Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

135 494 0
Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

1 LỜI MỞ ĐẦU Xu thế hiện nay của thế giới là tự do hoá thương mại đầu tư, trong đó, đầu trực tiếp nước ngoài là một hoạt động có vị trí ngày càng quan trọng đối với cả nước đầu nước tiếp nhận đầu tư. Khai thác sử dụng đầu nước ngoài một cách có hiệu quả đang là mục tiêu được ưu tiên hàng đầu của nhiều nước trên thế giới, nhất là đối với các nước đang phát triển. Kể từ khi Luật đầu trực tiếp nước ngoài của Việt Nam ban hành năm 1987, không ai có thể phủ nhận những đóng góp to lớn mà nguồn vốn này đã đóng góp cho sự phát triển kinh tế Việt Nam. Nói cách khác, Việt Nam không thể thiếu nguồn vốn này cho sự phát triển kinh tế nếu muốn hoà nhập vào nền kinh tế thế giới không muốn tụt hậu. Sau hàng loạt sự kiện xảy ra trong thập kỷ 90, đặc biệt là sự sụp đổ của các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô cũ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á năm 1997, nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng hụt hẫng do mất đi các thị trường truyền thống sự suy giảm của các hoạt động kinh tế đối ngoại. Do đó, xuất hiện một yêu cầu mới là cần phải thường xuyên mở rộng nâng cao hiệu quả quan hệ hợp tác, đầu với nhiều nước trên thế giới, nhất là với những nước phát triển cao, có công nghệ kỹ thuật tiên tiến như các nước EU. Tuy nhiên, cho đến nay dù các nhà đầu EU đã trở thành một trong ba nhà đầu lớn nhất ở Việt Nam nhưng về tài chính cũng như kỹ thuật, lượng vốn đầu trực tiếp mà họ đưa vào Việt Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động đầu trực tiếp của EU vào Việt Nam, phân tích những thành công cũng như trở ngại của hoạt động này không những sẽ giúp chúng ta hình dung đầy đủ hơn bức tranh đầu nước ngoàiViệt Nam hiện nay, mà còn góp phần cung cấp những hiểu biết để đưa ra những chính sách, kiến nghị góp phần tích cực vào việc thúc đẩy hơn nữa hoạt động này. Đây sẽ là những căn cứ quan trọng để hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam với các nước EU. Với những lý do đó, tôi chọn đề tài "Đầu trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng giải pháp" để nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp. Để viết bài, tôi đã sử dụng các phương pháp luận sau: phương pháp 2 phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp diễn giải, phương pháp liệt kê, . Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chương: Chương I : Tổng quan về đầu trực tiếp nước ngoài Chương II : Thực trạng thu hút FDI của EU vào Việt Nam Chương III : Các giải pháp đẩy mạnh FDI của EU vào Việt Nam 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Để phân tích đánh giá rõ ràng đầy đủ về tình hình đầu trực tiếp nước ngồi của EU vào Việt Nam, trước hết chúng ta cần hiểu một số vấn đề về lý luận về đầu nước ngồi, đầu trực tiếp nước ngồi, các hình thức, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng tới đầu trực tiếp nước ngồi. Mặt khác chúng ta cũng xem xét các xu hướng vận động của dòng vốn đầu trực tiếp nước ngồi trên Thế giới Việt Nam để chuẩn bị cơ sở cho việc phân tích, đánh giá trong chương sau. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM SỰ TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (ĐTTTNN): 1.Khái niệm đầu quốc tế đầu trực tiếp nước ngồi : Trong một vài thập niên trở lại đây, người ta đã được chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ của hoạt động đầu quốc tế (ĐTQT) trên phạm vi tồn cầu. Nó cùng với thương m quốc tế là hai xu hướng nổi bật nhất trong nền kinh tế Thế giới. Mặc dù ra đời sau hoạt động thương mại quốc tế, nhưng hoạt động ĐTQT đã chứng tỏ được vai trò to lớn đối với sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia, nền kinh tế Thế giới. Tuy có vai trò sức ảnh hưởng to lớn như vậy, nhưng khái niệm về ĐTQT khơng phải là một khái niệm xa lạ khó tiếp cận. ĐTQT thực chất là một q trình kinh doanh trong đó vốn đầu được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác với mục đích sinh lời. Yếu tố quốc tế trong ĐTQT thể hiện ở chỗ các bên hợp tác đầu có quốc tịch khác nhau, vì vậy mới có sự di chuyển vốn giữa các quốc gia mà các bên mang quốc tịch. ĐTQT là một q trình diễn ra trong một thời gian dài, có thể từ 5 đến 20 năm có thể lên t 50 năm hoặc lâu hơn. Vốn ĐTQT được biểu hiện dưới nhiều hình thức, có thể là tiền mặt, giấy tờ có giá trị, máy móc thiết bị, ngun vật liệu, quyền sử mặt dụng đất, bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật hay nhãn hiệu hàng hố, kinh nghiệm quản lý hay danh tiếng của cơng ty, v.v… Lợi ích mà hoạt động ĐTQT đem lại cũng rất đa dạng, khơng chỉ là lợi ích kinh tế mà còn có cả lợi ích chính trị văn hố - xã hội, lợi ích về mơi trư ĐTQT được chia ra thành hai loại hình đầu cơ bản: Đầu gián tiếp đầu tr 4 tiếp. Với phạm vi đề án này, tôi chỉ đề cập đến loại hình đầu trực tiếp trong ĐTQT, hay còn gọi là đầu trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN). ĐTTTNN (Foreign Direct Investment – FDI) một hình thức di chuyển vốn quốc tế, trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn. Thực chất, ĐTTTNN là việc các công ty nước ngoài đầu vốn vào nước sở tại, nhằm xây dựng các cơ sở sản xuất làm chủ toàn bộ hoặc từng phần cơ sở đó. Nói khác đi, đây chính là hình thức mà chủ đầu nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, điều đó cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành dự án đầu có toàn bộ hoặc một phần số vốn của họ. Trong hoạt động ĐTTTNN, nước đi đầu được gọi là nước chủ nhà, còn nước tiếp nhận vốn đầu được gọi là nước sở tại. Hoạt động ĐTQT nói chung hoạt động ĐTTTNN nói riêng hình thành không chỉ đơn thuần là do mong muốn của các nhà đầu hay của các quốc gia đi đầu tư, mà đó chính là một tất yếu khách quan. 2. Tính tất yếu khách quan của hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài ĐTTTNN hình thành là do sự cần thiết khách quan khả năng sẵn có của các quốc gia, thể hiện ở một số điểm sau : - Do sự gặp gỡ lợi ích giữa các bên trong hoạt động ĐTTTNN: + Đối với bên đi đầu tư: Do có nhiều vốn cạnh tranh khốc liệt nên tỷ suất lợi nhuận của vốn giảm, ĐTTTNN sẽ giúp họ tìm được nơi đầu có lợi nhuận cao, xâm chiếm thị trường tránh được hàng rào thuế quan phi thuế quan (trong xu hướng bảo hộ mậu dịch). Từ đó hình thành nên những tập đoàn lớn, đa quốc gia xuyên quốc gia. + Đối với bên tiếp nhận vốn đầu tư: Do thiếu vốn tích luỹ, do nhu cầu tăng trưởng, nhu cầu đổi mới kỹ thuật, công nghệ tiếp nhận kinh nghiệm quản lý tiên tiến . để khai thác tài nguyên, tạo việc làm cho dân cư, đặc biệt đối với các nước đang phát triển, thu hút vốn ĐTTTNN còn bảo đảm cho nhu cầu tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH). 5 - Do nhu cầu giải quyết những nhiệm vụ đặc biệt như xây dựng công trình có quy mô cần hoạt động vượt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gia đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều nước, chẳng hạn như việc xây dựng các đường ống dẫn dầu khí đốt, xây dựng hệ thống lưới điện xuyên Châu Âu, xây dựng tuyến cáp quang nối liền nhiều nước Châu Á. Những nguyên nhân cơ bản trên đây khiến cho hoạt động đầu quốc tế hình thành phát triển với quy ngày càng lớn. Tuy nhiên, khác với loại hình đầu gián tiếp, đầu trực tiếp trong ĐTQT có xu hướng phát triển mạnh mẽ hơn rất nhiều. Đó là do những đặc điểm riêng của loại hình đầu này. 3. Đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài: Dựa trên cơ sở phân biệt giữa đầu gián tiếp đầu trực tiếp trong ĐTQT, căn cứ vào thực tiễn hoạt động ĐTTTNN trên thế giới, có thể rút ra một số đặc điểm nổi bật sau đây về ĐTTTNN: * Các chủ đầu nước ngoài thực hiện việc đầu trên nước sở tại nên ngoài việc phải tuân thủ luật pháp nước chủ nhà, luật pháp quốc tế, còn phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật của nước sở tại đề ra đối với doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài. Nguồn luật điều chỉnh hoạt động ĐTTTNN của các nước thường là Luật đầu nước ngoài. * Các nhà đầu nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo quy định của luật đầu của mỗi nước. Vốn pháp định trong dự án ĐTTTNN là vốn tựcủa chủ đầu được quy định theo luật đầu tư. Sau khi góp vốn hợp lệ, nhà đầu nước ngoài có quyền tham gia vào việc quản lý điều hành dự án đầu tư. Ở Việt Nam, Luật đầu nước ngoài quy định tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài tối thiểu không dưói 30% vốn pháp định không quy định giới hạn vốn tối đa. Ở Mỹ tỷ lệ này được quy định là 10%, một số nước khác là 20%. * Quyền quản lý dự án đầu phụ thuộc vào mức độ góp vốn của mỗi bên, sự hoạt động dưới bất cứ hình thức nào của doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài phải tuân thủ pháp luật ở nước sở tại. Chẳng hạn, nếu vốn góp của nhà đầu 100% thì nhà đầu nước ngoài toàn quyền quản doanh nghiệp, quyền này sẽ bị giảm đi nếu tỷ lệ vốn góp giảm xuống. 6 * Lợi nhuận mà chủ đầu nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định. Phần lợi nhuận này thường được các nhà đầu chuyển về nước sau khi đã nộp một khoản thuế hoặc cũng có thể được sử dụng để tái đầu nước sở tại. * Hoạt động ĐTTTNN được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp vốn với nhau. Hoạt động ĐTTTNN thực hiện ở nước sở tại, nên toàn bộ quá trình từ đăng ký, triển khai, đến vận hành kết thúc dự án ĐTTTNN phải chịu sự điều chỉnh của Bộ luật tương ứng, thường là luật đầu nước ngoài. Ví dụ ở Việt Nam, hoạt động ĐTTTNN chịu sự điều chỉnh của Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1987, ngoài ra còn có trên 90 văn bản dưới luật do Chính phủ các Bộ ban hành nhằm quy định chi tiết việc thi hành đầu tại Việt Nam, chẳng hạn như Thông số 12/BKH của Bộ Kế hoạch - Đầu Nghị định 24/CP của Chính phủ Việt Nam ban hành năm 2000. Ngoài ra, hoạt động ĐTTTNN còn mang một số đặc điểm mới sau: * Hiện tượng đa cực đa biên trong ĐTTTNN hiện tượng đặc thù không chỉ gồm nhiều bên với tỷ lệ vốn góp khác nhau mà còn có các hình thức khác nhau của bản như bản nhân Nhà nước cùng tham gia. * Tồn tại hiện tượng hai chiều trong ĐTTTNN: hiện tượng một nước vừa tiếp nhận vốn đầu từ nước khác, vừa thực hiện đầu ra nước ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sánh giữa các nước với nhau. * Do quyền lợi của chủ đầu gắn liền với lợi ích do đầu đem lại cho nên có thể lựa chọn kỹ thuật, công nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lý, tay nghề cho công nhân ở nước tiếp nhận đầu tư. * ĐTTTNN liên quan đến việc mở rộng thị trường của các công ty đa quốc gia sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế thương mại quốc tế. Với những đặc điểm trên ĐTTTNN đã có những tác động rất lớn đối với cả quốc gia đi đầu lẫn quốc gia tiếp nhận đầu tư. II. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: ĐTTTNN là một hoạt động có phạm vi ảnh hưởng rất rộng lớn mang tính hai mặt. Nó không chỉ tác động lên nước đầu mà còn ảnh hưởng đối với nước tiếp nhận đầu tư. 7 1. Vai trò đối với nước chủ nhà: Đối với nước chủ nhà, ĐTTTNN đem lại cho họ những lợi ích sau: - Thứ nhất, bằng hoạt động ĐTTTNN các chủ đầu có khả năng trực tiếp kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp, do đó có thể khai thác hiệu quả số vốn của họ. Đây là ưu điểm vượt trội so với loại hình đầu gián tiếp, trong đó chủ đầu không trực tiếp điều hành hoạt động của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn ra mua cổ phiếu, trái phiếu hoặc cho vay để kiếm lời qua lãi cho vay hay lợi tức cổ phần. - Thứ hai, Thông qua hình thức ĐTTTNN, các chủ đầu có thể chiếm lĩnh thị trường nước ngoài tiếp cận được nguồn nguyên liệu của nước sở tại mà không phải chịu chi phí nhập khẩu chi phí vận chuyển. Thay vì việc xuất khẩu vào một thị trường nào đó, nhà đầu nước ngoài trực tiếp sản xuất cho tiêu thụ sản phẩm ngay trên thị trường này thông qua ĐTTTNN. Bên cạnh đó, nhà đầu nước ngoài còn tận dụng được nguồn nguyên liệu ở nước sở tại mà không phải nhập khẩu từ một nước thư ba. Chẳng hạn, Công ty Honda của Nhật Bản từ khi đầu vào Việt Nam đã chuyển hẳn từ việc xuất khẩu trực tiếp xe máy vào Việt Nam sang sản xuất linh kện lắp ráp tại chỗ, khiến cho giá thành một chiếc xe máy giảm đáng kể mà chất lượng vẫn không bị hạn chế. - Thứ ba, các chủ đầu nước ngoài có thể tận dụng được nguồn nhân công giá rẻ, giúp họ giảm chi phí nâng cao năng suất lao động. Bởi vì, những nước tiếp nhận vốn (thường nước chậm đang phát triển) thì mức sống cũng như mức lương là rất thấp, nguồn lao động lại dồi dào, do đó làm giảm đáng kể chi phí đầu vào cho các doanh nghiệp ĐTTTNN. thể lấy trường hợp Nhà máy bia Đông Nam Á (Bia Halida Carlbergs) của Đan Mạch tại Việt Nam làm ví dụ. Nhờ nắm bắt được thị hiếu của người Việt Nam nên Nhà máy đã có doanh thu vượt vốn đầu vốn đầu ban đầu mặc dù vốn thực hiên mới chỉ đạt 50%. - Thứ tư, do xây dựng được các doanh nghiệp trong lòng nước sở tại mà các chủ ĐTTTNN tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của nước đó, đồng thời có thể nắm bắt được thông tin về thị trường, như quan hệ cung cầu, thị hiếu của khách hàng kịp thời cải thiện mẫu mã chất lượng sản phẩm. Đây là lợi thế hơn hẳn so với việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường nước sở tại. 8 - Thứ năm, ĐTTTNN giúp các nhà đầu chuyển giao công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, chuyển giao những máy móc, thiết bị lão hoá sang các nước đang kém phát triển. Ví dụ như những nước chuẩn bị chuyển sang sử dụng công nghệ nguồn như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc… thì những nước chậm đang phát triển trở thành thị trường nhập khẩu những công nghệ thế hệ của các nước này. - Thứ sáu, ĐTTTNN còn giúp nước chủ nhà bành trướng sức mạnh về kinh tế, nâng cao uy tín chính trị trên trường quốc tế . Thường những nước tiềm lực kinh tế lớn ảnh hưởng lớn trong nền kinh tế thế giới như Mỹ, Đức, Pháp, Nhật Bản… là những nước đầu đầu ra nước ngoài lớn nhất thế giới. Tuy vậy, ĐTTTNN cũng thể hiện tính 2 mặt của nó ngay cả với nước chủ nhà. Mặt tiêu cực của hoạt động này thể hiện ở việc làm giảm một nguồn vốn đáng kể ở nước đi đầu tư. Vốn là 1 nguồn lực quan trọng của mọi quốc gia việc di chuyển nó ra khỏi biên giới không chỉ khiến cho nước đi đầu mất đi nguồn lực này nà còn làm thâm hụt cán cân thanh toán. ĐTTTNN cũng buộc nước phải san sẻ 1 phần công nghệ mới những kinh nghiệm quản lý đã tích góp được của mình. Đó là chưa kể đến những rủi ro mà nhà đầu gặp phải ở nước tiếp nhận khi thực hiện hoạt động đầu tư. Nhưng dù có rủi ro đến mức nào đi nữa thì ĐTTTNN cũng là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư. Lợi ích của nước đi đầu thì có thể nhìn thấy một cách rõ ràng như vậy, tuy nhiên, đứng ở góc độ nước tiếp nhận thì việc đánh giá tác động của việc ĐTTTNN phải được xem xét trên nhiều khía cạnh, nhiều mặt. 2. Vai trò đối với nước sở tại: 2.1. Nước sở tại là nước phát triển: Hiện nay dòng chảy của bản quốc tế đang đổ dồn vào các nước công nghiệp phát triển như Mỹ Tây Âu. Những nước này trở thành những trung tâm thu hút vốn lớn nhất thế giới. Đối với những quốc gia này, ĐTTTNN đã giúp tái cơ cấu nền kinh tế, hiện đại hoá những ngành công nghiệp quan trọng, phát triển các ngành mũi nhọn . một số những lợi ích cơ bản sau: * Giúp giải quyết khó khăn về vấn đề kinh tế - xã hội như thất nghiệp lạm phát. Đây là 2 vấn đề mà nhiều nước phát triển đang phải đương đầu, khi 9 dòng vốn ĐTTTNN chảy vào, các công ty, các doanh nghiệp mọc lên thu hút nhiều lao động trực tiếp, đồng thời tạo ra một đội ngũ lao động gián tiếp hoạt động trong các ngành dịch vụ, bổ trợ. Bên cạnh đó các công ty, các doanh nghiệp này sẽ tạo ra một khối lượng lớn hàng hoá dịch vụ phong phú đa dạng trên thị trường, góp phần làm giảm nguy cơ tăng giá kìm chế lạm phát. * Cứu nguy cho một số xí nghiệp trên bờ vực phá sản thông qua việc mua lại của các chủ ĐTTTNN. Khi đó, các công ty sẽ thoát khỏi cảnh nợ nần cơ hội phát triển trở lại, giữ vững chỗ đứng danh tiếng trên thị trường. Đối với các công ty lớn thì việc bị phá sản sẽ dẫn đến phản ứng dây truyền trên thị trường tác động xấu đến thị trường chứng khoán, chẳnh hạn như vụ sụp đổ của tập đoàn năng lượng Enron công ty kiểm toán Arthur Anderson của Mỹ năm 2001. * Tăng thu ngân sách thông qua việc thu các loại thuế. Chẳng hạn như thuế thu nhập, thuế chuyển lợi nhuận về nước, thuế xuất nhập khẩu, thuế VAT… nhà nhà đầu nước ngoài phải nộp cho nước sở tại. Đây là một trong những nguồn bổ sung lớn vào ngân sách quốc gia của các nước phát triển. * Tạo ra môi trường cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thương mại. Ở các nước phát triển, cơ chế thị trường rất phát triển có tính cạnh tranh cao, khi các nhà ĐTTTNN thâm nhập vào sẽ mở rộng thêm sân chơi này, làm tăng động lực phát triển kinh tế. * Giúp trao đổi kinh nghiệm quản lý chiến lược cạnh tranh trong kinh doanh.v.v . Đó chính là kết quả được tạo ra do mối quan hệ giữa các doanh nghiệp nước sở tại các doanh nghiệp ĐTTTNN. Cũng nhờ đó mà các doanh nghiệp nước sở tại tích trữ được những kinh nghiệm về đầu thâm nhập thị trường nước ngoài. 2.2. Nước sở tại là nước chậm đang phát triển Bên cạnh dòng vốn đổ xô vào các nước bản phát triển, còn có một lưu lượng vốn lớn chảy vào các nước chậm đang phát triển. Đối với những nước này, tác động của hoạt động ĐTTTNN được đánh giá trên hai mặt cơ bản: mặt tích cực mặt tiêu cực. Hoạt động ĐTTTNN ngày càng chứng tỏ được vai trò quan trọng đặc biệt của nó đối với những nước chậm đang phát triển, thể hiện ở những điểm sau: 10 - Thứ nhất, ĐTTTNN bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu phát triển, khai thác nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước, tạo ra thế lực phát triển mới. Vốn là một yếu tố quan trọng của tăng trưởng, đặc biệt trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế. Nhiều nhà kinh tế đã giải thích sự nghèo khó của các nước chậm đang phát triển thông qua cái "vòng luẩn quẩn" mà các nước này đang phải đối mặt. Đó là: Do sản lượng thu nhập thấp, nên tích luỹ đầu phát triển thấp, do đầu phát triển thấp nên trình độ khoa học công nghệ thấp, dẫn đến năng suất lao động thấp, kết quả là sản lượng thu nhập thấp . Cái "vòng luẩn quẩn" này cứ tiếp diễn quốc gia đó sẽ không phát triển nếu như không có một "cú huých" từ bên ngoài. Đó chính vốn ĐTTTNN. Thiếu vốn tích luỹ đã hạn chế quy mô hạn chế đổi mới kinh tế, gây ra tình trạng mất cân đối trong xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán thường xuyên bị thâm hụt, thiếu dự trữ ngoại tệ . Vì vậy, ĐTTTNN sẽ thúc đẩy xuất khẩu, nhập khẩu làm tăng thu ngoại tệ, cải thiện tình trạng của cán cân thanh toán thâm hụt. Thực tế cho thấy, trong 3 thập kỷ qua các nước công nghiệp mới (NICs) Châu Á đã nhận được trên 50 tỷ USD vốn ĐTTTNN, đây là nhân tố quan trọng giúp các nước này trở thành những con rồng Châu Á (Theo: Giáo trình sau đại học, môn: Kinh tế quốc tế). Thông qua vốn ĐTTTNN, nhiều nguồn lực trong nước (lao động, đất đai, tài nguyên,…) được khai thác đưa vào sử dụng tương đối có hiệu quả; đồng thời, các quốc gia này cũng chủ động hơn trong bố trí cơ cấu vốn đầu tư; dành nhiều vốn ngân sách, vốn đầu trong nước cho đầu vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu vào những vùng khó khăn, tạo tốc độ tăng trưởng đồng đều va hợp lý giữa các vùng. Ở những nước chậm đang phát triển, một bộ phận vốn lớn đang nằm trong tay dân cư. Hoạt động ĐTTTNN là động lực huy động được nguồn vốn này đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, các nước này tiếp thu được cách quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn của mình. - Thứ hai, ĐTTTNN giúp cho các nước chậm đang phát triển tiếp cận mở rộng thị trường quốc tế nâng cao năng lực xuất khẩu. Các nước này đã sử dụng nguồn vốn ĐTTTNN như một bài chính trong chiến lược "công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu". Một số nước tỷ lệ đóng góp của bản [...]... mại - đầu giữa EU Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI") 1.2.2.2 Đầu trực tiếp trong nội bộ khối EU Đầu trong nội khối là điểm nổi bật trong đầu trực tiếp của liên minh Châu Âu (EU) , hơn 60% ĐTTTNN của EU đầu tại Châu Âu mà chủ yếu là trong nội bộ EU Điều quan trọng là từ những năm 1997 tỷ lệ đầu từ các nước EU sang các nước khác thông thuộc EU đã vượt tỷ lệ tăng đầu của. .. đổi đầu trong khối Riêng nước Anh, hàng năm đầu ra nước ngoài 20 - 30 tỷ USD, trong năm 1995 vốn đầu trực tiếp là 38 tỷ USD, Pháp là 18 tỷ USD Như vậy, mới chỉ có ba nước thành viên của EU đầu đã chiếm 30% tổng đầu trực tiếp thế giới Đặc biệt năm 1997, đầu ra nước ngoài của các nước thành viên EU đạt xấp xỉ 200 tỷ USD, tốc độ tăng so với năm trước là 30%, chiếm gần 1/2 tổng vốn đầu tư. .. thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu theo hướng giảm ng đối đầu vào kết cấu hạ tầng kinh tế trang trại ở các nước đang phát triển, tăng đầu vào khai thác dầu khí khoáng sản, đặc biệt là tỷ trọng đầu vào các ngành công nghiệp chế tạo ngày càng lớn Đầu thế kỷ 20, các nước thường đầu ra nước ngoài hướng vào các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất chế biến nông sản Ngày nay,... cách hiểu nhìn nhận về nó Phần trình bày trên đây chỉ nhằm đem lại cách hiểu cơ bản nhất về hoạt động ĐTTTNN Từ đó có được cái nhìn sâu sắc hơn về tình hình ĐTTTNN ở Việt Nam nói chung thực trạng ĐTTTNN của EU vào Việt Nam nói riêng (sẽ được trình bày trong chương sau) 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TRƯC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA EU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 198 8- 2002 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ EU TÌNH HÌNH... ECU đầu trực tiếp nước ngoài, chỉ có 2% là được đầu tại ASEAN Trong số các nước đang phát triển, Châu Mỹ la tinh là nơi tiếp nhận đầu lớn nhất của EU với 8% tức 69 tỷ ECU, hơn 60% ĐTTTNN của các nước EU là ở Châu Âu chủ yếu là chính tại các nước EU Châu Âu, Bắc Mỹ nhất là Hoa Kỳ cộng lại đã chiếm 86% tổng ĐTTTNN của EU trong giai đoạn 1992 - 1998 Chiến lược đầu nổi bật nhất của các nước. .. đóng góp của mình, EU đã có vai trò quan trọng trong việc phát triển thương mại thế giới Khối lượng thương mại ngày nay tăng lên đáng kể so với 50 năm qua do việc từng bước loại bỏ các hàng rào thuế quan phi quan thuế 1.2.2 Đầu trực tiếp nước ngoài của EU 1.2.2.1 Đầu trực tiếp của EU trên thế giới Xu hướng đầu của các nước thành viên EU ra nước ngoài rất trái ngược nhau Các nước như Pháp, ... tiêu cực trong thi hành luật pháp - Thứ tám là độ mở của nền kinh tế so với khu vực thế giới Nhà đầu nước ngoài đầu vào nước sở tại không chỉ với mục đích chiếm lĩnh thị trường này, mà còn dựa vào nước sở tại như là một điểm tựa để xâm nhập các thị trường Vì vậy các nhà đầu nước ngoài luôn tìm kiếm những nước có cơ chế thông thoáng, tự do hoá về mậu dịch đầu Do đó, các quốc gia hiện... Cũng trưởng thành một cách nhanh chóng như các nước NICs, các nước OPEC đã nhờ vào cuộc khủng hoảng dầu mỏ mà thu được một nguồn ngoại tệ lớn xuất hiện nhu cầu đầu ra nước ngoài Trong vòng 7 năm (197 4-1 981), tổng vốn đầu của OPEC vào các nước đang phát triển là 804 tỷ Tuy nhiên, phần lớn vốn đầu là các khoản cho vay, vốn đầu trực tiếp ra nước ngoài chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ (Nguồn: Giáo... nhất là các nước công nghiệp mới cũng từng bước mở rộng đầu ra nước ngoài (chiếm khoảng 26,5% tổng vốn ĐTTTNN nhận vào 8,5% tổng vốn đầu ra ngoài) (Nguồn: Vụ Đầu nước ngoài - Bộ KH & ĐT) Việc đồng thời tiếp nhận vốn đầu ra ngoài là xu hướng khách quan của toàn cầu hoá, tạo nên dòng đối lưu trong luân chuyển vốn quốc tế Cánh kéo giữa hai dòng đối lưu này phụ thuộc quan trọng vào trình... trưng khác biệt sau: - Đặc trưng về pháp lý: + DN 100% VNN cũng là pháp nhân của nước sở tại, nhưng toàn bộ doanh nghiệp lại thuộc sở hữu của người nước ngoài + Hình thức hợp pháp của DN 100% VNN là do nhà đầu nước ngoài lựa chọn trong khuôn khổ luật pháp nước sở tại Ví dụ, ở Việt Nam, hình thức hợp pháp của DN 100% VNN là công ty TNHH + Quyền quản lý doanh nghiệp do nhà đầu nước ngoài hoàn toàn chịu . ngoại của Việt Nam với các nước EU. Với những lý do đó, tôi chọn đề tài " ;Đầu tư trực tiếp nước ngoài của EU vào Việt Nam - Thực trạng và giải. quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương II : Thực trạng thu hút FDI của EU vào Việt Nam Chương III : Các giải pháp đẩy mạnh FDI của EU vào Việt Nam

Ngày đăng: 04/04/2013, 09:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Trị giỏ xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN và EU - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.

Trị giỏ xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN và EU Xem tại trang 37 của tài liệu.
(Xem bảng 3) - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

em.

bảng 3) Xem tại trang 42 của tài liệu.
là do chi phớ lao động thấp. Tuy nhiờn số liệu ở bảng 4 cho thấy chi phớ lao động - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

l.

à do chi phớ lao động thấp. Tuy nhiờn số liệu ở bảng 4 cho thấy chi phớ lao động Xem tại trang 45 của tài liệu.
ký thấp nhưng lượng tăng vốn năm 2002 lại rất cao, 1,07 tỷ USD). (Xem bảng - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

k.

ý thấp nhưng lượng tăng vốn năm 2002 lại rất cao, 1,07 tỷ USD). (Xem bảng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Nam là 10,9 triệu USD (Xem bảng 7). Nguyờn nhõn là do cỏc nhà đầu tư EU thường cú tiềm lực mạnh về tài chớnh, cỏc dự ỏn của EU thường cú cụng nghệ  - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

am.

là 10,9 triệu USD (Xem bảng 7). Nguyờn nhõn là do cỏc nhà đầu tư EU thường cú tiềm lực mạnh về tài chớnh, cỏc dự ỏn của EU thường cú cụng nghệ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 9: Đầu tư của Phỏp vào Việt Nam theo ngành - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

Bảng 9.

Đầu tư của Phỏp vào Việt Nam theo ngành Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 12: ĐTTTNN của Hà Lan vào Việt Nam theo hỡnh thức đầu tư - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

Bảng 12.

ĐTTTNN của Hà Lan vào Việt Nam theo hỡnh thức đầu tư Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 14: ĐTTTNN của Hà Lan vào Việt Nam theo ngành - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

Bảng 14.

ĐTTTNN của Hà Lan vào Việt Nam theo ngành Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 18: ĐTTTNN của Thụy Điển vào Việt Nam theo hỡnh thức đầu tư - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

Bảng 18.

ĐTTTNN của Thụy Điển vào Việt Nam theo hỡnh thức đầu tư Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 21: ĐTTTNN của Đức vào Việt Nam theo ngành - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

Bảng 21.

ĐTTTNN của Đức vào Việt Nam theo ngành Xem tại trang 80 của tài liệu.
10 Văn hoỏ-Ytế- Giỏo dục 3 1900000 1230000 0,63 64,75% 0,78 - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

10.

Văn hoỏ-Ytế- Giỏo dục 3 1900000 1230000 0,63 64,75% 0,78 Xem tại trang 80 của tài liệu.
trong bảng sau (bảng 24). - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

trong.

bảng sau (bảng 24) Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 1: Tổng hợp ĐTTTNN vào Vệt Nam theo đối tỏc đầu tư - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.

Tổng hợp ĐTTTNN vào Vệt Nam theo đối tỏc đầu tư Xem tại trang 127 của tài liệu.
49 Western Sanoa 3 4600000 3414986 5161196 5078848 614 - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

49.

Western Sanoa 3 4600000 3414986 5161196 5078848 614 Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 1: ĐTTTNN của EU vào Việt Nam theo ngành kinh tế - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.

ĐTTTNN của EU vào Việt Nam theo ngành kinh tế Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 2: ĐTTTNN của EU vào Việt Nam theo địa phương - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.

ĐTTTNN của EU vào Việt Nam theo địa phương Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng 1: Tổng hợp cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam theo nước đầu tư  - Đầu  tư trực tiếp nước ngoài của EU  vào Việt Nam  -  Thực trạng và giải pháp

Bảng 1.

Tổng hợp cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam theo nước đầu tư Xem tại trang 131 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan