CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5

99 1.7K 20
CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ  VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ  XÂY DỰNG SỐ 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNGVỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 3 1.1 Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp 3 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp 3 1.1.2 Phân loại vốn lưu động cho doanh nghiệp 4 1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp 5 1.2 Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 6 1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 6 1.2.2 Nội dung quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 8 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VLĐ tại doanh nghiệp 19 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 25 1.2.4.1 Nhân tố khách quan 25 1.2.4.2 Nhân tố chủ quan 26 CHƯƠNG 2: 28 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5 TRONG THỜI GIAN 28 2.1 Khái quát tình hình phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của công tycổ phần cơ khí xây dựng số 5 28 2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển Công ty. 28 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh: 30 2.1.3 Tình hình tài chính chủ yếu 37 2.2 Thực trạng quản trị VLĐ tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 52 2.2.1 VLĐ và nguồn hình thành VLĐ của công ty 52 2.2.2 Thực trạng quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp 55 2.2.3 Đánh giá chung 73 CHƯƠNG 3: 78 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5 78 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển công ty trong thời gian tới 78 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 78 3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển công ty 80 3.2Một số giải pháp đề xuất để nâng cao công tác quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 81 3.2.1 Tăng cường huy động vốn để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý 81 3.2.2 Thực hiện lập kế hoạch dòng tiền, áp dụng các biện pháp tăng cường khả năng thanh toán của DN 82 3.2.3 Quản lý một cách chặt chẽ, xác định mức dự trữ HTK một cách hợp lý 83 3.2.4 Xây dựng tiêu chuẩn đối với khách hàng cho nợ, tích cực áp dụng các biện pháp để thu hồi nợ 84 3.2.5 Nâng cao trình độ của cán bộ, nhân viên tham gia vào công tác quản trị trong doanh nghiệp 85 3.2.6 Quản lý tốt chi phí, tăng doanh thu 86 3.2.7 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 87 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 88 3.3.1 Về phía Nhà nước 88 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5 Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp Mã số : 11 Hà Nội, 2014 i LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn tốt nghiệp (Kí và ghi rõ họ tên) ii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNGVỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 2 CHƯƠNG 2: 28 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY 28 CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5 TRONG THỜI GIAN 28 CHƯƠNG 3: 77 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ VLĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐKT Bảng cân đối kế toán DTBH Doanh thu bán hàng DTBT Doanh thu bằng tiền DN Doanh nghiệp HTK Hàng tồn kho VLĐ Vốn lưu động VKD Vốn kinh doanh TSLĐ Tài sản lưu động TSNH Tài sản ngắn hạn iv LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2011, 2012, 2013 Bảng 2.2 : Diễn biến tình hình tài sản vào 2 thời điểm 31/12/2013 và 31/12/2012 Bảng 2.3 : Diễn biến tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp vào 2 thời điểm 31/12/2013 và 31/12/2012 Bảng 2.4: Mô hình tài trợ vốn của doanh nghiệp vào cuối năm 2012, cuối năm 2013 Bảng 2.5: Hệ số khả năng thanh toán vào 2 thời điểm cuối năm 2012,2013 Bảng 2.6: Hệ số cơ cấu nguồn vốn và tài sản vào 2 thời điểm cuối năm 2012,2013 Bảng 2.7: Hệ số hiệu suất hoạt độngvào 2 năm 2012,2013 Bảng 2.8: Hệ số phản ánh hiệu quả hoạt động qua 2 năm 2012,2013 Bảng 2.9: Bảng biến động cơ cấu nguồn vốn thường xuyên vào 2 thời điểm 31/12/2013 và 31/12/2012 Bảng 2.10 : Biến động của cơ cấu nguồn vốn tạm thời vào 2 thời điểm 31/12/2013 và 31/12/2012 Bảng 2.11: Nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp vào 2 thời điểm 31/12/2012 và 31/12/2013 Bảng 2.12: Kết cấu các khoản mục chính trong VLĐ của DN vào cuối năm 2012,2013 Bảng 2.13: Bảng diễn biến cơ cấu vốn bằng tiền qua 3 thời điểm 31/12/2013,31/12/2012,31/12/2011. v LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Bảng 2.14 Tình hình dòng tiền của DN qua 3 năm 2011, 2012,2013 Bảng 2.15: Diễn biến HTK của DN qua 3 thời điểm 31/12/2011,31/12/2012,31/12/2013 Bảng 2.16: Chỉ tiêu liên quan đến HTK của DN qua 3 năm 2011,2012,2013 Bảng 2.17: Diễn biến các khoản phải thu của DN qua 3 thời điểm 31/12/2011,31/12/2012,31/12/2013 Bảng 2.18: Hệ số liên quan đến nợ phải thu của doanh nghiệpnăm 2011, 2012, 2013 Bảng 2.19: Tình hình công nợ của DNcuối năm 2011,2012,2013 Bảng 2.20: Hiệu quả sử dụng VLĐ của DN qua 3 năm 2011,2012,2013 Bảng 2.21: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị vốn lưu động tại COMA5, CJC, IME và trung bình ngành. vi LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Năm 2014 là năm được dự báo tình hình kinh tế thế giới sẽ có nhiều khởi sắc, tăng trưởng toàn cầu đang trên đà phục hồi. Tại Việt Nam nền kinh tế có những dấu hiệu tốt lên, lạm phát đang ở mức kiểm soát, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng nền kinh tế vẫn còn đang ở mức chậm, nhiều ngành nghề, nhiều doanh nghiệp vẫn còn đang gặp nhiều khó khăn: khó khăn trong công tác liên quan đến các yếu tố đầu vào, trong quá trình sản xuất, trong khâu tiêu thụ, thiếu vốn đầu tư mở rộng hay đầu tư hiện đại hóa sản xuất… Các vấn đề xảy ra tại doanh nghiệp, ngoài các yếu tố khách quan: môi trường kinh doanh, mức độ cạnh tranh…còn có sự ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan,trong đó nguồn vốn là một trong những nguyên nhân quan trọng, bởi nếu doanh nghiệp có lượng vốn dồi dào, quản lý nguồn vốn tốt thì quá trình sản xuất sẽ gặp thuận lợi hơn, hiệu quả hơn.Như vậy công tác quản trị vốn là một công tác vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào cũng cần quan tâm đến công tác này sao cho việc quản lý vốn tốt nhất, sử dụng tiết kiệm nhất và đạt nhiều hiệu quả nhất góp phần vào mục tiêu chung của doanh nghiệp là : “Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp”. Tùy theo từng đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp thì công tác quản trị vốn lưu động, vốn cố định hay toàn bộ vốn kinh doanh sẽ được quan tâm hơn. Trong đóvấn đề quản trị vốn lưu động là vấn đề được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm,theo sát bởi nguồn vốn này phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách bình thường, liên tục. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác quản trị vốn lưu động tại doanh nghiệp, cũng như tình hình thực tế tại Công ty cổ phẩn cơ khí xây dựng số 5 em lựa chọn đề tài: “ Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5” 2. Mục đích nghiên cứu 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vốn lưu động, quản trị vốn lưu động -Phân tích thực trạng tình hình quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 từ ngày 1/1/2012 đến ngày 31/12/2013. Từ đó có thể nhận thấy các điểm tích cực, hạn chế, nguyên nhân rồi căn cứ vào đó đề ra các giải pháp để nâng cao công tác quản trị vốn lưu động tại công ty. 3. Đối tượng, phạm vi -Đối tượng nghiên cứu là thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 -Phạm vi nghiên cứu là tình hình quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 từ ngày 1/1/2012 đến ngày 31/12/2013. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng là phương pháp so sánh, thống kê, tổng hợp số liệu, đánh giá mức độ ảnh hưởng và xu thế biến động của các chỉ tiêu và các phương pháp khác: Phân tích nhân tố, phương pháp số chênh lệch… 5. Kết cấu đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu của em bao gồm 3 chương: Chương1: Lý luận chung về vốn lưu động và quản trị vốn lưu động. Chương2: Thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5. Chương 3: Các giải pháp chủ yếu để tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNGVỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 1.1Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp 2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động của doanh nghiệp  Vốn kinh doanh -Vốn kinh doanh(VKD) của doanh nghiệp(DN) là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. -Phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp: + Theo kết quả hoạt động đầu tư: VKD đầu tư vào vào TSCĐ, VKD đầu tư vào TSLĐ, VKD đầu tư vào TSTC. Cách phân lại này giúp cho doanh nghiệp có thể lựa chọn được cơ cấu tài sản đầu tư hợp lý, hiệu quả. +Theo đặc điểm luân chuyển của vốn : Vốn cố định và vốn lưu động. Cách phân loại này cho thấy đặc điểm luân chuyển của từng loại vốn kinh doanh, từ đó giúp cho doanh nghiệp có biện pháp tổ chức quản lý, phân bổ, sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp sao cho phù hợp.  Vốn lưu động: • Khái niệm vốn lưu động Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài TSCĐ các doanh nghiệp còn cần tài sản lưu động (TSLĐ). Căn cứ vào phạm vi sử dụng TSLĐ thường được chia làm 2 bộ phận: TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông. +TSLĐ sản xuất bao gồm: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế đang trong quá trình dự trữ sản xuất và các loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm đang trong quá trình sản xuất +TSLĐ lưu thông bao gồm : các loại tài sản đang trong quá trình lưu thông như: thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, các khoản phải thu, vốn bằng tiền. -Trong quá trình kinh doanh, TSLĐ luôn vận động, chuyển hóa, thay đổi chỗ cho nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra nhịp nhàng, liên tục. -Để hình thành các TSLĐ doanh nghiệp phải ứng ra một số tiền để mua sắm các loại tài sản đó, vốn này gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. Vậy vốn lưu động của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành nên các TSLĐ thường xuyên cần 3 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói cách khác vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của các TSLĐ trong doanh nghiệp. • Đặc điểm vốn lưu động - TSLĐ có thời hạn sử dụng ngắn nên VLĐ cũng luân chuyển nhanh. - Hình thái biểu hiện của VLĐ cũng luôn thay đổi qua các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh: Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu trở thành vật tư, hàng hóa dự trữ sản xuất, tiếp đến sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm rồi cuối cùng trở về hình thái vốn bằng tiền. - Kết thúc quá trình kinh doanh, giá trị của VLĐ chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra và được bù đắp lại khi doanh nghiệp thu tiền bán hàng hóa, dịch vụ. - Quá trình này diễn ra thường xuyên, liên tục và được lặp lại sau mỗi chu kì sản xuất kinh doanh, tạo thành vòng tuần hoàn, chu chuyển của VLĐ. 1.1.2 Phân loại vốn lưu động cho doanh nghiệp Để quản lý sử dụng hiệu quả VLĐ cần phải tiến hành phân loại VLĐ theo những tiêu thức nhất định -Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động Theo tiêu thức này VLĐ chia thành: +Vốn vật tư hàng hóa( bao gồm vốn tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm) +Vốn bằng tiền và các khoản phải thu( gồm tiền tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu…) Cách phân loại này giúp DN đánh giá được mức độ dữ trữ HTK, khả năng thanh toán, tính thanh khoản của các tài sản đầu tư trong doanh nghiệp. -Phân loại theo vai trò của vốn lưu động Theo tiêu thức này vốn lưu động được chia thành: + Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất ( bao gồm nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ nhỏ dự trữ sản xuất) + Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất ( bao gồm vốn bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, vốn chi phí trả trước) +Vốn lưu động trong khâu lưu thông (Gồm vốn thành phẩm, vốn trong thanh toán, vốn ngắn hạn, vốn đầu tư bằng tiền ). 4 [...]... Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước, Công ty Cơ khí Xây dựng số 5 đã chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần Cơ khí Xây dựng số 5 theo quyết định số 1 45/ QĐ-ĐMQLDN ngày 31/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Đại hội cổ đông thành lập Công ty được tiến hành vào 27/03/1999 và Công ty bắt đầu hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần từ ngày... đầu số 055 922 ngày 17/02/1999 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 4 số 055 922 cấp ngày 24/12/2007 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội - Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 có hình thức pháp lý là công ty cổ phần Tại thời điểm thành lập, vốn điều lệ của Công ty được xác định là 4 tỷ đồng  Giá cổ phần phát hành lần đầu là 2 tỷ, số cổ phần là 20000 cổ phần. .. hình phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của công tycổ phần cơ khí xây dựng số 5 2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển Công ty 2.1.1.1 Tên, địa chỉ công ty - Tên giao dịch đối ngoại: Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 - Tên giao dịch quốc tế: Joint – stock construction machinery company No5 - Tên viết tắt: COMA 5 - Mã số thuế: 01.001064 65 - Địa chỉ trụ sở công ty: xã Tây Mỗ - huyện Từ Liêm... hình thành phát triển - Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 tiền thân là Nhà máy cơ khí xây dựng số 5, được thành lập theo quyết định số 1 65/ BKT-TCLĐ ngày 12/09/1968 của Bộ trưởng bộ kiến trúc (nay là Bộ Xây dựng) , có chức năng đại tu sửa chữa ô tô phục vụ trong và ngoài ngành xây dựng với công suất thiết kế là 250 xe /1 năm cùng hơn 150 cán bộ công nhân viên Công ty có trụ sở tại xã Tây Mỗ, huyện Từ... thiết kế các loại răng gầu xúc bằng hợp kim phục vụ cho các ngành khai thác than, mía đường, thủy lợi Đầu năm 19 95, Nhà máy Cơ khí Xây dựng số 5 đổi tên thành Công ty Cơ khí xây dựng số 5 thuộc Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng Ngoài những sản phẩm hợp kim Công ty đã đầu tư công nghệ, sản xuất các mặt hàng kết cấu thép phục vụ cho ngành xây dựng và sản xuất các loại dầm siêu trường siêu trọng đạt chất lượng... sự biến động của VLĐ ngay lập tức ảnh hưởng đến họat động của DN DN nào cũng mong có thể tác động đến VLĐ để đạt được mục tiêu đã đặt ra.Vì vậy có thể định nghĩa: Quản trị vốn lưu động là quá trình tác động có chủ đích của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị (vốn lưu động) nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao giá trị cho doanh nghiệp"  Mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp -Nhằm tăng lợi... cầu vốn lưu động của DN Nhu cầu VLĐ = Vốn HTK + Nợ phải thu - Nợ phải trả nhà cung cấp +So sánh nhu cầu vốn lưu động thực tế và nhu cầu vốn lưu động công ty xác định để xem chênh lệch là bao nhiêu, công tác dự báo của DNcó chính xác hay không ∆Nhu cầu vốn lưu động = Nhu cầu vốn lưu động thực tế - Nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch Nếu mức độ chênh lệch càng lớn cho thấy phương pháp dự báo nhu cầu vốn lưu. .. trong việc duy trì cơ cấu đó, cũng như người quản trị cần linh động trong công tác, từ tình hình thực tế của thị trường, nhu cầu của doanh nghiệp để điều chỉnh cơ cấu sao cho phù hợp, tránh cứng nhắc, hay giữ cơ cấu vốn mà không thay đổi theo tình hình thực tế LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 28 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG SỐ 5 TRONG THỜI GIAN... Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp  Khái niệm quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp -Quản trị tài chính là quá trình lựa chọn, đưa ra các quyết định tài chính và tổ chức thực hiện các quyết định này nhằm mục tiêu cao nhất là nâng cao giá trị của doanh nghiệp -Trong các công tác quản trị trong... chức vốn Những yếu tố làm tăng nguồn VLĐ thường xuyên của DN : +Tăng vốn chủ sở hữu như phát hành cổ phần, tăng lợi nhuận để lại, tăng các nguồn ngân quỹ của doanh nghiệp +Tăng các khoản vay trung và dài hạn, kể cả phát hành trái phiếu Những yếu tố làm giảm VLĐ thường xuyên: -Giảm vốn chủ sở hữu -Hoàn trả các khoản vay trung và dài hạn -Tăng đầu tư vào TSCĐ hoặc đầu tư dài hạn khác bằng cách xây dựng, . Thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5. Chương 3: Các giải pháp chủ yếu để tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 CHƯƠNG. hình thực tế tại Công ty cổ phẩn cơ khí xây dựng số 5 em lựa chọn đề tài: “ Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 2. Mục đích. cứu là thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 -Phạm vi nghiên cứu là tình hình quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5 từ ngày 1/1/2012

Ngày đăng: 11/04/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3 Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp

    • 1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

    • 1.2.2 Nội dung quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

      • 1.2.2.2 Tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động

      • 1.2.4 . Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

        • 2.2.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động

        • 2.2.2.2 Tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động

        • 2.2.2.4Về quản lý vốn bằng tiền

        • 2.2.2.5Quản lý vốn tồn kho

        • 2.2.2.7 Hiệu suất, hiệu quả sử dụng vốn lưu động

        • 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển công ty trong thời gian tới

          • 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội

          • 3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển công ty

          • 3.2Một số giải pháp đề xuất để nâng cao công tác quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan