slide thuyết trình Tiểu Luận Ngoại giao thời Nguyễn

62 1K 0
slide thuyết trình Tiểu Luận Ngoại giao thời Nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á II QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC III QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY IV MỘT VÀI NHẬN XÉT I QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1 Quan hệ Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Chân Lạp 2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào 3 Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Thái Lan 4 ngoại giao Việt Nam – Mi-an-ma 5 Quan hệ ngoại giao Việt Nam – các nước Đông Nam Á hải đảo I QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CHÂN LẠP Về phía Chân Lạp: - Vua Chân Lạp sai sứ xin cầu phong(mùa thu năm 1807) - Mấy năm sau, Chân Lạp có biến, nội bộ hoàng tộc tranh giành ngôi vua, quốc vương Chân Lạp Nặc Ông Chân phải chạy sang Việt Nam cầu cứu  Về phía Việt Nam(lúc bấy giờ là Đại Nam): - Vua Gia Long không ngần ngại cho quân sang viện trợ, đánh đuổi quân Xiêm * * Thực chất việc giúp đỡ Chân Lạp là gì? => Lợi dụng Chân Lạp như 1 “phên dậu” để ngăn cản tham vọng Đông tiến của Xiêm Một khi Xiêm đã chiếm được Chân Lạp thì Xiêm sẽ dễ dàng tấn công các nước láng giềng của Chân Lạp như Viêt Nam  Vua Gia Long Lê Văn Duyệt - Năm 1813 Gia Long cho tổng trấn Gia Định - Lê Văn Duyệt đem 13.000 quân đưa Nặc Ông Chân về Chân Lạp, tiếp tục giữ ngôi vua => Ách đô hộ của nhà Nguyễn đã được thiết lập trên đất Chân Lạp Phát huy sức ảnh hưởng lớn để nước này thuần phục và cống nạp, khi có cơ hội thì đặt ách đô hộ - Do nội bộ Chân Lạp lục đục nên nhà Nguyễn đã có chỉ dụ cấm buôn bán - 1818: quan hệ buôn bán được nối lại - Minh Mệnh lên ngôi: giúp đỡ, bảo hộ, giữ quan hệ hữu hảo: đào sông Vĩnh tế, hợp tác về giao thông thuỷ lợi, ) => Mối quan hệ giữa 2 nước là rất thân thiết • Việt Nam và Chân Lạp liên minh chống Pháp(18621887): - Lực lượng Achaxoa – Nguyễn Hữu Huân - Hoàng thân Pôcum Pao và Trương Quyền(con trai Trương Định) =>Thất bại và 17/10/1887 hai nước Việt Nam và Cao Miên bị Pháp xóa tên khỏi bản đồ thế giới II QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – LÀO ⇒ - - Hoàn cảnh: Đầu TK XIX Lào vẫn bị chia cắt và nằm dưới ách thống trị của Xiêm Có xu hướng muốn dựa vào Việt Nam để chống lại Xiêm nên thường xuyên cứ sứ giả đến VN 1809: xin cho dân Lào ở Trấn Ninh lánh nạn ở VN (Trà Lân) được trở về nhưng không được chấp nhận 1802-1824: chuẩn bị chống Xiêm, Lào có ý muốn dựa vào VN A Nỗ đã 8 lần sai sứ giả sang Việt Nam Gia Long muốn tạo ảnh hưởng và chống tham vọng “Đông tiến” của Xiêm nên thường hậu đã sứ giả, tặng quà cho qúy “Vạn Tượng là nước phên dậu miến thượng đạo của nước ta” • Thời vua Minh Mệnh: Lào tiếp tục sang xin sự viện trợ của Việt Nam do bị Xiêm xâm lược Vua Minh Mệnh đồng ý nhưng lần này vua tỏ ra thân trọng hơn không cho quân sang cứu viện mà chỉ lệnh cho các trấn và các hạt ở Lào phòng bị cẩn thận, đề phòng xâm lược • Năm 1829: Nhân cơ hội Lào cầu cứu => Minh Mệnh đã sáp nhập luôn vào bản đồ Việt Nam các vùng: Trấn Định, Trấn Biên, Trấn Tĩnh, Lạc Biên  Hoàn cảnh: Khi Pháp xâm lược Việt Nam và Lào một phong trào chống Pháp bùng lên sôi nổi ở cả 2 nước - Liên minh chiến đấu Việt-Lào được xây dựng và thể hiện khá rõ trong phong tào Cần Vương =>Nhân dân 2 nước luôn có sự giúp đỡ và phối hợp với nhau trong các cuộc khởi nghĩa  Quan hệ ngoại giao Việt – Pháp 1863 - 1874  Trước thái độ bạc nhược của triều đình Huế Pháp càng lấn tới Cái giá phải trả để chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ  bản hoà ước quá bất bình đẳng & chịu thua thiệt quá nhiều • • 1866: Pháp cho chiến hạm vào Thuận An đòi triều đình Huế phải nhường quyền quản 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ  6 tỉnh Nam Kỳ nằm gọn trong tay Pháp  1873: Pháp chiếm thành Hà Nội & Garnier chết dưới tay của đội quân cờ đen  Pháp ép triều đình Huế ký hiêp ước để đền bù thiệt hại ở Hà Nội & với thái độ nhu nhược của mình triều đình đã chấp nhận bản hiệp ước Giáp Tuất 1874 Điểm nổi bật:  Về lãnh thổ: cộng nhận chủ quyền của Pháp ở lục tỉnh  Về thông thương: triều đình Huế k được kí hiệp ước thương mại với các nước khác, phải mở cửa sông Hồng, các cửa biển Thi Nại (Đồng Nai), Ninh Hải (Hải Dương) và Hà Nội cho Pháp buôn bán  Về truyền giáo: để giáo sĩ tự do đi lại & hoạt động trên khắp cả nước  Quan trong nhất: Pháp được phép đặt lãnh sự ở các cửa biển và thành thị  Đánh giá: - Thay thế cho bản hoà ước Nhâm Tuất và đem lại nhiều lợi hơn cho Pháp & VN chịu quá nhiều thiệt thòi - Nền ngoại giao của ta bị lệ thuộc - Mất đị một phần quan trọng độc lập chủ quyền  Triều đình nhà Nguyễn đang trượt dài trên sự sai lầm vì sự nhu nhược của mình: dần dần dâng giang sơn cho Pháp NGOẠI GIAO VIỆT NAM –PHÁP 1875-1884 Dù bị Pháp xâm lươc nhưng vua Tự Đức vẫn cử đoàn ngoại giao sang Pháp Trong khi đó Pháp tăng cường quân sự đã đánh chiếm thành Hà Nội và đã đưa yêu sách nếu nhà Nguyễn muốn lấy lại thành Đó là :  Nước Nam phải đặt dưới sự bảo hộ của Pháp  Nước Nam phải nhường thành phố Hà Nội làm nhượng địa  Người pháp cai quản các cơ quan thương chính ở Bắc Kì Tuy nhiên :  Triều đình nhà Nguyễn do dự ,không muốn chấp nhận vì biết làm như thế là đầu hàng  Pháp đã nắm được bản chất nhu nhược của nhà Nguyễn nên đã đánh thẳng vào Huế.Tự Đức chết.nhà Nguyễn đầu hàng Pháp Vì thế :  • Hiêp ước Hòa Bình (27 điều) đã được kí kết: Ngoài Nam Kì trở thành thuộc địa của Pháp, từ Khánh Hòa tới Đèo Ngang nằm dưới cai quản của Pháp • Từ Đèo Ngang ra Bắc do quan Việt Nam cai quản nhưng thực chất chỉ là bù nhìn • Hiệp ước đầu hàng hoàn toàn thừa nhận Pháp đặt quyền thống trị trên toàn bộ nước ta TỪ ĐÂY: Nước ta hoàn toàn bị mất độc lập,triều đình Huế chỉ là bù nhìn,hoàn toàn chịu sự điều khiển,giám sát của Pháp Pháp ngăn cấm ngoại giao của nước ta với các nước khác Quyền ngoại giao của triều đình Huế không còn, đồng thời chấm dứt toàn bộ ngoại giao phong kiến  Chính sách ngoại giao của pháp với nước ta là ngoại giao pháo hạm: đánh bằng quân sự sau đó áp đặt các điều khoản trong hiệp ước, thôn tính dần dần cho tới khi thành thuộc địa  Đường lối ngoại giao của nhà Nguyễn là lần lượt đầu hàng  Trong các mối quan hệ với các nước láng giềng như Cao Miên, Lào  Khi thực dân Pháp xâm lược Đông Dương  Quan hệ với Xiêm  Quan hệ với Trung Quốc  Quan hệ với Phương Tây BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 8 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CẢM ƠN CÔ & CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE NHÓM 8: 1 Hoàng Thị Kim Liên 2 Lê Thị Thu Hiền 3 Đỗ Thị Hằng 4 Nguyễn Thị Mơ 5 Nguyễn Thị Phương 6 Lê Thị Nhung 7 Hà Thị Phương Thảo 8 Đặng Thi Gái ... NAM Á Quan hệ Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Chân Lạp Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Thái Lan ngoại giao Việt Nam – Mi-an-ma Quan hệ ngoại giao Việt Nam – nước... II.Quan hệ ngoại giao Việt – Pháp Quan hệ Nguyễn Ánh – Bá Đa Lộc – Pháp Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Pháp từ 1802 đến 1858 Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Pháp từ 1858 đến 1862 Quan hệ ngoại giao Việt...I QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á II QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC III QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY IV MỘT VÀI NHẬN XÉT I QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI CÁC NƯỚC

Ngày đăng: 11/04/2015, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

  • QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CHÂN LẠP

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • II. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – LÀO

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • III. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – MIANMA (DIẾN ĐIỆN)

  • Slide 14

  • IV. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – THÁI LAN

  • Slide 16

  • Kết luận:

  • V. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO

  • VI. QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan