triết học Âm Dương Gia đến văn hoá ẩm thực Phương Đơng – Điển hình Việt Nam Ở chương này, viết trình bày ảnh hưởng triết lý âm dương văn hóa ẩm thực nước Phương Đơng nói chung Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…và điển hình Việt Nam GVHD: TS Bùi Văn Mưa CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA Triết học Âm dương gia nhiều trường phái triết học tìm hiểu lý giải, khai thác mà nhiều ngành khoa học khác quan tâm vận dụng Có thể nói, có học thuyết triết học lại thâm nhập vào nhiều lĩnh vực tri thức vận dụng để lý giải nhiều vấn đề tự nhiên, xã hội học thuyết Triết học Âm dương gia bao gồm hai hệ tư tưởng lớn là: Âm dương ngũ hành 1.1 Tư tưởng Âm dương: 1.1.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Âm dương: Theo nghiên cứu, học thuyết Âm dương xuất "Kinh Dịch" Tương truyền, Phục Hy (2852 trước CN) nhìn thấy đồ bình lưng long mã sơng Hồng Hà mà hiểu lẽ biến hóa vũ trụ, đem lẽ vạch thành nét Đầu tiên vạch nét liền (-) tức "vạch lề" để làm phù hiệu cho khí dương nét đứt ( ) vạch chẵn để làm phù hiệu cho khí âm Lý luận Âm dương viết thành văn lần xuất sách "Quốc ngữ" Tài liệu mô tả Âm dương đại biểu cho hai dạng vật chất tồn phổ biến vũ trụ, dạng có dương tính, tích cực, nhiệt liệt, cứng cỏi dạng có âm tính, tiêu cực, lạnh nhạt, nhu nhược Sau này, nghiên cứu khoa học liên ngành Việt Nam Trung Quốc kết luận "khái niệm Âm dương có nguồn gốc phương Nam" ("Phương Nam" bao gồm vùng nam Trung Hoa, từ sông Dương Tử trở xuống vùng Việt Nam) Trong trình nam tiến, người Hán tiếp thu triết lý Âm dương cư dân phương nam, phát triển, hệ thống hóa triết lý khả phân tích HVTH: Trương Thị Thu Hằng người du mục làm cho triết lý Âm dương đạt đến hồn thiện mang ảnh hưởng tác động trở lại cư dân phương nam 1.1.2 Nội dung tư tưởng Âm dương: Nội dung lí luận Âm dương chủ yếu thể nguyên lí Âm dương bao gồm: - Âm phạm trù đối lập với dương bao gồm yếu tố như: mẹ, số chẵn, hình vng, tĩnh, chậm, hướng nội, ổn định, mùa đông, phương bắc, lạnh… - Dương phạm trù đối lập với âm bao gồm yếu tố như: cha, số lẻ, hình trịn, động, hướng ngoại, phát triển, mùa hạ, phương nam, nóng… Triết lý Âm dương gồm hai quy luật bản: - Quy luật thành tố (tính phân chia vơ cùng): Khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm có dương dương có âm, khơng ngừng phân chia thành hai, vô Trong nắng tiềm ẩn mưa, mưa tiềm ẩn nắng, lịng đất âm chứa dương nóng Quy luật cho thấy vật âm hay dương tương đối so sánh với vật khác - Quy luật quan hệ (tính tương hỗ chuyển hóa): Âm dương ln gắn bó mật thiết với chuyển hóa cho nhau: âm thịnh dương suy, dương thịnh âm suy Nếu dương hay âm khơng thể sinh thành, biến hóa Nếu mặt mặt theo, "dương âm tuyệt", Âm dương phải lấy để làm tiền đề tồn cho Âm dương nương tựa vào Chẳng hạn: ngày đêm, mưa nắng, nóng lạnh… ln đổi chỗ cho Ở xứ nóng (dương) phát triển nghề trồng trọt, xứ lạnh (âm) phát triển nghề chăn nuôi, từ đất (âm) mọc lên xanh chuyển sang vàng hóa đỏ (dương) sau lại quay với mặt đất thành đen [Type the company name] | Error! No text of specified style in document Bên cạnh quy luật Âm dương đối lập, thống cịn có quy luật tiêu trưởng thăng Âm dương nhằm nói lên vận động khơng ngừng, chuyển hóa lẫn hai mặt Âm dương để trì tình trạng thăng tương đối vật Nếu mặt phát triển thái làm cho mặt khác suy ngược lại Từ làm cho hai mặt Âm dương vật biến động không ngừng Sự thắng phục, tiêu trưởng Âm dương theo quy luật "vật tắc biến, vật cực tắc phản" Sự vận động hai mặt Âm dương đến mức độ chuyển hóa sang gọi "dương cực sinh âm, âm cực sinh dương" Sự tác động lẫn âm đương nảy sinh tượng bên kém, bên hơn, bên tiến, bên lùi Đó q trình vận động, biến hóa phát triển vật, đồng thời trình đấu tranh tiêu trưởng Âm dương Những quy luật Âm dương nói lên mâu thuẫn, thống nhất, vận động phát triển dạng vật chất, Âm dương tương tác với gây nên biến hóa vũ trụ Cốt lõi tương tác giao cảm Âm dương Điều kiện giao cảm vật phải trung "hòa" với Âm dương giao hòa cảm ứng vĩnh viễn, Âm dương hai mặt đối lập vật, tượng Vì vậy, quy luật Âm dương quy luật phổ biến vận động phát triển không ngừng vật khách quan 1.2 Tư tưởng Ngũ hành: Nếu vận động không ngừng vũ trụ hướng người tới nhận thức sơ khai việc cắt nghĩa trình phát sinh vũ trụ hình thành thuyết Âm dương, ý tưởng tìm hiểu thể giới, thể tượng vũ trụ giúp cho họ hình thành thuyết Ngũ hành Thuyết Ngũ hành hiểu thuyết biểu thị quy luật vận động giới vũ trụ, cụ thể hóa bổ sung cho thuyết Âm dương thêm hoàn bị [Type the company name] | Error! No text of specified style in document 1.2.1 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Ngũ hành: Cũng Âm dương, chưa có tài liệu ghi chép rõ nguồn gốc hình thành đời “Ngũ hành” Qua nghiên cứu, người ghi nhận lại thuyết “Ngũ hành” nhắc đến đâu nội dung Đầu tiên, học thuyết đề cập tác phẩm “Kinh thư” chương “Hồng phạm” Trong tác phẩm đề cập, Ngũ hành mặt tự nhiên gồm năm loại vật chất cụ thể (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ), mặt thiên thời có ngữ “ kỷ” (một năm, hai tháng, ba ngày, bốn sao, năm lịch số) Sau đó, thuyết “Ngũ hành” làm rõ sách “Thập nhị xuân thu”, tác phẩm làm rõ nét mối quan hệ Ngũ hành với giới tự nhiên Trong "Kinh Dịch", nói Ngũ hành, nhà tốn học dịch học lý giải hai hình Hà đồ Lạc thư Theo "Kinh Dịch” trời lấy số mà sinh thành thủ, đất lấy số mà làm cho thành, đất lấy số mà sinh hành hỏa, trời lấy số mà làm cho thành, trời lấy số mà sinh hành mộc, đất lấy số mà làm cho thành, đất lấy số mà sinh hành kim, trời lấy số mà làm cho thành Quan điểm Ngũ hành ứng dụng đời sống người bàn nhiều tác phẩm "Hoàng đế Nội kinh" Những lời sách khẳng định học thuyết Ngũ hành có vai trị quan trọng y học cổ truyền Trung Quốc 1.2.2 Nội dung thuyết Ngũ hành 1.2.2.1 Sơ lược Ngũ hành: Ngũ hành xây dựng dựa mơ hình yếu tố cấu trúc vũ trụ Các hành xếp theo thứ tự: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ Trong đó: [Type the company name] | Error! No text of specified style in document • Mộc: gỗ, có tính chất động, khởi đầu (sinh), mùa xuân, phương đông, màu xanh, vị chua… • Hỏa: lửa, có tính chất nhiệt, phát triển (trưởng), mùa hạ, phương nam, màu đỏ, vị đắng… • Thổ: đất, có tính chất ni dưỡng, sinh sản (hóa), hạ thu, trung ương, màu vàng, vị ngọt… • Kim: kim khí, có tính chất thu lại (thu), mùa thu, phương tây, màu trắng, vị cay… • Thủy: nước, có tính chất tàng chứa (tàng), mùa đông, phương bắc, mà đen, vị mặn … 1.2.2.2 Nội dung thuyết Ngũ hành: Quy luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa giúp đỡ nhau, xúc tiến, nương tựa lẫn để sinh trưởng, giúp cho lớn sinh Giữa hành Ngũ hành có quan hệ ni dưỡng lẫn nhau, giúp đỡ lẫn phát sinh phát triển Đó gọi Ngũ hành tương sinh Người ta quy ước thứ tự Ngũ hành Tương sinh sau: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc Sự tương sinh lặp lặp lại không ngừng Trong quan hệ Tương sinh, Hành có mối quan hệ với hai Hành khác (hai vị trí khác: CáiSinh-Nó Cái-Nó-Sinh) Quy luật tương khắc: Tương khắc có nghĩa ức chế thắng nhau, làm thiệt hại nhau, phải biểu ý quân bình giữ gìn lẫn Hành Quan hệ Tương khắc thể sau: thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim, kim khắc mộc, mộc khắc thổ [Type the company name] | Error! No text of specified style in document Tương sinh Tương khắc khơng tách rời nhau, nhờ vạn vật giữ thăng mối quan hệ với Quy luật tương sinh tương khắc vào quan hệ Ngũ hành trạng thái bình thường Còn Ngũ hành với mà sinh thiên thịnh thiên suy, khơng thể giữ gìn thăng bằng, cân đối mà xảy trạng thái trái thường gọi "tương thừa", "tương vũ" 1.3 Mối quan hệ hai học thuyết Âm dương Ngũ hành: Hai học thuyết luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, tách rời Âm dương quy luật chung vũ trụ, kỉ cương vạn vật, khởi đầu sinh trưởng, biến hóa Nhưng gặp khó khăn lý giải biến hóa, phức tạp vật chất Khi phải dùng thuyết Ngũ hành để giải thích Vì có kết hợp học thuyết Âm dương với học thuyết Ngũ hành giải thích tượng tự nhiên xã hội cách hợp lý [Type the company name] | Error! No text of specified style in document CHƯƠNG II - ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA ĐẾN VĂN HĨA ẨM THỰC PHƯƠNG ĐƠNG ĐIỂN HÌNH LÀ VIỆT NAM 2.1 Khái quát văn hóa ẩm thực: Truyền thống văn hóa ẩm thực mảng văn hóa kho tàng văn hóa vật chất tinh thần có từ hàng ngàn năm Ẩm thực nước khác mang nét văn hóa khác Mỗi quốc gia, vùng miền có ăn mang đậm nét địa phương, chịu nhiều ảnh hưởng tập quán dân cư điều kiện tự nhiên phong phú, tạo đa dạng cho văn hoá ẩm thực Văn hóa ẩm thực cịn hình thành phát triển gắn với phát triển xã hội Món ăn ngày nay, trải qua q trình phát triển lâu dài lịch sử dân tộc nên phát triển định hình với đặc điểm đa dạng phong phú 2.2 Ảnh hưởng Triết học Âm dương Gia đến văn hoá ẩm thực Phương Đơng – Điển hình Việt Nam Từ bao đời nay, người biết kết hợp hài hòa nguyên liệu để tạo ăn có lợi tốt cho sức khỏe Đó triết lý Âm dương Ngũ hành văn hóa ẩm thực Triết lý Phương Đông quan niệm vật, tượng ln có hai mặt mâu thuẫn thống nhất, hỗ trợ chế ước để tồn Đó hai mặt, hai thuộc tính Âm Dương vật chất Thực phẩm có thuộc tính Dương hay lượng Dương nhiều gọi thực phẩm Dương Thực phẩm có thuộc tính Âm hay lượng Âm trội gọi thực phẩm Âm Bệnh tật chênh lệch thái hai yếu tố Âm [Type the company name] | Error! No text of specified style in document Dương thể Do ta lựa chọn thức ăn chung quanh để bổ sung làm quân bình lại Âm dương thể khoẻ mạnh Ví dụ người tạng hàn (Âm) lại ăn nhiều đồ sống lạnh (Âm) gây đau bụng (Âm) Trường hợp làm quân bình lại cách ăn vài lát gừng nướng (Dương) uống nước cháo gạo lứt rang (Dương) Ngồi qua cách chế biến cải biến tính chất Âm Dương thực phẩm Ví dụ: gừng tươi nhiều nước nên Âm phơi khô thành Dương vàng thêm Dương, cháy tồn tính Dương tính cao 2.2.1 Triết học Âm dương gia với văn hóa ẩm thực Phương Đơng Ẩm thực Trung Quốc Văn hóa ẩm thực Trung Hoa đặc sắc độc đáo toàn vẹn suy nghĩ, kết hợp tinh tế hương, sắc, vị cách bày biện Từ xưa, người Trung Quốc biết đến phối hợp loại thực phẩm tùy theo tính âm hay dương, tính hàn hay nhiệt loại, khiến cho ăn dọn khơng phải ngon, mà cịn phải có tác dụng bổ dưỡng cho sức khỏe người Người Trung Quốc thường dùng vị thuốc bắc để tạo nên đặc trưng ăn mình, vừa tạo khác biệt hương vị, vừa mang đến sức khỏe cho người Người Trung Quốc coi trọng toàn vẹn, nên ăn phải thể đầy đủ, thiếu điều chẳng lành Các ăn từ cá thường chế biến nguyên con, gà chặt miếng xếp đầy đủ lên đĩa… Ẩm thực Nhật Bản Người Nhật Bản đặc biệt khuyến khích việc ăn uống chữa bệnh phù hợp với quy luật vũ trụ theo nguyên lý Âm dương thông qua chế độ ăn ngũ cốc rau tồn phần, uống sữa, hạn chế ăn thịt Cách ăn uống không tạo nên [Type the company name] | Error! No text of specified style in document người khoẻ mạnh mà xây dựng nên giới hồ bình hồ hợp Theo quan niệm người Nhật thức ăn không nuôi sống thể xác mà qua lựa chọn loại thực phẩm có lượng Âm Dương thích hợp phát triển tinh thần cải thiện hành vi tâm lý người Ẩm thực Hàn Quốc Món ăn Hàn Quốc thường hăng, cay, với nhiều loại gia vị Người Hàn Quốc hay ăn thịt có phong phú ăn hấp dẫn từ nguyên liệu Cơm lương thực bữa ăn hàng ngày người dân xứ Hàn Tất chắt lọc sau q trình phát triển thăng trầm văn hóa Hàn Quốc từ lâu đời Là quốc gia phương Đơng nên văn hóa ẩm thực người Hàn có cân hàn nhiệt Mùa hè nóng nên ăn giải nhiệt Như Samgyetang loại canh gà hầm với sâm dùng để giải nhiệt tốt màu hè Được làm từ nhân sâm, gà, số loại phụ gia nhồi vào gà đem hầm, Samgyetang không ăn có tác dụng nhiệt tức thời mà cịn tốt cho sức khỏe Những ăn Hàn dù đơn giản hay cầu kì thể rõ quan niệm thẩm mĩ, triết lý ẩm thực cách ứng xử người dân Hàn Quốc Dù thời tiết có oi bức, họ cố gắng làm ăn ngon trình bày đẹp mắt, hay họ ln có đan xen cân nguyên liệu chế biến cho hàn nhiệt tương xứng… Đó nét đặc sắc ẩm thực Hàn 2.2.2 Triết học Âm dương gia với văn hóa ẩm thực Việt Nam: Khác với hầu khu vực giới, ẩm thực Việt Nam có khác biệt rõ nét cân Âm dương Có nóng (thịt) có mát (món luộc), có nhạt có mặn, có (cá) có cay khắc chế, dễ ngán (bánh chưng, thịt [Type the company name] | Error! No text of specified style in document mỡ) kèm hết ngán (dưa, hành) Trong hầu khu vực Châu Á ăn nhiều mỡ, cay, nóng Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan v.v hay nước Âu Mỹ ăn nhiều đồ chiên rán, nướng cân Âm dương nét đặc trưng ẩm thực Việt Nó giúp cho người dùng đồ ăn, thức uống Việt Nam ăn uống cách có thể khỏe mạnh ngon miệng Người Việt Nam phân biệt thức ăn theo năm mức Âm dương, ứng với Ngũ hành: Hàn (Thủy), nhiệt (Hỏa), ôn (Mộc), lương (Kim) bình (Thổ) Để tạo hài hịa Âm dương đó, có vai trị nhiều loại gia vị khác nhau: chua, cay, mặn, Thức ăn có vị chua, vị đắng thuộc "bình" "ấm", mặn thuộc "ấm", vị cay, vị thuộc "dương" Chiếu vào Ngũ hành chua thuộc "mộc", đắng thuộc "hỏa", thuộc "thổ", cay thuộc "kim" mặn thuộc "thủy" Khi kết hợp hài hòa có khả kích thích dịch vị mạnh, có giao hịa âm - dương tương xứng Bên cạnh đó, người Việt cịn sử dụng Ngũ vị hương loại gia vị mang đậm sắc văn hóa phương Đơng Đó vừa hịa quyện khéo léo triết lý Âm dương – Ngũ hành in sâu văn hóa Việt, vừa phản chiếu xác cung bậc tình cảm người Thành phần ngũ vị hương không giống Mỗi vùng miền lại có cách pha chế khác nhau, phụ thuộc vào vị đặc sản địa phương Nhưng thành phần truyền thống công thức bao gồm: tiêu, quế, đinh hương, hồi hương hạt Người xưa tin rằng, Ngũ hành tương sinh tương khắc, chuyển hóa qua lại, nguồn gốc vận động vũ trụ bên người Chính thế, cân ngũ vị, đảm bảo thể khỏe mạnh, ngũ tạng bồi bổ, sức khỏe dài lâu Hơn nữa, việc sử dụng cách gia vị có hương vị làm dấy lên mùi thơm ngon, vừa có tác dụng kích thích dịch vị, vừa có tác dụng trung hịa hàn nhiệt, cân Âm dương, người ăn chịu phản ứng phụ có hại [Type the company name] | Error! No text of specified style in document 10 Về mặt chế biến thức ăn, người Việt ý đến mối quan hệ Âm dương, Ngũ hành Để điều hoà Âm dương, người ta phải biết phối hợp nguyên liệu nóng nguyên liệu mát Chẳng hạn cá lóc (sống nước coi âm) kho kèm với thịt heo (gia súc sống cạn coi dương Khi chế biến tận dụng phần ăn nguyên liệu để điều hồ Âm dương Rau ăn thân rễ hoa (hạt sen mặt nước dương so với củ sen mọc sâu đất thuộc âm ) Về mặt tậm dụng môi trường tự nhiên, người Việt ln hướng tới qn bình Âm dương thức ăn với thể thể với môi trường Để đảm bảo quân bình Âm dương người với mơi trường, người Việt có tập qn ăn uống theo mùa vùng khí hậu Việt Nam xứ nóng (dương) nên phần lớn nguồn thức ăn sử dụng ngày thuộc loại bình, hàn âm thực vật (rau, củ, quả…) Đồng thời, tính chất dương xứ nóng điều kiện vơ thuận lợi cho lồi sản vật mang tính âm phát triển mạnh Điều chứng tỏ thân thiên nhiên có cân Vào mùa hè, người Việt thích ăn rau quả, tơm cá (âm) mỡ thịt Thức ăn thường nhiều nước (âm) có vị chua (âm) với tác dụng vừa dễ tiêu hóa vừa giải nhiệt Vào mùa đơng, người Việt phía Bắc lại thích ăn thịt, mỡ vốn mang tính dương nhằm giúp thể chống rét Người dân miền Trung ăn nhiều ớt (dương) thực phẩm họ dồi hải sản biển có tính hàn, bình (âm) Từ văn hóa ẩm thực người Việt xưa nay, ta khẳng định vai trò triết lý Âm dương việc tổ chức vũ trụ trì đời sống Về mặt đời sống, triết lý Âm dương biểu rõ cách ăn, người Việt nhấn mạnh tính cộng đồng, tính truyền thống Người Việt Nam có quan niệm: “Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng”, ăn uống phải có ý tứ, mực thước biểu cân Âm dương ăn Người ăn uống lịch không nên ăn nhanh hay chậm quá, khơng nên ăn nhiều q hay q, khơng nên ăn hết đừng ăn [Type the company name] | Error! No text of specified style in document 11 Do vậy, ăn phải cố gắng ăn cho ngon miệng để tỏ lịng biết ơn tơn trọng chủ nhà, lại phải để chừa thức ăn đĩa đồ ăn để tỏ rõ khơng tham ăn Đây xem lối giao tiếp tế nhị, ý tứ khác hẳn tính cách cực đoan, lối giao tiếp trực khởi người phương Tây: Khách phải ăn kỳ để tỏ lòng biết ơn chủ nhà Tính cộng đồng tính truyền thống bữa ăn thể tập trung qua nồi cơm chén nước mắm Nồi cơm đầu mâm chén nước mắm mâm biểu tượng cho đơn giản mà thiết yếu: Cơm gạo tinh hoa đất, mắm chiết từ cá tinh hoa nước – chúng giống hành Thủy hành Thổ khởi đầu trung tâm Ngũ hành Triết lý Âm dương – Ngũ hành thể đồ uống Trong bữa ăn, người Việt Nam xưa khơng uống bia, khơng uống rượu Tây rượu Tây phù hợp với người xứ lạnh Thức ăn Việt Nam phải dùng chung với rượu Việt Nam nấu từ gạo nếp ngon Khơng có vậy, việc xếp không gian cho bữa ăn, thời gian ý, tùy thuộc vào điều kiện khí hậu vùng, tính chất thực phẩm… Về mặt y học, nhà y học cổ truyền với thuyết âm - dương cho rằng, ăn vào, thức ăn tạo biến đổi thể, làm cho thể nóng/ấm lên tạo cảm giác hưng phấn, hay làm cho thể mát mẻ, dễ chịu Ngược lại, thức ăn làm cho người ta cảm thấy rứt khó chịu, hay cảm giác bị ức chế, nặng nề Như ăn q nhiều đồ ăn Dương gây nên tính nóng nẩy, hoảng hốt, gầy còm Ăn nhiều đồ Âm dẫn đến nhu nhược, ươn lười nặng nề Nếu chọn thức ăn có tác dụng điều hịa thể đến cân âm - dương, giữ trạng thái thoải mái, hưng phấn, khỏe mạnh Nghiên cứu xác định tính vị loại thức ăn chọn thức ăn góp phần chữa cho bệnh, hợp với thể trạng bệnh nhân Thức ăn dương tính có tác dụng ôn dương, hành, [Type the company name] | Error! No text of specified style in document 12 gừng, hồ tiêu, rượu, thịt dê Thức ăn âm tính có tác dụng nhiệt, bổ âm, bạc hà, dưa hấu, ba ba Tóm lại khẳng định, văn hóa ẩm thực Việt hịa quyện cân Âm dương, hàn nhiệt Hầu đồ ăn thức uống người Việt đâu, vùng miền thể cho triết lý Ngày nay, với phát triển xã hội, đồ ăn thức uống phong phú, đa dạng, người hưởng thụ tốt quan niệm triết lý Âm dương, Ngũ hành quan tâm để đảm bảo sức khỏe người KẾT LUẬN [Type the company name] | Error! No text of specified style in document 13 Như vậy, kết hợp hài hòa chất dinh dưỡng phần ăn phải bảo đảm chất lượng số lượng, mà cần đạt cân Âm dương Ngũ hành, nhân tố hình thành, tồn phát triển người, vũ trụ Triết lý Âm dương – Ngũ hành in sâu vào truyền thống văn hóa người Việt nói riêng người phương Đơng nói chung Đó triết lý cân bằng, đủ đầy, hài hịa, tượng trưng cho tính cách nghề nơng chất phác thích n bình, ổn định Trong ẩm thực thế, người Việt chuộng tính hài hịa vị, vị tí, tạo nên đậm đà dễ chịu nồng vị riêng Triết lý Âm dương ảnh hưởng sâu sắc văn hóa ẩm thực, góp phần tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Ngày nay, triết lý Âm dương tiếp tục nghiên cứu vận dụng nhiều lĩnh vực đời sống Và gần đây, triết lý Âm dương ý nghiên cứu vận dụng nhiều hơn, lĩnh vực nhân tướng học, kiến trúc y học TÀI LIỆU THAM KHẢO [Type the company name] | Error! No text of specified style in document 14 1/ GS – TS Nguyễn Văn Luật, SGTT: “Hài hòa âm dương ẩm thực” – 2008 & “Âm dương ẩm thực Việt” – 2008 2/ Trần Thị Huyền, TCTH: “sự hình thành phát triển học thuyết âm dương ngũ hành tư tưởng Trung Quốc” – 2009 & “ Học thuyết âm dương ngũ hành” - 2012 3/ Quang Tâm – SGTT: “Âm dương ẩm thực” - 2008 4/ Trần Ngọc Thêm 2006: “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” –NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh [Type the company name] | Error! No text of specified style in document 15 ... ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA ĐẾN VĂN HĨA ẨM THỰC PHƯƠNG ĐƠNG – ĐIỂN HÌNH LÀ VIỆT NAM 2.1 Khái quát văn hóa ẩm thực 2.2 Ảnh hưởng Triết học Âm dương Gia đến văn hố ẩm thực Phương. .. CHƯƠNG II - ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC ÂM DƯƠNG GIA ĐẾN VĂN HĨA ẨM THỰC PHƯƠNG ĐƠNG ĐIỂN HÌNH LÀ VIỆT NAM 2.1 Khái qt văn hóa ẩm thực: Truyền thống văn hóa ẩm thực mảng văn hóa kho tàng văn hóa vật... vận dụng vào văn hóa ẩm thực nói chung Việt Nam nói riêng, để góp phần xây dựng văn hoá ẩm thực nước ta Với ý nghĩa chọn đề tài : ? ?Triết học Âm Dương Gia ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực Phương Đơng

Ngày đăng: 13/04/2015, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan