tương tác giữa các thành phần thạch quyển ,thủy quyển,khí quyển ,sinh quyển

24 5K 8
tương tác giữa các thành phần thạch quyển ,thủy quyển,khí quyển ,sinh quyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• TRƢỜNG ĐH QUỐC GIA TPHCM • TRƢỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM • KHOA MÔI TRƢỜNG • BỘ MÔN KHOA HỌC TRÁI ĐẤT • LỚP 07MT • Chuyên đề: • GVHD: BÙI THỊ LUẬN • • Mục lục • Chƣơng 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC QUYỂN – Thạch Quyển – Thủy Quyển – Khí Quyển – Sinh Quyển • Chƣơng 2: TƢƠNG TÁC GIỮA CÁC THÀNH PHẦN THẠCH QUYỂN, THỦY QUYỂN, KHÍ QUYỂN,SINH QUYỂN • Chƣơng 3: NHẬN XÉT CHUNG • Chƣơng 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO Chƣơng 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC QUYỂN 1.1.THẠCH QUYỂN (Lithosphere): Thạch quyển, còn gọi là môi trƣờng đất, bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày khoảng 60-70 km trên mặt đất và 2-8 km dƣới đáy biển. Đất là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất vô cơ, hữu cơ, không khí, nƣớc, và là một bộ phận quan trọng nhất của thạch quyển. Thành phần vật lý và tính chất hóa học của thạch quyển nhìn chung là tƣơng đối ổn định và có ảnh hƣởng lớn đến sự sống trên mặt địa cầu. Đất trồng trọt, rừng, khoáng sản là những tài nguyên đang đƣợc con ngƣời khai thác triệt để, dẫn đến những nguy cơ cạn kiệt. Hình Trái đất cắt ngang từ lõi đến khí quyển Một cánh rừng ở Indonesia bò tàn phá làm lộ mặt đất bên dưới gây cằn khô 1.2. Thủy quyển  Thủy quyển bao gồm mọi nguồn nƣớc ở đại dƣơng, biển, các sông, hồ, băng tuyết, nƣớc dƣới đất, hơi nƣớc. Khối lƣợng thủy quyển ƣớc chừng 1,38´ 1021kg=0,03% khối lƣợng trái đất. Trong đó: • 97% là nƣớc mặn, có hàm lƣợng muối cao, không thích hợp cho sự sống của con ngƣời; • 2% dƣới dạng băng đá ở hai đầu cực; • 1% đƣợc con ngƣời sử dụng (30% tƣới tiêu; 50% dùng để sản xuất năng lƣợng; 12% cho sản xuất công nghiệp và 7% cho sinh hoạt).  Nƣớc là một yếu tố không thể thiếu đƣợc của sự sống và đƣợc con ngƣời sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Tuy nhiên, hiện nay nƣớc mặt và nƣớc ngầm đang bị nhiễm bẩn bởi các loại thuốc trừ sâu, phân bón có trong nƣớc thải vùng sản xuất nông nghiệp, các loại chất thải sinh hoạt và công nghiệp. Các bệnh tật đƣợc mang theo nƣớc thải sinh hoạt đã từng gây tử vong hàng triệu ngƣời. Bảng 1. Thể tích các khí trong không khí và đại dƣơng Khí Trong không khí Trong đại dƣơng Nitơ (N 2 ) 78,08% 48% Oxy (O 2 ) 20,95% 36% Dioxid Carbon 0,035% 15% 1.3. Khí quyển 1.3.1.Cấu trúc  Khí quyển hay môi trƣờng không khí là một hỗn hợp các khí bao quanh bề mặt trái đất, có khối lƣợng khoảng 5,2*10^18 kg (0,0001% khối lƣợng trái đất). Khí quyển đóng vai trò quyết định trong việc duy trì cân bằng nhiệt của trái đất, thông qua quá trình hấp thụ bức xạ hồng ngoại từ mặt trời và tái phát xạ khỏi trái đất. Khí quyển đƣợc chia thành nhiều tầng khác nhau theo sự thay đổi chiều cao và chênh lệch nhiệt độ. • Tầng đối lƣu (Troposphere): cao đến 10 km tính từ mặt đất, là tầng tiếp giáp với bề mặt trái đất. Nhiệt độ và áp suất của tầng này giảm theo chiều cao. Trên mặt đất có nhiệt độ trung bình là 15 0C , lên đến độ cao 10 km chỉ còn từ –50 0C đến –80 o C. • Tầng bình lƣu (Stratosphere): ở độ cao từ 10- 50 km. Nhiệt độ và áp suất của tầng này tăng theo chiều cao. Các nhà khoa học giải thích rằng sự gia tăng nhiệt độ là do càng lên cao càng gần với lớp ozone. Lớp ozone là lớp không khí nơi đó có hàm lƣợng khí ozone rất cao, có khả năng hấp thu tia cực tím của mặt trời. Lớp ozone xuất hiện ở độ cao 18-30 km. Nồng độ ozone cao nhất ở độ cao 20-25 km, cao hơn 1000 lần so với tầng đối lƣu (khoảng 10 ppm). [...]... trong sự tương tác của 4 quyển Mối tƣơng tác giữa các quỷên, trong đó, sinh quyển có ý nghĩa bao quát Chƣơng 3 NHẬN XÉT CHUNG Thông qua sự tƣơng tác giữa các quyển, mỗi quyển đóng một vai trò quan trọng nhƣ nhau Con ngƣời nói riêng và sinh vật nói chung đều sống trong sự tƣơng tác và chịu ảnh hƣởng của các quy luật chi phối nó Con ngƣời cần nhận rõ vai trò của mình và sự ảnh hƣởng của các quyển đến... dụng duy trì cấu trúc và cơ chế tồn tại, phát triển của các vật sống Dạng thông tin phức tạp và cao nhất là trí tuệ con ngƣời, có tác động ngày càng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển trên Trái đất Sinh quyển trên Trái đất Chƣơng 2 TƢƠNG TÁC GIỮA CÁC THÀNH PHẦN THẠCH QUYỂN, KHÍ QUYỂN, THỦY QUYỂN, SINH QUYỂN • Tƣơng tác này đƣợc thực hiện thông qua các chu trình sinh địa hóa, cũng nhƣ vòng tuần hoàn... micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất hủy hoại mô (các bức xạ dƣới 300 nm) 1.4 Sinh quyển • Sinh quyển là nơi có sự sống tồn tại, bao gồm các phần của thạch quyển có độ dày 2-3 km kể từ mặt đất, toàn bộ thủy quyển và khí quyển tới độ cao 10 km (đến tầng ozone) Với chiều dày khoảng 16 km Các thành phần trong sinh quyển luôn tác động tƣơng hỗ (ví dụ: khí O2 và CO2 phụ thuộc vào mức độ sinh... vận chuyển nƣớc hết sức quan trọng từ các đại dƣơng tới đất liền nhƣ một phần của chu trình tuần hoàn nƣớc • Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới đƣợc mặt đất Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500 nm) và các sóng rađi (0,1-40 micron), đồng thời... cao Mật độ phân tử khí ở đây cực loảng 1.3.2 .Thành phần khí ở tầng đối lưu • Khí quyển thƣờng gồm các thành phần: các khí không thay đổi nhƣ O2 (20,95%), Ar (0,93%), N2 (78,08%), một số khí khác nhƣ Ne (18,18 ppmV), He (5,24 ppmV), Kr (1,14 ppmV), Xe (0,087 ppmV); các khí thay đổi nhƣ nƣớc (1-4% tùy theo nhiệt độ) và CO2 (0,03%, thay đổi tùy theo mùa); các vệt khí nhƣ nhƣ O3 (ozone), NOx (oxid nitơ,... Sinh quyển có các cộng đồng sinh vật khác nhau từ đơn giản đến phức tạp, từ dƣới nƣớc đến trên cạn, từ vùng xích đạo đến các vùng cực trừ những miền khắc nghiệt • Sinh quyển không có giới hạn rõ rệt vì nằm cả trong các quyển vật lý và không hoàn toàn liên tục vì chỉ tồn tại và phát triển trong những điều kiện môi trƣờng nhất định Trong sinh quyển ngoài vật chất, năng lƣợng còn có thông tin với tác dụng... (monoxid cacbon) Các vệt khí này thƣờng thay đổi, có hàm lƣợng rất thấp (ppb, ppt) và thƣờng là các chất ô nhiễm 1.3.3.Vai trò • Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất), cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống Hơn nữa, khí quyển là phƣơng... không khí, cho nguồn nƣớc, cho đất… Vì các quỷên có một mối tƣơng tác qua lại lẫn nhau nên sự tác động đến quyển này sẽ kéo theo ảnh hƣởng đến quyển khác Hàng loạt những ảnh hƣởng sâu rộng cuả con ngƣời đã gây ra nhiều nguy cơ sẽ để lại hậu quả xấu cho Trái đất nhƣ lỗ thũng tầng ozôn sẽ dẫn đến sự nóng dần lên của Trái đất, gây tan băng ở Bắc cực, cháy rừng… Một phần là do con ngƣời đã không biết bảo... của Trái đất, gây tan băng ở Bắc cực, cháy rừng… Một phần là do con ngƣời đã không biết bảo vệ Qua chuyên đề này, nhóm chúng chúng để tôi cũng đã phần nào nhận thấy đƣợc sự quan trọng của từng quyển và sự tác động qua lại giữa có những hành động đúng đắn Góp phần bảo vệ môi trƣờng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta Chƣơng 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lƣu Đức Hải – Trần Nghi, Giáo trình Khoa Học Trái Đất,...Sự phân bố các tầng khí quyển • Tầng trung lƣu (Mesosphere) ở độ cao trên 50-90 km Đặc điểm của tầng này là nhiệt độ giảm dần từ đỉnh của tầng bình lƣu (50 km) đến đỉnh tầng trung lƣu (90 km), nhiệt độ giảm nhanh hơn tầng đối lƣu và có thể đạt đến –100oC • Thƣợng tầng khí quyển (Thermoshpere) và tầng ngoài (Exosphere) Đặc điểm của tầng này là . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC QUYỂN – Thạch Quyển – Thủy Quyển – Khí Quyển – Sinh Quyển • Chƣơng 2: TƢƠNG TÁC GIỮA CÁC THÀNH PHẦN THẠCH QUYỂN, THỦY QUYỂN, KHÍ QUYỂN,SINH QUYỂN • Chƣơng 3:. quyển trên Trái đất Chƣơng 2 TƢƠNG TÁC GIỮA CÁC THÀNH PHẦN THẠCH QUYỂN, KHÍ QUYỂN, THỦY QUYỂN, SINH QUYỂN • Tƣơng tác này đƣợc thực hiện thông qua các chu trình sinh địa hóa, cũng nhƣ vòng. sự tương tác của 4 quyển Mối tƣơng tác giữa các quỷên, trong đó, sinh quyển có ý nghĩa bao quát.

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan