Vấn đề đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

12 1.8K 4
Vấn đề đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Đình giải vụ án dân chế định đề cập nhiều Bộ luật tố tụng dân 2004 nước ta quy định cụ thể Trong nhiều trường hợp tòa án thụ giải vụ án, vấn đề đình đặt xuất luật định thụ lý không đúng, đối tượng tranh chấp khơng cịn,… Tuy nhiên, việc đình giải vụ án khơng dẫn tới quyền lợi hợp pháp nguyên đơn không tòa án giải Do ,việc nghiên cứu cách tồn diện đình chỉ, chất đình giải vụ án dân cần thiết Để làm rõ vấn đề trên, viết em xin trình bày: Vấn đề đình giải vụ án dân tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa 1.1 Khái niệm Vụ việc dân chia thành hai loại vụ án dân việc dân Vụ án dân vụ việc có tranh chấp quyền nghĩa vụ bên Trong khn khổ viết trình bày vấn đề đình giải vụ án dân Trong tố tụng dân sự, đình giải vụ án dân hiểu việc tòa án định ngừng hẳn việc giải vụ án dân thụ lý có pháp luật quy định 1.2 Đặc điểm - Thứ nhất, việc đình giải vụ án dân phải dựa mà pháp luật quy định tiến hành tùy tiện theo ý chí chủ quan tịa án - Thứ hai, đình giải vụ án dân làm ngừng hẳn hoạt động tố tụng có ý nghĩa kết thúc mặt thủ tục lẫn giải nội dung vụ việc, tịa án khơng giải vụ án - Thứ ba, việc đình giải vụ án dân phải tòa án áp dụng Trước mở phiên tòa, thẩm quyền thuộc thẩm phán phân công giải vụ việc Tại phiên tịa, hội đồng xét xử có quyền định đình giải vụ án dân - Thứ tư, định đình giải vụ án dân sự, làm chấm dứt việc giải vụ án dân giai đoạn tố tụng khơng phải định giải nội dung vụ án dân mà đơn định tố tụng làm chấm dứt việc giải vụ án dân mà tòa án thụ lý - Thứ năm, việc đình giải vụ án dân tiến hành tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm 1.3 Ý nghĩa - Việc đình giải vụ án dân có ý nghĩa nhằm khắc phục sai lầm việc thụ lý không đem lại - Quyết định đình giải vụ án dân nhằm giảm bớt chi phí tố tụng cho đương việc tiếp tục tố tụng khơng cịn cần thiết - Việc đình giải vụ án dân có ý nghĩa tiết kiệm thời gian, cơng sức, chi phí cho nhà nước Làm q trình giải vụ án nhanh gọn Nhờ gánh nặng vụ án cần tòa án giải giảm tải 1.4 Phân biệt đình với tạm đình giải vụ án dân Tạm đình việc tòa án định tạm ngừng việc giải vụ án dân thời hạn định lí việc tạm đình khơng cịn tịa án lại tiếp tục giải vụ án Ngược lại, đình việc tòa án định ngừng hẳn việc giải vụ án dân sau định đình có hiệu lực đương khơng có quyền u cầu tịa án giải vụ án II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ Đình giải vụ án dân tòa án cấp sơ thẩm 1.1 Căn đình Theo khoản Điều 192 BLTTDS 2004, sau thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền mình, Tịa án định đình giải VADS trường hợp sau: Căn thứ nhất: Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế hiểu quyền nghĩa vụ họ theo pháp luật không để lại thừa kế cho người khác Điều có nghĩa quyền, nghĩa vụ quyền, nghĩa vụ nhân thân, quyền, nghĩa vụ tài sản Do gắn liền với nhân thân, nên đương chết, quyền nghĩa vụ đương nhiên chấm dứt Lúc đương nhiên hoạt động tố tụng tịa chấm dứt đối tượng xét xử khơng cịn Căn thứ 2: Cơ quan, tổ chức bị giải thể bị tun bố phá sản mà khơng có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức Đây trường hợp nguyên đơn, bị đơn quan, tổ chức tham gia tố tụng bị giải thể bị tuyên bố phá sản tư cách pháp lý quan tổ chức khơng cịn, quyền nghĩa vụ chấm dứt theo Nếu khơng có cá nhân, quan, tổ chức thừa kế quyền, nghĩa vụ tố tụng quan tổ chức Tịa án phải đình giải VADS Căn thứ ba: Người khởi kiện rút đơn khởi kiện Tồ án chấp nhận người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện Hành vi khởi kiện sở để Tòa án giải VADS Nên Tòa án xem xét yêu cầu khởi kiện mà người khởi kiện rút đơn khởi kiện, khơng u cầu Tịa án giải Tòa án chấp thuận sở để giải vụ án khơng cịn Tịa án phải định đình giải VADS Khi người khởi kiện rút đơn khởi kiện, Tịa án phải xem xét vụ án có yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền, nghĩa vụ liên quan hay khơng Tịa án định đình giải toàn vụ án người khởi kiện rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút tồn u cầu phản tố, người có quyền, nghĩa vụ liên quan rút toàn yêu cầu độc lập Cịn với trường hợp khơng phải tất rút u cầu tịa án đình giải yêu cầu rút, giải yêu cầu khác Căn thứ tư: Cơ quan, tổ chức rút văn khởi kiện trường hợp ngun đơn ngun đơn u cầu khơng tiếp tục giải vụ án Căn áp dụng trường hợp quan, tổ chức khởi kiện quyền, lợi ích hợp pháp người khác Nếu quan, tổ chức khởi kiện, Tòa án thụ lý vụ án, mà quan, tổ chức lại rút văn khởi kiện, Tịa án phải đình giải VADS với điều kiện khơng có ngun đơn nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải vụ án Căn thứ năm: Các đương tự thỏa thuận khơng u cầu Tịa án tiếp tục giải vụ án “Các đương tự thỏa thuận” việc đương chủ động thỏa thuận với việc giải vụ án q trình tố tụng mà khơng cần đế tác động Tịa án Nó khác với bên tự nguyện thỏa thuận giải vụ án sở Tòa án đứng tổ chức hòa giải VADS Căn thứ sáu: Nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Khi nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Tịa án đình vụ án mà khơng cần quan tâm đến việc vắng mặt ngun đơn có lý đáng hay khơng có lý đáng Đây quy định bất hợp lý, vì kiện bất khả kháng mà nguyên đơn khơng thể đến quyền, lợi ích hợp pháp họ không giải Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS khắc phục điều quy định: “nếu trường hợp người có đơn đề nghị giải vắng mặt kiện bất khả kháng” trường hợp Tịa án khơng đình VADS Căn thứ bảy: Đã có định Tịa án mở thủ tục phá sản DN, HTX bên đương vụ án mà việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản DN, HTX Khi có định mở thủ tục phá sản DN, HTX quyền, nghĩa vụ giải thông qua thủ tục phá sản Các Tịa án khơng nhận đơn khởi kiện, thụ lý VADS có liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà DN, HTX bị mở thủ tục phá sản bên đương Nếu khơng biết mà thụ lý Tịa án thụ lý phải đình giải VADS, đồng thời phải chuyển hồ sơ cho Tòa án tiến hành mở thủ tục phá sản để giải (khoản Điều 57 Luật phá sản) Căn thứ tám: Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định Đây trường hợp làm cho Tòa án định đình giải VADS mà BLTTDS chưa quy định quy định văn quy phạm pháp luật khác sau BLTTDS có hiệu lực thi hành quy định văn quy phạm pháp luật ban hành sau ĐƯQT mà Việt Nam thành viên (Theo nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006) Ngoài ra, khoản Điều 169 BLTTDS quy định Tịa án định đình vụ án thuộc trường hợp trả lại đơn khởi kiện theo quy định Điều 168 BLTTDS Những quy định Điều 168 BLTTDS bao gồm: - Thời hiệu khởi kiện hết - Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện không đủ lực hành vi tố tụng dân - Sự việc giải án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp vụ án mà tòa án bác đơn xin ly hôn, xin thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, xin thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho thuê, cho mượn, cho nhờ mà Tòa án chưa chấp nhận yêu cầu chưa đủ điều kiện khởi kiện - Hết thời hạn thông báo theo quy định khoản Điều 171 BLTTDS mà người khởi kiện khơng đến Tịa án làm thủ tục thụ lý vụ án, trừ trường hợp có lý đáng - Chưa đủ điều kiện khởi kiện - Vụ án không thuộc thẩm quyền giải Tịa án 1.2 Thẩm quyền định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm Người có thẩm quyền định đình giải VADS trước phiên tịa sơ thẩm Thẩm phán Chánh án phân công giải vụ án (Điều 194 BLTTDS), phiên tòa sơ thẩm Hội đồng xét xử (Điều 210 BLTTDS) 1.3 Hình thức định đình giải VADS Tịa án cấp sơ thẩm Quyết định đình giải VADS Tòa án cấp sơ thẩm phải lập thành văn Mẫu, nội dung định quy định cụ thể Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 (mẫu 11a, 11b) 1.4 Hiệu lực hậu pháp lý định đình giải VADS Tòa án cấp sơ thẩm - Hiệu lực: Quyết định đình giải VADS giai đoạn sơ thẩm chưa có hiệu lực mà bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Thời hạn kháng cáo ngày, kể từ ngày nhận định Tòa án (Khoản Điều 245 BLTTDS) Hết thời hạn mà khơng có kháng cáo, kháng nghị định đình giải VADS có hiệu lực pháp luật chấm dứt việc giải vụ án Tuy nhiên, định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có - Hậu pháp lý: Khi Tịa án định đình VADS hoạt động tố tụng chấm dứt Nhưng có số trường hợp ngoại lệ sau đương khởi kiện lại vụ án trước bị đình giải quyết: Người khởi kiện rút đơn khởi kiện; Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện; Nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt; Đã có định Tòa án mở thủ tục phá sản DN, HTX bên đương vụ án mà việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản DN, HTX - Về tiền tạm ứng án phí: Nếu đình giải vụ án theo khoản Điều 192 BLTTDS tiền tạm ứng án phí sung cơng quỹ nhà nước Nếu đình giải vụ án theo khoản Điều 192 xóa tên vụ án sổ thụ lý, trả lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng kèm theo cho đương trả lại tiền tạm ứng án phí cho người nộp Đình giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm Gồm: Đình gải VADS cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm 2.1 Đình giải VADS cấp phúc thẩm 2.1.1 Căn đình giải VADS cấp phúc thẩm Căn đình giải VADS tòa án cấp phúc thẩm quy định Điều 278 BLTTDS: “Hội đồng xét sử phúc thẩm hủy án sơ thẩm đình giải vụ án q trình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm, vụ án thuộc trường hợp quy định Điều 192 Bộ luật này” Điều có nghĩa là, xuất hiện, tồn giai đoạn xét xử sơ thẩm, lẽ Tòa án sơ thẩm phải phát định đình vụ án giải Vì nên, xem xét vụ án theo thủ tục phúc thẩm, Tòa án phát nên phải đình giải VADS Ngoài ra, theo Điều 269 BLTTDS, trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện HĐXX phải hỏi bị đơn có đồng ý hay khơng Nếu bị đơn đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn, định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án 2.1.2 Thẩm quyền định đình giải VADS cấp phúc thẩm Tại cấp phúc thẩm, đình giải vụ án quy định thực phiên tịa Vì vậy, thẩm quyền định đình giải vụ án thuộc HĐXX 2.1.3 Hình thức định đình giải VADS cấp phúc thẩm Quyết định hủy án sơ thẩm đình giải VADS phải lập thành văn Nội dung hình thức định tuân theo mẫu 17 Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 2.1.4 Hiệu lực hậu pháp lý định đình giải VADS cấp phúc thẩm - Hiệu lực: Quyết định đình giải VADS cấp phúc thẩm nói có hiệu lực pháp luật Đương sự, Viện kiểm sát khơng thể kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, có cứ, định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm - Hậu pháp lý: Với trường hợp Tịa án đình gải VADS theo Điều 278 BLTTDS, sau rút đơn khởi kiện nguyên đơn có quyền khởi kiện lại thời hiệu khởi kiện Các đương phải chịu án phí sơ thẩm theo định Tòa án cấp sơ thẩm phải chịu nửa án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật Đối với trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm định hủy án sơ thẩm đình giải VADS theo quy định Điều 269 BLTTDS vào định Tịa án cấp sơ thẩm án phí án sơ thẩm bị hủy, Tòa án cấp phúc thẩm định đương phải chịu án phí mức án phí sơ thẩm Đối với trường hợp nà đương cịn phải chịu nửa án phí phúc thẩm 2.2 Đình xét xử phúc thẩm VADS 2.2.1 Căn đình xét xử phúc thẩm VADS Điều 260 BLTTDS quy định Tịa án đình xét xử phúc thẩm VADS xuất sau: - Các trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 192 BLTTDS Nếu có xuất trình cấp phúc thẩm giải vụ án Tịa án phải đình xét xử phúc thẩm - Người kháng cáo rút tịa kháng cáo Viện kiểm sát rút tồn kháng nghị Theo hướng dẫn nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 4/8/2006, trường hợp người kháng cáo rút toàn kháng cáo Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị trước bắt đầu phiên tòa việc xét xử phúc thẩm phải đình Nếu người kháng cáo rút phần kháng cáo, Viện kiểm sát định kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp rút phần kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm phần vụ án rút kháng cáo, kháng nghị - Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định 2.2.2 Thẩm quyền định đình xét xử phúc thẩm vụ án dân Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử Thẩm phán phân cơng giải vụ án có thẩm quyền định đình Cịn phiên tịa thẩm quyền thuộc HĐXX 2.2.3 Hình thức định đình xét xử phúc thẩm VADS Quyết định đình xét xử phúc thẩm phải lập thành văn theo mẫu 15, 16 Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 2.2.4 Hiệu lực hậu pháp lý định đình xét xử phúc thẩm VADS - Hiệu lực: Quyết định đình xét xử phúc thẩm VADS có hiệu lực Đương sự, Viện kiểm sát kháng cáo, kháng nghị Trừ trường hợp kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm - Hậu pháp lý: Khác với đình VADS cấp phúc thẩm, đình xét xử phúc thẩm VADS không làm chấm dứt quyền, nghĩa vụ mặt nội dung mà làm chấm dứt thủ tục tố tụng phúc thẩm Cụ thể, đình xét xử phúc thẩm làm chấm dứt hoạt động xét xử phúc thẩm đồng thời làm phát sinh hiệu lực pháp luật án, định sơ thẩm III THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VADS Ở TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM, PHÚC THẨM Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân đình giải vụ án dân 1.1 Ưu điểm - Về công tác giải vụ án: Các quy định pháp luật vấn đề đình VADS tương đối cụ thể, rõ ràng Vì vậy, hầu hết thẩm phán Tịa án cấp áp dụng xác quy định pháp luật tố tụng dân đình giải VADS - Về cơng tác hướng dẫn áp dụng thống pháp luật: Tòa án nhân dân tối cao làm tốt nhiệm vụ hướng dẫn Tòa án cấp việc áp dụng quy định pháp luật đình giải VADS, để tránh tình trạng có nhiều cách hiểu quy định pháp luật dẫn đến việc áp dụng pháp luật khơng thống Nhờ hiệu công tác xét xử nâng cao rõ rệt 1.2 Nhược điểm Mặc dù BLTTDS quy định vấn đề đình VADS cụ thể, áp dụng thực tiễn gặp khơng bất cập - Không đưa người thừa kế quyền nghĩa vụ tố tụng bị đơn vào tham gia tố tụng: Khi đương VADS chết Tịa án phải làm rõ họ có để lại tài sản thừa kế không người hưởng thừa kế để triệu tập họ tham gia tố tụng giải vụ án Nếu đương chết mà quyền, nghĩa vụ họ khơng thừa kế vào điểm a khoản Điều 192 BLTTDS để đình Tuy nhiên thực tế, có Tịa án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng có người thừa kế bị đơn mà lại khơng triệu tập họ tham gia tố tụng - Về trách nhiệm kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng tổ chức sau hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi thành tổ chức khác: Nhiều công văn trao đổi nghiệp vụ Tịa án địa phương có nêu trường hợp bị đơn tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi không bàn giao khoản nợ có tranh chấp sang tổ chức Do pháp luật không quy định trường hợp bắt buộc phải bàn giao, trường hợp khơng phải bàn giao nên Tịa án gặp khó khăn xác định tư cách đương sự, khơng có để định đình vụ án - Khơng xác minh xác đương nhận giấy triệu tập chưa: Nhiều Tòa án gửi giấy triệu tập qua đường bưu điện theo hình thức gửi bình thường Tại phiên tịa khơng thấy đương có mặt, bưu điện khơng trả lại giấy triệu tập: kết luận đương triệu tập hợp lệ mà vắng mặt Như sai Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đình giải VADS Tịa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm 2.1 Kiến nghị xây dựng quy định pháp luật - Một là, với đình VADS quy định điểm a khoản Điều 192 BLTTDS: “Nguyên đơn bị đơn nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ khơng thừa kế” cần hướng dẫn thêm mục sau: “Trong trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có khơng quyền hưởng di sản, từ chối nhân di sản đại diện quan Nhà nước nhận tài sản bị đơn phải tham gia tố tụng thay bị đơn” - Hai là, với trường hợp đình giải VADS người khởi kiện rút đơn khởi kiện Tòa án chấp nhận, người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện theo điểm c khoản Điều 192 BLTTDS cần hướng dẫn cụ thể để việc áp dụng xác Khi người khởi kiện người đại diện theo ủy quyền Tịa án khơng đình giải VADS mà phải xem xét phạm vi hợp đồng ủy quyền nguyên đơn người ủy quyền - Ba là, với đình VADS theo điểm d khoản Điều 192 BLTTDS Thì quan tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích cho người khác mà rút đơn khởi kiện việc Tịa án định đình mà khơng hỏi ý kiến ngun đơn điều khơng hợp lý Do vậy, cần quy định sau cho hợp lý: bỏ cụm từ “trong trường nguyên đơn” sửa lại thành “Cơ quan, tổ chức khởi kiện thay nguyên đơn rút văn khởi kiện ngun đơn có u cầu khơng tiếp tục giải vụ án” - Bốn là, trường hợp đình giải vụ án đương thỏa thuận khơng u cầu Tịa án tiếp tục giải vụ án theo điểm đ khoản Điều 192 BLTTDS Sau thỏa thuận đơng có trách nhiệm thơng báo cho Tịa án biết u cầu Tịa án khơng giải vụ án Nếu đương khơng có thơng báo vụ án tiến hành xét xử Do đó, BLTTDS cần quy định lại sau: “Các đương tự thỏa thuận có đơn u cầu Tịa án khơng tiếp tục giải vụ án” - Năm là, quy định đình giải vụ án nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt cần phải có hướng dẫn cụ thể: Nếu vụ án có nhiều nguyên đơn nguyên đơn có yêu cầu riêng biệt bị đơn, chất, Tịa án nhập nhiều vụ án có nhóm quan hệ pháp luật có tranh chấp thành vụ án Do ngun đơn vắng mặt lần thứ hai khơng có lý đáng, Tịa án tách vụ kiện để giải yêu cầu đương có mặt Việc đảm bảo cho Tịa án giải vụ án nhanh chóng, pháp luật, bảo vệ quyền cảu nguyên đơn có mặt Nếu vụ án có nhiều nguyên đơn, có yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập người có quyền nghĩa vụ liên quan mà ngun đơn vắng mặt lần thứ hai khơng có lý đáng Tịa án đình xét xử phần yêu cầu nguyên đơn vắng mặt Quy định để đảm bảo quyền lợi cho đương khác - Sáu là, BLTTDS nên quy định lại việc giải án phí trường hợp đình giải vụ án nguyên đơn triệu tập hợp lề đến lần thứ hai mà vắng mặt Các nguyên đơn khác, bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải nộp tiền tạm ứng án phí Nếu ngun đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt mà sung toàn tiền tạm ứng án phí vào cơng quỹ Nhà nước thiệt thịi cho đương có mặt Vì nên sung công quỹ nhà nước số tiền tạm ứng án phí nguyên đơn vắng mặt - Bẩy là, Về trường hợp đình theo khoản Điều 192 BLTTDS Việc chưa đủ điều kiện khởi kiện phải hiểu sau: “Chưa có đủ điều kiện khởi kiện chưa đủ điều kiện mà pháp luật nội qung quy định để đương khởi kiện Tịa” (Ví dụ Người chồng khơng khởi kiện xin ly hôn người vợ mang thai nuôi 12 tháng tuổi) Việc chưa đủ tài liệu, chứng để nộp cho Tòa án hiểu chưa đủ điều kiện để thụ lý vụ án khơng phải chưa có đủ điều kiện khởi kiện - Tám là, việc khởi kiện lại có định đình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm Khi đình giải VADS theo khoản Điều 192 BLTTDS, người khởi kiện có quyền khởi kiện lại BLTTDS lại khơng quy định đình giải VADS theo khoản Điều 192 có khởi kiện lại hay khơng Về ngun tắc đương khơng có quyền khởi kiện lại Tuy nhiên, trường hợp đình chưa đủ điều kiện khởi kiện mà họ khắc phục khơng cho họ có quyền khởi kiện lại? Do vấn đề nên quy đinh sau: “Nếu Tịa án đình giải vụ án theo khoản điều 192 BLTTDS khơng khởi kiện lại, trừ trường hợp điểm b,d,đ khoản Điều 168 BLTTDS” 10 2.2 Kiến nghị công tác thực pháp luật - Một là, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức đội ngũ cán ngành Tòa án - Hai là, có kế hoạch đào tạo, xếp để khắc phục tình trạng thiếu cán thẩm phán - Ba là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới người dân - Bốn là, cần có sách đãi ngộ hợp lý cán bộ, cơng chức ngành Tịa án C KẾT LUẬN Trên phân tích em vấn đề đình giải VADS Tịa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề Qua phân tích trên, thấy quy định đình giải VADS quan trọng tố tụng dân sự, việc đình đắn góp phần đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, giúp Tòa án giải VADS cách nhanh chóng, pháp luật Tuy nhiên, quy định pháp luật đình trình áp dụng quy định số điểm bất cập cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Việc xây dưng tốt quy định BLTTDS đình giải VADS khơng đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp mà cịn góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu giải VADS DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Hà Nội, 2009 Bộ Luật tố tụng dân 2004 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 “Tạm đình chỉ, đình giải vụ việc dân theo quy định BLTTDS 2004”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Tác giả Phạm Minh Tâm, Đại học Luật Hà Nội 11 12 ... nộp Đình giải vụ án dân Tịa án cấp phúc thẩm Gồm: Đình gải VADS cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm 2.1 Đình giải VADS cấp phúc thẩm 2.1.1 Căn đình giải VADS cấp phúc thẩm Căn đình giải VADS tòa. .. ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ Đình giải vụ án dân tòa án cấp sơ thẩm 1.1 Căn đình Theo khoản Điều 192 BLTTDS 2004, sau thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền... dứt việc giải vụ án dân mà tòa án thụ lý - Thứ năm, việc đình giải vụ án dân tiến hành tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm 1.3 Ý nghĩa - Việc đình giải vụ án dân có ý nghĩa

Ngày đăng: 04/04/2013, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan