Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam

125 131 0
Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam

lời cảm ơn Để có thể hoàn thành khoá luận này em xin cảm ơn các thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại thơng đã trang bị cho em đầy đủ những kiến thức về chuyên môn và lý luận trong suốt 4 năm học tại trờng. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo - thạc sỹ Mai Thu Hiền - giảng viên Bộ môn Đầu t và chuyển giao công nghệ - Khoa kinh tế Ngoại thơng - Trờng Đại học Ngoại thơng ngời đã trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ, góp ý cho em trong quá trình hoàn thiện khoá luận này. Ngoài ra em xin cảm ơn tới các cô chú, anh chị trong th viện trờng Đại học Ngoại thơng, th viện Quốc gia Hà Nội, các đơn vị đã giúp em trong quá trình su tầm tài liệu và tổng hợp thông tin, cũng nh sự giúp đỡ động viên to lớn của gia đình và bạn bè về vật chất và tinh thần để em có thể hoàn thành khoá luận này. Tuy nhiên do những hạn chế về trình độ bản thân trong lý luận và thực tế cũng nh vì thời gian có hạn mà trong khóa luận này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định. Hà Nội tháng 12 năm 2002 Sinh viên thực hiện : PhạmĐứcH- ng . Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH-HĐH) mà toàn Đảng toàn dân ta tiến hành chỉ có thể thành công khi chúng ta thực sự tạo cho mình một trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại. Để có một trình độ sản xuất tiên tiến hiện đại, trớc tiên chúng ta phải đi tr- ớc một bớc phát triển khoa học công nghệ. Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa hoc- công nghệ sẽ là quốc sách hàng đầu trong quá trình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) nói chung và trong công cuộc CNH- HĐH hiện nay nói riêng. Để nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong nớc đòi hỏi chúng ta phải đồng thời kết hợp giữa vấn đề tự nghiên cứu phát triển khoa học trong nớc với việc du nhập tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới. Với điều kiện thực tế Việt Nam hiện nay chuyển giao công nghệ (CGCN) từ nớc ngoài vào trong nớc sẽ đợc u tiên trớc một bớc trong trọng tâm phát triển khoa học công nghệ. Tuy nhiên hoạt động CGCN từ nớc ngoài vào Việt Nam mới chỉ thực sự mang đúng ý nghĩa của nó từ khi Đảng và Nhà nớc ta tiến hành đổi mới mở cửa nền kinh tế. Do vậy đây là một hoạt động kinh tế đối ngoại còn mới mẻ ở Việt Nam. Chính vì lẽ đó mà bản thân các doanh nghiệp còn hạn chế rất nhiều về những kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình thực hiện CGCN nớc ngoài vào trong nớc, từ đó làm cho hoạt động CGCN nớc ngoài vào trong nớc cha mang lại những hiệu quả mong muốn, hoặc thậm chí phía Việt Nam còn phải gánh chịu những thua thiệt lớn trong khi thực hiện kinh tế đối ngoại mới này. Để đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra, đã có rất nhiều những công trình tài liệu nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực CNCG từ nớc ngoài vào trong nớc ở những góc độ, mức độ khác nhau. Với mong muốn góp một tiếng nói chung vào việc nâng cao hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam, và góp phần hoàn thiện hơn một bớc những kiến thức liên quan hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam Khoá Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D luận tốt nghiệp có đề tài :"Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nớc ngoài Việt Nam" với những kiến thức về lý luận và thực tế liên quan đến hoạt động CNCG, ngời viết hy vọng rằng đây sẽ là một tài liệu tham khảo bổ sung cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình nghiên cứu, đa ra quyết định lựa chọn CGCN ở đơn vị mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khoá luận là đi vào nghiên cứu và đi đến nắm vững các kiến thức liên quan hoạt động CGCN để từ đó có thể vận dụng linh hoạt vào từng trờng hợp CGCN thực tế khác nhau. Và quan trọng hơn hết, ngời viết hy vọng rằng trên cơ sở nắm vững những kiến thức đó các doanh nghiệp có thể không ngừng nâng cao kiến thức kinh nghiệm của mình trong khi thực hiện hoạt động CGCN nớc ngoài vào trong nớc cũng nh nâng cao hiệu quả của hoạt động đó, từ đó góp phần đẩy nhanh tiến trình CNH - HĐH ở Việt Nam. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Khoá luận này đi vào nghiên cứu những lý luận chung nhất về công nghệ và CGCN trên cơ sở kết hợp phân tích đánh giá thực trạng về công nghệ và CGCN cũng nh điều kiện thực tế của Việt Nam từ đó đi đến xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh một giải pháp công nghệ thích hợp với Việt Nam. Và tiếp đó là chú trọng hớng vào việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động CGCN trong mỗi doanh nghiệp. 4. Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu của khoá luận là kết hợp giữa nghiên cứu lý luận và thực nghiệm thực tế dựa trên quan điểm duy vật biện chứng . Khoá luận này đợc xây dựng trên cơ sở đánh giá phân tích tổng hợp các tài liệu, số liệu, thông tin thực tế liên quan đến CGCN cùng với việc tham khảo những kiến thức lý luận trong chơng trình giảng dạy ở trờng Đại học Ngoại th- ơng qua các môn học nh :Kinh tế ngoại thơng; Quan hệ kinh tế Quốc tế; Đầu t nớc ngoài; Chuyển giao công nghệ ; Thanh toán quốc tế; Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thơng; Phân tích hoạt động kinh doanh xuât nhập khẩu và các môn học Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D cơ bản, chuyên ngành khác. Khoá luận này còn xây dựng trên cơ sở tham khảo những định hớng của Đảng và Nhà nớc về phát triển khoa học công nghệ . 5. Kết cấu nội dung Ngoài lời nói đầu và kết luận ra khoá luận đợc chia làm 3 chơng sau: Chơng I:Một số lý luận chung về công nghệ, chuyển giao công nghệ . Chơng II: Thực trạng công nghệhoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam . Chơng III: các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam. Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D Chơng I Một số Lý luận chung về công nghệ, chuyển giao công nghệ I. Công nghệ 1. Khái niệm về công nghệ . Công nghệ là gì? Có nhiều định nghĩa khác nhau về công nghệ. Mỗi định nghĩa đề cập đến công nghệ ở những phơng diện khác nhau. Công nghệ theo cách hiểu của các nhà khoa học thì công nghệ là hệ thống các giải pháp đợc tạo nên bởi sự ứng dụng các tri thức khoa học để giải quyết một vấn đề thực tiễn. Theo các nhà quản lý và các nhà kinh tế học nói một cách tổng quát công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật chất hoặc chế biến thông tin nhằm biến đổi các nguồn lực tự nhiên thành các nguồn lực sử dụng Theo tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc UNIDO ( United Nations Industrial Development Orgnization) công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghệ bằng cách sử dụng những nghiên cứu và xử lý có một hệ thống và có phơng pháp. Theo Uỷ ban kinh tế xã hội Châu á-Thái Bình Dơng ESCAP ( Economic and Social Commision for Asia and Pacific), công nghệ bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phơng pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo hoặc dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý, công nghệ luôn luôn gắn liền với quá trình sản xuất trực tiếp. Định nghĩa này đã đợc mở rộng khái niệm ứng dụng của công nghệ vào các lĩnh vực quản lý và dịch vụ. Định nghĩa này đợc áp dụng rộng rãi, đánh dấu một bớc ngoặt lịch sử của quan niệm về công nghệ. Về phơng diện kinh doanh khái niệm "công nghệ " đợc định nghĩa nh sau: Công nghệ là hệ thống các giải pháp mà con ngời sử dụng trong quá Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D trình thực hiện, nh chế tạo một sản phẩm, xây dựng một công trình hay thực hiện một dịch vụ. Nh chúng ta điều biết, khoa học và công nghệ khác nhau về bản chất mặc dù có quan hệ ngày càng mật thiết. Khoa học nhằm đạt đến sự tiến bộ của nhận thức trong khi đó công nghệ áp dụng nhận thức nhằm tìm cách biến đổi thực tại. Khoa học thờng gắn với các khám phá, công nghệ gắn với hàng hoá dịch vụ. Công nghệ luôn là loại hàng hoá vô hình đợc mua bán trên thị trờng thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ. 2. Các yếu tố cấu thành công nghệ. 2.1. Hình thái vật chất của công nghệ. Hình thái vật chất của công nghệ đợc gọi là phần cứng (hardware) hay gọi tắt là trang thiết bị (technoware) bao gồm máy móc thiết bị, công cụ, hạ tầng kỹ thuật (các giải pháp đã đợc vật chất hoá). 2.2. Thông tin (informware). Thông tin là các sơ đồ, bản vẽ, thuyết minh, quy trình, phơng pháp dự án, mô tả sáng chế, chỉ dẫn kỹ thuật đ ợc thể hiện trong các ấn phẩm và các ph- ơng tiện lu trữ thông tin khác. Phần thông tin rất quan trọng nó quyết định phần lớn sự thành công hay thất bại của chuyển giao công nghệ. Nó đợc tiến hành tìm kiếm trong một thời gian dài và đợc hoàn thiện trớc thời gian ký hợp đồng. 2.3. Thiết chế (Orgaware). Thiết chế là cơ cấu tổ chức, quản lý, là động lực quan trọng thúc đẩy chuyển giao công nghệ bao gồm sự liên hệ, bố trí sắp xếp, đào tạo đội ngũ cho các hoạt động nh phân chia nguồn lực, tạo mạng lới, lập kế hoạch, kiểm tra, tiến hành. 2.4. Yếu tố con ngời (Humanware) Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D Yếu tố con ngời bao gồm kiến thức, kỹ năng công nghệ, kinh nghiệm sản xuất, kỷ luật sản xuất và tính sáng tạo. Ba yếu tố thông tin, thiết chế, yếu tố con ngời gộp lại gọi là phần mềm của công nghệ (Software) 3. Các thuộc tính (đặc điểm) của công nghệ. Công nghệ là một loại hàng hoá trên thị trờng với t cách là một hệ thống công cụ chế biến vật chất và chế biến thông tin, hàng hoá công nghệ có thuộc tính riêng. Những thuộc tính này do 4 yếu tố cơ bản của công nghệ tạo nên, nó quyết định và ảnh hởng trực tiếp tới việc mua, bán, đánh giá, định giá, trao đổi, sử dụng công nghệ. 3.1 Tính hệ thống: Tính hệ thống thể hiện ở chỗ bất cứ một công nghệ nào cũng hàm chứa trong đó mối quan hệ hữu cơ giữa bốn yêú tố cấu thành nên nó. Trang thiết bị là cốt lõi của bất kỳ sự chuyển đổi. Nó đợc phát triển, lắp đặt, vận hành bởi con ngời. Yếu tố con ngời là yếu tố chủ chốt của bất kỳ thao tác chuyển đổi, nó đợc phần thông tin hớng dẫn. Thông tin đợc tạo ra và đợc con ngời sử dụng để quyết định và vận hành trang thiết bị. Thiết chế tiếp nhận và kiểm soát phần thông tin, phần con ngời và phần trang thiết bị để tiến hành quá trình chuyển đổi. Bốn yếu tố này liên kết trực tiếp với nhau. Trong đó yếu tố con ngời là phần tối quan trọng của công nghệ. Tính hệ thống thể hiện trình tự, bớc thực hiện theo một chu trình nghiêm ngặt, theo quy trình, thời gian, địa điểm . trong từng yếu tố. Sự tơng tác giữa các yếu tố của công nghệ đợc thể hiện trong sơ đồ sau. (Hình 1) Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D Hình 1. Sự tơng tác giữa các thành phần của công nghệ Nguồn: Đoàn Châu Thanh - Chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam trong công cuộc CNH - HĐH nền kinh tế - Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Trờng Đại học Ngoại thơng, tr4. Qua hình 1 cho ta thấy chỉnh thể thống nhất của công nghệ. Công nghệ đó là tổng hoà mọi yếu tố từ yếu tố công nghệ hiện thân trong con ngời, đến công nghệ hiện thân trong vật thể biểu hiện ở phần kĩ thuật, công nghệ hiện thân trong tài liệu kĩ thuật biểu hiện ở phần thông tin, cho đến công nghệ hiện thân trong thể chế biểu hiện ở phần tổ chức. Nh vậy khi đề cập đến công nghệ hay CGCN, chúng ta phải đồng thời phần tích các yếu tố cấu thành nên công nghệ trong một chỉnh thể thống nhất không tách rời, nếu không chúng ta sẽ phạm phải sai lầm khó tránh khỏi khi đa ra quyết định lựa chọn công nghệ. 3.2. Tính sinh thể và tiến hoá: Đây là thuộc tính của cơ thể sống, tức là bảo đảm cung cấp các yếu tố đầu vào, có môi trờng tốt, đợc thích nghi hoá, có bảo dỡng, duy trì và hoàn thiện. Công nghệ chỉ có thể tồn tại và phát triển nếu đợc nuôi dỡng. Nếu xem công phần thông tin phần thông tin phần con người phần kỹ thuật phần tổ chức Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D nghệ nh một đối tợng tĩnh, một sản phẩm chết" thì trớc sau công nghệ sẽ trở thành gánh nặng cho ngời sử dụng nó. Công nghệ nào cũng có riêng vòng đời của mình cho dù công nghệ nhập từ nớc ngoài hay công nghệ phát sinh trong nớc đều trải qua những giai đoạn có quan hệ mật thiết lẫn nhau mà ngời ta gọi nó là vòng đời công nghệ.Vòng đời của công nghệ gồm 4 giai đoạn: nghiên cứu (Research), triển khai (Development), sản xuất (Production) và thị trờng (Marketing) . Qua hình 2 ta thấy 4 giai đoạn này gắn liền và có quan hệ tơng hỗ với chu kỳ của sản phẩm.Tuy nhiên, công nghệ luôn đi trớc và có trớc sản phẩm nên giữa công nghệ và sản phẩm luôn có độ chênh lệnh và chính từ đó xuất hiện nhu cầu đổi mới của công nghệ . Hình 2: Sơ đồ chu kì sống và công nghệ của sản phẩm Nguồn: Đoàn Châu Thanh - Chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam trong công cuộc CNH - HĐH nền kinh tế - Luận văn Thạc sĩ kinh tế - Trờng Đại học Ngoại thơng, tr3 Qua hình 2 cho thấy điểm bão hoà trong chu kì sống của công nghệ luôn xuất hiện trớc điểm bão hoà trong chu kì sống của sản phẩm. Mặc dù một sản phẩm còn đang trong giai đoạn tăng trởng của chu kì sống song công nghệ chế tạo ra sản phẩm đó đã dừng lại ở điểm bão hoà trong chu kì sống. Vì vậy công R&D Công nghệ Sản phẩm Ra đời tăng trưởng Chuyển đổi thị trường Độ chênh Bão hoà Bão hoà Độ chênh giữa CN&SP Nhu cầu đổi mới công nghệ CN: SF: R&D Công nghệ Sản phẩm Hoạt động nghiên cứu và triển khai Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D tác đổi mới công nghệ đối với một doanh nghiệp phải đợc chú trọng ngay từ khi sản phẩm do công nghệ đó chế tạo ra còn ở giai đoạn tăng trởng. Nếu công tác đổi mới công nghệ sản xuất chỉ dợc tiến hành khi sản phẩm do công nghệ đó chế tạo ra ở điểm bão hoà của chu kì sống, thì chắc chắn rằng việc đổi mới công nghệ của doanh nghiệp đã muộn và doanh nghiệp khó mà giữ đợc vị thế cạnh tranh trớc đó. 3.3. Công nghệ mang bản chất thông tin. Bắt nguồn từ khoa học, công nghệ cũng mang bản chất thông tin. Thông tin công nghệ không dừng ở việc mô tả bản chất của các giải pháp công nghệ, mối quan hệ giữa các yếu tố hàm chứa trong công nghệ, mà còn tổng hợp về giá cả, điều kiện áp dụng, khả năng đạt hiệu quả khi sử dụng công nghệ. Do đó, việc xác định sở hữu, bảo vệ, đánh giá, xử lý, cập nhật trong việc mua bán công nghệ là hết sức phức tạp. Nó đòi hỏi có sự can thiệp và bảo hộ của hệ thống luật pháp không chỉ ở phạm vi quốc gia mà cả quốc tế. Đồng thời nó cũng đòi hỏi các kỹ năng linh hoạtcác kinh nghiệm trong quá trình thăm dò, tình báo, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ. Để đảm bảo thông tin công nghệ khỏi bị đánh cắp và công nghệ không bị bắt chớc, có một thông tin trung gian là thông tin Patent (về các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ của hàng hoá). Thông tin Patent thể hiện đợc điểm cốt lõi của công nghệ, nhng còn thiếu mức độ chi tiết và thiếu yếu tố kỹ thuật, thơng mại đồng bộ kèm theo để có thể nắm đợc công nghệ. Patent là một văn bằng mà nội dung của nó đợc Nhà nớc bảo hộ độc quyền, là bộ phận của hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ thế giới thông qua các hiệp định quốc tế. Việc sử dụng thông tin Patent điều phải đợc phép của chủ sở hữu và đăng ký với cơ quan quản lý có thẩm quyền (Cục quản lý phát minh sáng chế). Giữa thông tin công nghệ và thông tin khoa học có sự khác nhau. Sự nhầm lẫn về bản chất này có thể dẫn đến những thiếu sót khi xử lý thông tin và thất bại khi sử dụng công nghệ. Thông tin công nghệ là thông tin có thể đem lại lợi nhuận ngay hôm nay hoặc ngày mai, còn thông tin khoa học có thể đem lại lợi [...]... cách về trình độ phát triển khoa học công nghệ so với các nớc trong khu vực Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D chơng II Thực trạng công nghệ và hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam I thực trạng công nghệ và hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam 1 Khái quát chung về thực trạng công nghệ Việt Nam hiện nay 1.1 Mức độ tiên tiến của công nghệ Về toàn cảnh công nghệ Việt Nam. .. thi các dự án đầu t và đổi mới công nghệ Thực hiện dịch vụ về thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin về thị trờng công nghệ, pháp lý, tài nguyên và môi trờng Các hoạt động thuần tuý nhập khẩu máy móc, thiết bị, thông thờng không đợc coi là CGCN 3 Các hình thức và các dòng chuyển giao công nghệ 3.1 Các hình thức chuyển giao công nghệ 3.1.1 .Chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. .. trong chuyển giao công nghệ 4.1 Giá cả trong chuyển giao công nghệ 4.1.1 Các yếu tố ảnh hởng đến giá cả chuyển giao công nghệ Công nghệ là một loại hàng hoá đặc biệt nên không có giá cả quốc tế hay giá cả quốc gia cho mỗi công nghệ nh hàng hoá thông thờng khác Việc mua bán công nghệ hầu nh phụ thuộc vào ngời bán hay nớc chuyển giao định đoạt phần nhiều Do vậy nớc đợc chuyển giao hay nớc mua công nghệ. .. khoa học, công nghệ và tổ chức có t cách pháp nhân hoặc cá nhân ở nớc ngoàicông nghệ chuyển giao vào nớc khác Do xuất phát từ nhu cầu đổi mới và cải tiến công nghệ của các nớc chủ công nghệ, các nớc thờng xuyên chuyển Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D giao công nghệ và thiết bị đã bắt đầu bão hoà trên thị trờng chứ không phải chuyển giao công nghệ mới nhất "Bên nhận công nghệ" là... suất cao hơn các công nghệ tơng tự 4.2 Căn cứ vào mức độ hàm lợng các nguồn lực trong công nghệ Chia làm 3 công nghệ chính: - Công nghệ có hàm lợng lao động cao (Labour intensive): may mặc, dệt; lắp ráp - Công nghệ có hàm lợng vốn cao (Capital intensive): đóng tàu cơ khí; khai khoáng - Công nghệ có hàm lợng tri thức cao (Know intensive): phần mềm, công nghệ sinh học Các nớc phát triển thuộc tổ chức hợp. .. phù hợp với điều kiện của môi trờng mới 4 Phân loại công nghệ 4.1 Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ chia làm 3 loại công nghệ chính: Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D - Công nghệ cao - Công nghệ thờng - Công nghệ thấp Những chỉ tiêu đối với một công nghệ cao là: - Tiêu hao một lợng lớn về chi phí (R&D) công nghệ - áp dụng những giải pháp. .. xuất Sự kết hợp giữa tính u việt về công nghệ cao của các nớc phát triển hoặc của các TNCs với lợi thế so sánh về giá thành các yếu tố sản xuất do việc sản xuất ở nớc ngoài và sự quản lý chặt chẽ và hiệu quả của các công ty tập đoàn đã đem lại cho hàng hoá của các công ty một sức cạnh tranh cao trên thị trờng Qua những phân tích ở trên, qua các cách nhìn nhận khác nhau về chuyển giao công nghệ, chúng... hành thử các dây chuyền thiết bị nhằm áp dụng công nghệ đợc chuyển giao Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D T vấn quản lý công nghệ, t vấn quản lý kinh doanh, hớng dẫn thực hiện các quy trình công nghệ đợc chuyển giao Đào tạo huấn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý công nhân, cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý để nắm vững công nghệ đợc chuyển giao Nghiên cứu, phân tích, đánh... 3.2 Các dòng chuyển giao công nghệ chủ yếu trên thị trờng thế giới Dòng chuyển giao công nghệ giữa các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển (chuyển giao công nghệ Bắc - Nam) Dòng CGCN Bắc - Namdòng CGCN đợc thực hiện chủ yếu từ các nớc công nghiệp phát triển ở Bắc bán cầu sang các nớc đang phát triển ở Nam bán cầu Dòng CGCN này đợc diễn ra ồ ạt từ đầu những năm 70 của thế kỉ 20, khi mà các. .. đã trải một cách tuần tự trong những bậc thang công nghệ đó là chuyển dần Khoá luận tốt nghiệp Phạm Đức Hng - Trung 4 - K37D từ công nghệ có hàm lợng lao động cao sang công nghệ có hàm lợng vốn và tri thức cao Tuy nhiên việc giải bài toán nhảy cóc công nghệ (thực hiện chu trình công nghệ đứt đoạn : nhảy từ chu trình công nghệ hiện có sang một chu trình công nghệ cao hơn tiên tiến hơn của các nớc phát . có đề tài :" ;Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nớc ngoài Việt Nam& quot; với những. giao công nghệ . Chơng II: Thực trạng công nghệ và hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam . Chơng III: các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp

Ngày đăng: 04/04/2013, 09:58

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Sự tơng tác giữa các thành phần của công nghệ - Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam

Hình 1..

Sự tơng tác giữa các thành phần của công nghệ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2: Sơ đồ chu kì sống và công nghệ của sản phẩm - Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam

Hình 2.

Sơ đồ chu kì sống và công nghệ của sản phẩm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2: Đánh giá khả năng bắt kịp các nớc láng giềng của Việt Nam          Thứ  hạng theo từng yếu tố ( lý tởng là 1) - Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam

Bảng 2.

Đánh giá khả năng bắt kịp các nớc láng giềng của Việt Nam Thứ hạng theo từng yếu tố ( lý tởng là 1) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Trong ngành công nghiệp đa số các nhà máy đợc hình thành tại Việt Nam luôn phải trải qua các công đoạn sau: xây dựng nhà máy, lắp đặt các trang thiết  bị máy móc, vận hành bảo trì, tuyển nhân lực và đào tạo nhân lực, tổ chức sản  xuất .. - Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam

rong.

ngành công nghiệp đa số các nhà máy đợc hình thành tại Việt Nam luôn phải trải qua các công đoạn sau: xây dựng nhà máy, lắp đặt các trang thiết bị máy móc, vận hành bảo trì, tuyển nhân lực và đào tạo nhân lực, tổ chức sản xuất Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3: Việt Nam và sự lựa chọn cho các ngành công nghiệp - Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam

Bảng 3.

Việt Nam và sự lựa chọn cho các ngành công nghiệp Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 3: Các giai đoạn của chu trình nghiên cứu Khoa học - Triển khai công nghệ - Sản xuất - Tiêu thụ - Các giải pháp lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài Việt Nam

Hình 3.

Các giai đoạn của chu trình nghiên cứu Khoa học - Triển khai công nghệ - Sản xuất - Tiêu thụ Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan