CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP

67 381 0
CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C«ng nghÖ thi c«ng c«ng tr×nh BTCT Tµi liÖu tham kh¶o (Lu hµnh néi bé) c«ng nghÖ thi c«ng c«ng tr×nh bª t«ng cèt thÐp NguyÔn Quèc To¶n Bé m«n Tæ chøc – KÕ ho¹ch Trêng §¹i häc X©y dùng Hµ Néi, th¸ng 5/2012 Bé m«n Tæ chøc-KÕ ho¹ch - §¹i häc X©y dùng 4 Công nghệ thi công công trình BTCT mở đầu Tìm hiểu về công nghệ xây dựng để hiểu rõ bản chất của công nghệ, từ đó vận dụng các lý thuyết về tổ chức (dây chuyền, sơ đồ mạng ) trong quá trình thiết kế tổ chức thi công xây dựng công trình. Với mỗi công nghệ có một quy trình, những bớc thực hiện riêng, có thể là cố định không thể thay đổi về thứ tự nhng con ngời thực hiện và máy móc thiết bị thi công lại có thể thay đổi. Nghiên cứu công nghệ để nắm rõ có thể sử dụng nhân lực và máy thi công nh thế nào cho phù hợp với khả năng của nhà thầu thi công và những điều kiện cụ thể khác (địa chất công trình, thời tiết khí hậu, kinh tế xã hội và điều kiện mặt bằng ) nhằm đạt đợc chất lợng nh đã cam kết trong hợp đồng và giảm chi phí và thời gian xây lắp. Mặt khác, nghiên cứu công nghệ để tổ chức tốt công tác tiền thi công trớc mỗi bớc của quy trình công nghệ. Đồng thời xác định đợc công nghệ thi công đó chỉ đợc tiến hành sau khi một hay nhiều công việc trớc đó đã hoàn thành, mặt trận công tác đã có; các công việc tiếp sau là gì? phối hợp với các công việc khác nh thế nào? I. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng và sản xuất xây dựng. Xét trên góc độ tổ chức thi công công trình, ngời lập kế hoạch tiến độ thi công và thiết kế tổ chức thi công công trình cần phải hiểu rõ các đặc điểm chi phối nhiều mặt đến hoạt động xây lắp công trình, đó là: - Cố định - Đa dạng - Đồ sộ - Lu động - Đơn chiếc - Lộ thiên - Hoạt động sản xuất và trao đổi diễn ra đồng thời. - Hoạt động trao đổi sản phẩm vừa có tính giai đoạn, vừa có tính lâu dài. - Cần tôn trọng tính đặc thù của thanh toán, kết toán, đó là dự chi, kết toán theo kỳ kế hoạch, theo giai đoạn, kết toán bàn giao kết thúc. Cần hiểu rõ một số đặc điểm của SPXD và SXXD ảnh hởng đến thi công và lập kế hoạch tiến độ thi công: Tính cố định của sản phẩm và tính lu động của sản xuất xây lắp là đặc điểm chủ chốt nhất, ảnh hởng toàn diện và trực tiếp đến phơng pháp tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong xây dựng. Đòi hỏi tổ chức xây dựng phải cơ động, linh hoạt và gọn nhẹ. Tính đa dạng của sản phẩm và tính đơn chiếc của sản xuất làm cho các giải pháp công nghệ và tổ chức thi công thay đổi, công tác chuẩn bị cũng thay đổi. Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 5 Công nghệ thi công công trình BTCT Kích thớc sản phẩm xây dựng đồ sộ, thời gian thi công kéo dài, vốn sản xuất bị ứ đọng dẫn đến phải tính toán xem xét nhiều yếu tố, nguồn lực chỉ liên quan đến một dự án đầu t là chủ yếu, đó là: Nhu cầu sử dụng lao động lớn, cơ cấu ngành nghề đa dạng Nhu cầu máy móc thiết bị thi công đa dạng và chi phí đầu t lớn Nhu cầu vật liệu, cấu kiện xây dựng rất lớn dẫn đến công tác cung ứng, vận tải và kho bãi rất lớn và tốn kém Chu kỳ sản xuất dài nên phải chú ý trù liệu đến các nhân tố thời vụ, thời tiết và bố trí công tác gối đầu hợp lý. Nhiều đơn vị chuyên nghiệp tham gia, đòi hỏi phải biết tổ chức phối hợp và quản lý sản xuất có cơ sở khoa học II. Các yếu tố ảnh h ởng đến công nghệ xây dựng công trình BTCT toàn khối. Những u điểm nổi trội về khả năng chịu lực của công trình, sự đa dạng linh hoạt về không gian kiến trúc đã làm cho kết cấu BTCT toàn khối đợc sử dụng phổ biến trong xây dựng hiện đại. Để tổ chức và quản lý thi công công trình BTCT toàn khối, trớc hết cần xét đến các yếu tố chính ảnh hởng, đó là vật liệu hình thành nên kết cấu của nhà, loại hình kết cấu và điều kiện thực tế tại địa điểm xây dựng công trình. Loại vật liệu dùng làm kết cấu nhà công trình BTCT toàn khối phải đảm bảo có tính năng cao trong các mặt: Cờng độ chịu lực, độ bền mỏi, tính biến dạng và khả năng chống cháy. Định hớng sử dụng vật liệu trong xây dựng công trình BTCT toàn khối ảnh hởng đến việc lựa chọn và áp dụng các giải pháp công nghệ và tổ chức thi công thích hợp đối với từng loại vật liệu tạo nên kết cấu của công trình. Đồng thời thúc đẩy việc đầu t nghiên cứu và sản xuất những loại vật liệu xây dựng đặc chủng sử dụng cho công trình BTCT toàn khối. Các hệ kết cấu đợc sử dụng phổ biến trong các công trình BTCT toàn khối bao gồm: Hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tờng chịu lực, hệ khung - vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và kết cấu hình hộp. Việc lựa chọn hệ kết cấu dạng này hay dạng khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang (động đất, gió). Chiều cao và tải trọng của công trình BTCT toàn khối dẫn đến cần có những giải pháp kết cấu đặc biệt và thích hợp để đáp ứng đợc những đòi hỏi về cờng độ chịu tải và độ bền vững của công trình. Do đó khi thiết kế kiến trúc, kết cấu và tổ chức thi công cần chú ý đặc biệt những đòi hỏi có liên quan này. Việc lựa chọn kết cấu cho công trình BTCT toàn khối có tính chất quyết định trong việc lựa chọn và áp dụng giải pháp công nghệ thích hợp. Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 6 Công nghệ thi công công trình BTCT Điều kiện (tự nhiên và kinh tế xã hội) tại địa điểm xây dựng công trình cũng là một yếu tố hết sức quan trọng ảnh hởng đến việc lựa chọn và áp dụng công nghệ thi công hợp lí. Thi công xây lắp công trình là một hoạt động liên quan đến rất nhiều lĩnh vực chuyên môn, có khối lợng công tác lớn và chịu ảnh hởng tác động của nhiều yếu tố. Do đó, cần làm tốt công tác chuẩn bị, điều tra các điều kiện (tự nhiên và kinh tế-xã hội) tại địa điểm xây dựng công trình để có đợc những căn cứ chính xác trong việc lập phơng án thiết kế, tổ chức thi công. III. Các giải pháp công nghệ thi công công trình BTCT toàn khối. Nghiên cứu về công nghệ xây dựng để hiểu rõ bản chất của công nghệ, từ đó vận dụng các lý thuyết về tổ chức (dây chuyền, sơ đồ mạng ) trong quá trình thiết kế tổ chức thi công xây dựng công trình. Với mỗi công nghệ có một quy trình, những bớc thực hiện riêng, có thể là cố định không thể thay đổi về thứ tự nhng con ngời thực hiện và máy móc thiết bị thi công lại có thể thay đổi. Nghiên cứu công nghệ để nắm rõ có thể sử dụng nhân lực và máy thi công nh thế nào cho phù hợp với khả năng của nhà thầu thi công và những điều kiện cụ thể khác (địa chất công trình, thời tiết khí hậu, kinh tế xã hội và điều kiện mặt bằng ) nhằm đạt đợc chất lợng nh đã cam kết trong hợp đồng và giảm chi phí và thời gian xây lắp. Mặt khác, nghiên cứu công nghệ để tổ chức tốt công tác tiền thi công trớc mỗi bớc của quy trình công nghệ. Đồng thời xác định đợc công nghệ thi công đó chỉ đợc tiến hành sau khi một hay nhiều công việc trớc đó đã hoàn thành, mặt trận công tác đã có; các công việc tiếp sau là gì? phối hợp với các công việc khác nh thế nào? Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 7 Công nghệ thi công công trình BTCT Chơng 1: Công nghệ thi công phần ngầm 1.1.1. Đặc điểm về nền móng công trình BTCT toàn khối. - Tải trọng công trình tác dụng xuống nền là rất lớn, đặc biệt là tải trọng tác động do gió và động đất. - Nền đất tốt thờng ở sâu và dới mực nớc ngầm do đó thi công nền móng và tầng hầm gặp nhiều khó khăn khi công trình thờng đợc xây dựng ở đô thị, mặt bằng thờng chật hẹp, khi thi công có thể gây ảnh hởng đến các công trình lân cận. Do đó, trong xây dựng công trình BTCT toàn khối cần sử dụng các giải pháp móng có khả năng chịu tải cao, đảm bảo các điều kiện làm việc của công trình đồng thời phải khống chế đợc độ lún, độ nghiêng. - Giải pháp móng thông dụng cho công trình BTCT toàn khối phổ biến là giải pháp móng sâu với sự sử dụng các loại cọc BTCT đúc sẵn, cọc thép và cọc BTCT chế tạo tại hiện trờng nh cọc khoan nhồi, cọc barrette và tờng trong đất + Giải pháp móng nông: Dựa trên nguyên lí đỡ tải của nền, gồm móng đơn, móng băng và móng bè. Tuy nhiên giải pháp này ít đợc sử dụng, chỉ thích hợp đối với những công trình có tải không quá lớn và yêu cầu nền đất có cờng độ chịu lực cao nh sét cứng. 1.1.2. Thi công cọc BTCT đúc sẵn. 1.1.2.1. Phân loại: Loại cọc này đợc dùng rộng rãi trong xây dựng dân dụng và công nghiệp. Theo phơng pháp hạ cọc, chia làm cọc hạ bằng búa, bằng các máy hạ chấn động hoặc các búa chấn động hoặc cọc ép. Tuỳ theo địa chất tại nơi đóng hoặc hạ cọc, có thể hạ cọc theo cách sử dụng máy hạ cọc hoặc kết hợp với cách xói nớc hoặc khoan mồi. Tại những nơi mà cọc phải đi qua lớp cát việc hạ cọc khó khăn hơn khi cọc hạ qua lớp sét. Những trờng hợp này phải khoan mồi và muốn giữ đợc thành vách hố khoan khỏi sập, phải dùng dung dịch sét bentonite giữ thành vách. Theo cấu tạo các loại cọc BTCT đúc sẵn, cọc đợc chia thành: Loại có tiết diện vuông cốt thép thờng, loại có tiết diện vuông cốt thép ứng suất trớc. Có loại cọc có tiết diện vuông tiết diện đặc, có thể chế tạo loại cọc tiết diện vuông tiết diện rỗng hình tròn mũi kín hoặc mũi hở. Có loại cọc tiết diện tròn, lõi đặc hoặc rỗng. Theo khả năng chịu tải của cọc mà chia thành cọc chống hoặc cọc treo (cọc ma sát). Cọc chống cắm mũi cọc vào tầng đá hoặc tầng đất đợc coi là tầng ấy không nén đợc. Cọc ma sát chịu tải trọng ngoài nhờ lực kháng của đất bao ôm chung quanh và mũi cọc. Nếu tại mũi cọc có các lớp đất chặt thì phần lớn tải trọng truyền qua mũi cọc. Nếu cọc cắm vào các tầng đất có tính nén lún lớn thì phần lớn tải trọng sẽ do ma sát trên mặt bao quanh cọc tiếp nhận. 1.1.2.2. Phơng pháp hạ cọc BTCT đúc sẵn. Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 8 Công nghệ thi công công trình BTCT a. Hạ cọc kiểu đóng : Đây là một phơng pháp hạ cọc cơ bản. Dùng năng lợng xung kích của búa vợt qua lực cản của đất đối với cọc, làm cho cọc xuyên xuống độ sâu thiết kế (tầng đất chịu lực). Thiết bị: Hiện nay búa đợc sử dụng nhiều là búa diesel kiểu hai thanh dẫn để đóng cọc mặc dù năng lợng xung kích có kém búa hơi đơn động nhng u điểm quan trọng là búa tự điều khiển, không cần có máy nén khí. Gần đây việc sử dụng máy diesel kiểu ống có công suất điện cao so với loại hai thanh dẫn nên loại máy này đợc sử dụng rộng rãi. Hình 1.1: Sơ đồ giá và máy đóng cọc Các loại búa đóng cọc loại song động kiểu Liên Xô cũ có nhiều trong nớc ta là: Y-5, C-32, C-35, C-38, C-431, CCCM 742A, CCCM-501, 502, 503, 708, PP-28. Búa diesel kiểu Liên Xô cũ có các loại YPM-500, YPM-1250, C-524, C-2544, C- 222, C 222A, C-268, C268A, C-330, C-858, C- 859. Các loại búa đóng cọc kiểu diesel thuỷ lực của Nhật có phần chày từ 3,3T đến 6T với ký hiệu DH hiện nay nhiều công ty xây dựng đang có. Các loại búa diesel của Mỹ có trên thị tr- ờng là DE150/110, DE70/50C, DE70/50B, DA55C, DA45, DE33/30/20C, DA35C, Búa dùng hơi nén có MS500, MS 350, 11B3, 10B3, 9B3, #7, # 6, và #5. Các dạng dàn khoan mồi có H1200B, HA-18, HVA -36 và AF-550 u điểm: - Đáp ứng chính xác kích thớc hình học, cờng độ cọc. - Chế tạo cọc đơn giản, chất lợng đảm bảo. - Quá trình thi công đơn giản, không phụ thuộc vào mực nớc ngầm. - Tốc độ thi công nhanh. Nhợc điểm: Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 9 Công nghệ thi công công trình BTCT - Khối lợng cốt thép lớn. - Khó khăn trong quá trình vận chuyển và hạ cọc. - Khi thi công gây tiếng ồn, chấn động ảnh hởng xấu đến các công trình lân cận và dân c xung quanh. - Khó khống chế chiều dài cọc, thờng phải cắt cọc, nối cọc, dẫn cọc. - Khi gặp tầng đất cát dày, đất cứng phải khoan dẫn tr ớc khi đóng làm tăng giá thành. - Chiều dài cọc không lớn, thờng chỉ khoảng 25m. Phạm vi áp dụng: Việc hạ cọc bằng búa có thể thực hiện với bất kỳ loại đất chịu nén nào. Tuy nhiên hạn chế trong những trờng hợp sau: - Nền đất đắp có nhiều mảng gạch, bê tông, đá và cây gỗ. - Có khả năng làm h hỏng các công trình lân cận. - Tại những địa điểm không ổn định về phơng diện trợt. b. Hạ cọc bằng phơng pháp xói nớc: Đây là phơng pháp hỗ trợ cho đóng cọc. Lợi dụng dòng nớc cao áp đi qua ống bắn nớc đặt bên trong hoặc vào mặt bên của cọc, dòng nớc cao áp này sẽ xói làm rời tầng đất gần mũi cọc, để búa dễ đóng. Các thiết bị của phơng pháp này thờng chỉ là máy bơm cao áp và các đờng ống dẫn nớc cao áp, ống xói. Thông thờng ngời ta sử dụng máy bơm ly tâm có công suất 600~3500 lít/phút và có thể tạo đợc áp lực 3~22 atm. Phơng pháp này thích dụng cho đất cát hoặc đất có đá dăm, nhng nớc xói thấp nhất đến 1~2m cách độ sâu thiết kế nên dừng xói và dùng búa đóng đa cọc đến độ sâu thiết kế. c. Hạ cọc kiểu chấn động : Máy chấn động hạ cọc lợi dụng công suất sức chấn động của bánh đà làm giảm thiểu lực cản của đất đối với cọc làm cọc xuyên vào đất rất nhanh. Phơng pháp này thích hợp cho việc hạ cọc ống và nhổ cọc ván thép và chỉ đối với đất cát bão hoà nớc, á cát và đất sét nhão hoặc dẻo nhão mới nên sử dụng phơng pháp hạ cọc bằng chấn động. Không nên dùng trong đất sét cũng nh gần các công trình có móng đặt trên nền thiên nhiên. Để hạ cọc đợc tốt thì máy chấn động phải có trọng lợng lớn, thí dụ để hạ cọc dài 12~15m trong đất yếu thì trọng lợng máy phải nặng tối thiểu là 5T và với đất chặt thì máy phải nặng đến 10T. Việc chọn máy hạ cọc chấn động phụ thuộc trọng lợng cọc, tính chất cơ lý của địa điểm xây dựng. Các máy hạ cọc chấn động của Liên Xô cũ còn trong nớc ta là các loại B-1, 3, 30, 80, 160, 170, 250, và BY-1, 6, B-102, B-104, B108. Các loại máy hạ cọc của các nớc phát triển mới nhập vào nớc ta rất phong phú, nh V-140, V-36, V-30, V-20, V-20B, V-17, V16, V-14, V-5C, V-5B, V-5, V2A và V-2. d. Hạ cọc kiểu ép: Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 10 Công nghệ thi công công trình BTCT Cọc ép là đặc thù sử dụng rất đặc biệt của nớc ta. Hiện nay trong điều kiện thi công trong nội đô do cọc đóng bị nhợc điểm về tiếng ồn và sự chấn động nên việc sử dụng rất hạn chế. Về nguyên tắc những cọc đóng đều có thể thi công kiểu ép. Để đảm bảo cọc ép đạt đợc sức chịu tải dự tính thì lực ép cọc phải đạt tới lực ép giới hạn tối thiểu P épmin . Đồng thời để đảm bảo an toàn cho hệ neo giữ và thiết bị ép, cần khống chế lực ép không lớn quá P épmax . Lực ép tới hạn tối thiểu và tối đa phụ thuộc đặc tính của nền đất chứa cọc. Thờng lực này phải lớn hơn lực chịu tải của cọc 20%~50%. Phần lớn các thiết bị sử dụng cho cọc ép đều đợc sản xuất trong nớc, có lực ép hạn chế thờng khoảng 60~80tấn. Theo kinh nghiệm thì với những loại máy này không thể ép cọc xuyên qua những lớp đất có sức kháng xuyên lớn hơn 4 MPa. Bộ phận chủ yếu của máy ép cọc là hệ kích. Có hai kiểu máy cơ bản là máy ép đỉnh cọc và máy ép ôm ngang thân cọc. Có 3 cách neo kích là hệ neo trong lòng đất, hệ giữ nhờ đối trọng và hệ neo ngàm chặt vào công trình. éP CọC LệCH TÂM éP CọC ĐúNG TÂM 2000 4000 20002000 2000 1. cọc BTCT 2. khung dẫn di động 4. pít tông thuỷ lực 3. khung dẫn cố định 5. óng dẫn dầu 6. đối trọng 8. bơm dầu 7. đồng hồ đo áp lực 9. giá ép 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hình 1.2: Sơ đồ máy ép cọc Hạn chế của cọc ép là khó sử dụng cọc lớn, chiều sâu cọc ép hạn chế vì khả năng kích ép cũng nh hệ neo giữ cồng kềnh nếu dùng đối trọng. Do đó công nghệ ép cọc chỉ thích hợp cho các công trình có tải trọng không lớn. Hiện tợng ép cọc làm trồi đất chung quanh là điều kiện cần chú ý trong thi công ép cọc. Cần bố trí quy trình, tiến độ ép sao cho đất không bị dồn nén nhanh để giảm hiện tợng trồi đất chung quanh, nhất là tại các vị trí có những lớp đất có tính đàn hồi ca. Dựa trên cách thi công ngời ta phân thành 2 phơng pháp ép: Phơng pháp ép trớc là trờng hợp thi công ép cọc trớc khi thi công phần đài cọc. Mặt trận công tác ít bị hạn chế do đó có thể sử dụng các đoạn cọc dài 6~7m tuỳ theo giá ép, vì thế mối nối không nhiều, chất lợng cọc đợc đảm bảo hơn. Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 11 Công nghệ thi công công trình BTCT Phơng pháp ép sau là phơng pháp ép sau khi đã làm móng và thờng ép khi công trình đã đợc xây dựng từ 2~3 tầng. Các bản móng để sẵn lỗ chờ ép cọc và neo. Công trình đóng vai trò đối trọng. ép sau thờng thi công trong điều kiện chật hẹp, không thể huy động máy móc cồng kềnh nh các công trình sửa chữa, xây chen hay chống lún và sức chịu tải không lớn. Gần nh tất cả các nớc trên thế giới đều có tiêu chuẩn thiết kế và thi công cọc BTCT. ở Việt Nam đó là !" "# $ % (Tập III) và &"' ( )* +, /,&012 ban hành ngày 05 tháng 06 năm 2003 1.1.3. Các dạng cọc chế tạo tại vị trí công trình - Cọc khoan nhồi. 1.1.3.1. Ưu điểm của móng cọc khoan nhồi Trong tình trạng đô thị nớc ta hiện nay, công trình BTCT toàn khối sẽ đợc tiếp tục đ- ợc xây dựng trong các khu đông dân c, mật độ nhà có sẵn dày đặc, vấn đề đảm bảo an toàn cho các công trình đã có là một đặc điểm xây dựng của nớc ta hiện nay. Từ những đặc điểm nêu khái quát đó mà giải pháp chọn cho móng công trình BTCT toàn khối, đặc biệt là nhà cao tầng hay thấy là móng cọc khoan nhồi và móng barrette. Những u điểm của móng cọc khoan nhồi có thể tóm tắt nh sau: - Khi thi công cũng nh sử dụng cọc khoan nhồi đảm bảo an toàn cho các công trình hiện có xung quanh. Loại cọc khoan nhồi đặt sâu không gây lún ảnh hởng đáng kể đến các công trình lân cận. - Quá trình thực hiện móng cọc dễ dàng thay đổi các thông số của cọc (chiều sâu, đ- ờng kính ) để đáp ứng các điều kiện địa chất cụ thể của địa điểm xây dựng công trình. - Cọc khoan nhồi tận dụng hết khả năng làm việc chịu lực của bê tông móng cọc do điều kiện tính toán theo lực tập trung. - Đầu cọc có thể chọn ở độ cao tuỳ ý cho phù hợp với kết cấu công trình và quy hoạch kiến trúc mặt bằng. - Công trình đợc xây dựng trên khu vực đợc san lấp bằng phế thải xây dựng (cấu kiện bê tông, gạch, đá ), phơng pháp đóng và ép không thể thực hiện đợc. - Nếu sử dụng móng barrette rất dễ dàng làm tầng hầm cho công trình BTCT toàn khối. 1.1.3.2. Phân loại cọc và công nghệ làm cọc khoan nhồi. 345678' Cọc khoan nhồi đơn giản: Hình 1.3a: Cọc khoan nhồi đơn giản nông Hình1.3b: Cọc khoan nhồi hình trụ sâu Cọc đã làm xong Cọc còn giữ ống vách Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 12 Công nghệ thi công công trình BTCT Cọc khoan nhồi mở rộng đáy: Hình 1.3c: Mở rộng đáy tròn hoặc bất kỳ Hình 1.3d: Mở rộng đáy do khoan một đợt mở rộng hoặc nhiều đợt mở rộng suốt thân cọc Cọc khoan nhồi hình trụ sử dụng phổ biến tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. 859:; Hiện nay có nhiều công nghệ và thiết bị thi công cọc khoan nhồi đợc sử dụng. Tuy nhiên có 2 nguyên lý công nghệ đợc sử dụng trong tất cả các công nghệ thi công là: b1. Cọc khoan nhồi sử dụng ống vách. Công nghệ thi công cọc này thờng đợc sử dụng những cọc nằm kề sát với công trình có sẵn, thích dụng với đất sét dẻo mềm hoặc đất cát chặt vừa và rời rạc. Phơng pháp này có u điểm là thi công thuận tiện, không lo sập thành hố khoan và mặt bằng thi công ít bị bẩn, chất lợng cọc cao. Nhng thiết bị máy móc dùng cho phơng pháp này lớn, cồng kềnh và khó thi công những có chiều dài lớn trên 30m. Ngoài ra thi công theo phơng pháp này gây chấn động và tiếng ồn ảnh hởng xấu đến các công trình lân cận. b2. Cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách. Phơng pháp này hiện nay đợc sử dụng phổ biến hiện nay. Ưu điểm của phơng pháp này tốc độ thi công nhanh, ít ảnh hởng đến các công trình xung quanh. Trong quá trình thi công cần chú ý bảo đảm vệ sinh môi trờng. Phơng pháp này thích hợp với điều kiện địa chất nớc ngầm khá cao, đất sét mềm, nửa cứng nửa mềm, đất cát mịn, cát mịn hoặc lẫn cuội sỏi, đá phong hoá. Có 2 phơng pháp thi công cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách: Phơng pháp khoan thổi rửa (phản tuần hoàn): Phơng pháp có giá thành thấp, thi công đơn giản, nhng có tốc độ thi công chậm, chất lợng và độ tin cậy không cao. Tuy nhiên công nghệ này vẫn còn đợc một số đơn vị liên doanh với Trung Quốc sử dụng. Phơng pháp khoan gầu: Công nghệ này hiện nay đợc sử dụng phổ biến ở Việt Nam do thi công nhanh, chất lợng đợc kiểm soát dễ dàng. 1.1.3.3. Thiết bị và phụ tùng phục vụ khoan. 1'89: Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 13 [...]... + Thi công cột, lõi cứng, lồng thang máy tầng hầm thứ hai + Bảo dỡng bê tông đạt cờng độ yêu cầu - Thi công tầng hầm cuối cùng (tầng đáy): + Đào đất đến cốt thi công đài cọc Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 24 Công nghệ thi công công trình BTCT + Thi công đài cọc, dầm giằng + Bê tông lót, chống thấm sàn đáy, tờng vách + Đặt cốt thép dầm sàn tầng đáy, hàn nối với cốt thép của cột chống thép, ... khoan nhồi Thi công cọc khoan nhồi là việc kín khuất, công việc đòi hỏi những công đoạn phức tạp, khó đánh giá chất lợng và chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh: * Điều kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn * Trang thi t bị thi công Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 27 Công nghệ thi công công trình BTCT * Công nghệ thi công * Chất lợng của từng công đoạn thi công * Vật liệu thi công Cọc... cột, lỗ thi công phải đợc đào đất lên để đặt cốt thép chờ và ống đổ bê tông trơng nở rồi lấp đất lại Hàn nối với cốt thép của cột chống thép và tờng vách + Đổ bê tông dầm sàn tầng hầm thứ nhất + Bảo dỡng bê tông đạt cờng độ yêu cầu - Thi công sàn tầng hầm thứ hai: + Đào đất đến cốt thi công sàn tầng hầm thứ hai + Ván khuôn dầm sàn tầng hầm thứ nhất + Đặt cốt thép dầm sàn tầng hầm thứ hai + Đổ bê tông. .. hầm là vấn đề trọng yếu trong thi công công trình BTCT toàn khối Công trình BTCT thờng xây chen trong đô thị, có nhiều tầng hầm ở dới mức nớc ngầm vì vậy cần có giải pháp công nghệ thi công phần ngầm hợp lý để giảm thi u ảnh hởng đối với các công trình lân cận, giữ an toàn trong thi công, đẩy nhanh tiến độ, hạ giá thành Hiện nay có 2 nhóm công nghệ thi công phần ngầm: - Thi công theo phơng pháp Bottom-up... hởng đến chất lợng bê tông Bê tông đợc đổ theo phơng pháp vữa dâng (phơng pháp rút ống) Các yêu cầu đổ bê tông: - ống dẫn bê tông đợc nút bằng bao tải hoặc nút bằng túi nylông chứa hạt bọt xốp để tránh tạo nên những túi khí trong bê tông lúc đổ ban đầu Nút này sẽ bị bê tông đẩy ra khi đổ - Miệng dới của ống dẫn bê tông luôn ngập trong bê tông tối thi u là 1~3m - Khi đổ bê tông, bê tông đợc đa xuống... nhất đúng Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 35 Công nghệ thi công công trình BTCT Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 36 Công nghệ thi công công trình BTCT Danh mục công việc thi công cọc Loại hình Phơng pháp thi Loại máy có kết cấu công thể dùng Cọc bê tông đúc sẵn Hạ cọc kiểu ép Máy ép Thi t bị Cần trục tự hành Cơ cấu và thứ tự công việc theo phơng án A ép trớc: Chuẩn bị Trắc đạc ... quy trình thi công khá phức tạp, các kỹ s nhiều kinh nghiệm; Bộ môn Tổ chức-Kế hoạch - Đại học Xây dựng 23 Công nghệ thi công công trình BTCT - Một phần lớn khối lợng đào đất phải đào bằng thủ công nên tăng chi phí bù giá giữa thi công bằng máy và thi công thủ công - Phải quan tâm chú ý đến vấn đề vệ sinh và an toàn lao động khi thi công đào đất, đập đầu cọc, đổ b tông trong điều kiện dới tầng hầm thi u... chắn nớcLắp đặt cốt thép Lắp ống đổ BT Đổ BT Danh mục công việc thi công móng và kết cấu phần ngầm Nguyễn Quốc Toản Tổ chức kế hoạch 38 Công nghệ thi công công trình BTCT Loại hình kết cấu Phơng pháp thi công Loại máy có thể Thi t bị đi dùng kèm Đào đất và thi công lộ thi n - Máy đào đất Móng có một theo phơng pháp Bottom-up - Cần trục tháp tầng hầm basement construction - Máy bơm bê tông Móng có nhiều... kết quả khá ổn định Những thi t bị thi công và kiểm tra chất lợng hiện đại đã đợc các công ty xây dựng nhập và sử dụng một cách có hiệu quả; trình độ thi t kế, thi công và giám sát của các kỹ s Việt Nam đã vững vàng và có nhiều kinh nghiệm Đây là các công nghệ thi công đợc hầu hết các nớc trên thế giới sử dụng cho công trình BTCT toàn khối và các công trình có tải lớn Với công trình BTCT toàn khối, giải... khối bê tông, qua miệng ống sẽ tràn ra xung quanh, nâng phần bê tông đổ lúc đầu lên trên, bê tông đ ợc nâng từ đáy lên trên Nh thế, chỉ có lớp trên cùng của bê tông tiếp xúc với nớc còn bê tông giữ nguyên chất lợng nh khi chế tạo - Phẩm cấp bê tông tối thi u là mác 300 (thí nghiệm theo mẫu lập phơng) - Bê tông phải đổ đến độ cao yêu cầu Khi rót mẻ cuối cùng, lúc nâng rút vách đợc 1,5m nên đổ bê tông . dựng 14 Công nghệ thi công công trình BTCT 1.1.3.4. Quy trình thi công cọc khoan nhồi theo phơng pháp khoan gầu: Hình 1.4: Quy trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi 2 định vị rút ống vách đổ b tông thổi. nhiều công nghệ và thi t bị thi công cọc khoan nhồi đợc sử dụng. Tuy nhiên có 2 nguyên lý công nghệ đợc sử dụng trong tất cả các công nghệ thi công là: b1. Cọc khoan nhồi sử dụng ống vách. Công nghệ. những túi khí trong bê tông lúc đổ ban đầu. Nút này sẽ bị bê tông đẩy ra khi đổ. - Miệng dới của ống dẫn bê tông luôn ngập trong bê tông tối thi u là 1~3m. - Khi đổ bê tông, bê tông đợc đa xuống

Ngày đăng: 11/04/2015, 07:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan