Kế hoạch hóa phát triển kinh tế phú lộc

30 830 3
Kế hoạch hóa phát triển kinh tế phú lộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN PHÚ LỘC 4 1.1. Đặc điểm tự nhiên 4 1.1.1. Vị trí địa lý 4 1.1.2. Địa hình 5 1.1.3. Khí hậu, thủy văn 5 1.1.4. Tài nguyên du lịch 5 1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội tại huyện Phú Lộc 6 1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 6 1.2.2. Thực trạng phát triển xã hội 8 1.2.3. Thực trạng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 9 1.3 Tiềm năng phát triển kinh tếxã hội tại huyện Phú Lộc 11 1.3.1. Tiềm năng du lịch 11 1.3.2. Tiềm năng về nguồn nhân lực 12 1.3.3. Tiềm năng về nguồn lực tài chính và khả năng huy động đầu tư cho phát triển 12 1.4. Ma trận SWOT 14 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ CHỈ SỐ 16 2.1 Cây vấn đề 16 2.2. Cây mục tiêu 17 2.3. Một số chỉ tiêu 17 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 18 3.1. Quy hoạch tổn hợp và chi tiết các khu du lịch, điểm DLST cấp quốc gia và cấp địa phương ở huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế 18 3.2. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về sản phẩm du lịch sinh thái cho các tầng lớp xã hội tại huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế 19 3.3. Giải pháp về đầu tư 20 3.4. Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực: 21 KẾT LUẬN 24

Tên đề tài DANH SÁCH NHÓM 1. Nguyễn Thị Thu Hiền 2. Bùi Thị Anh Đào 3. Nguyễn Thị Vân Anh 4. Trần Thị Kiều Ngân 5. Lê Quý Minh Trang 6. Nguyễn Khoa Mạnh Hùng 7. Hà Khánh Linh 8. Huỳnh Thị Ngọc Loan 9. Võ Thị Hồng Phương 1 Tên đề tài MỤC LỤC 2 Tên đề tài 1. Lý do chọn đề tài Ngành du lịch được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay. Và để góp phần phát triển kinh tế - du lịch của tình, huyện Phú Lộc với những vị thế địa lý - kinh tế rất thuận lợi: có các trục giao thông quốc gia quan trọng chạy qua như quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Bắc-Nam; nằm ở trung điểm của hai thành phố lớn nhất của khu vực miền Trung là thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng (cách Huế 45 km về phía Bắc và cách Đà Nẵng 55 km về phía Nam); có Cảng nước sâu Chân Mây là một trong những cửa ngõ thông ra biển quan trọng của Hành lang kinh tế Đông - Tây theo quốc lộ 1A và đường 9 nối Việt Nam với các nước trong khu vực như Lào, Thái Lan và Myanma.Cũng như những ưu đãi của thiên nhiên: là nơi hội tụ đầy đủ các tiềm năng thế mạnh về biển, đầm phá, gò đồi, rừng núi, đặc biệt là tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái, như núi Bạch Mã, bãi biển Lăng Cô, Cảnh Dương, các sông, suối… Phú Lộc hội tụ nhiều tiềm năng phong phú, đa dạng để phát triển sản xuất và mở rộng giao thương với các địa phương các vùng trong tỉnh và khu vực, đặc biệt là phát triển du lịch. Tuy vậy, những lợi thế đó vẫn chưa được vận dụng tối đa khiến cho ngành du lịch địa phương còn những khó khăn nhất định: sức hấp dẫn du lịch của huyện Phú Lộc chưa được quảng bá, xúc tiến phù hợp; số lượng điểm đến nhiều nhưng chất lượng điểm đến chưa được đầu tư cao; sản phẩm du lịch - dịch vụ còn thấp … Vì vậy, cần phải nghiên cứu và đưa ra những giải pháp để đưa ngành du lịch của huyện phát triển theo hướng đúng đắn. Đó chính là lý do nhóm chọn đề tài “Vấn đề phát triển du lịch tại huyện Phú Lộc”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích chính của đề tài nhằm nghiên cứu thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch. Từ đó tìm kiếm giải pháp và đưa ra hoạt động cụ thể để phát triển du lịch tại huyện Phú Lộc, tính Thừa Thiên Huế. 3. Phương pháp nghiên cứu Số liệu: được thu thập từ các văn bản, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của huyện Phú Lộc…; từ các nguồn tài liệu khác như: Internet, các đề tài khoa học liên quan đến du lịch, sách, báo, … 3 Tên đề tài Phương pháp phân tích thống kê: Khi đã thu thập được số liệu sơ cấp nhóm phân chia thành các nhóm, chọn ra những vấn đề liên quan với nhau sau đó tính số liệu, tỷ lệ phần trăm, lập bảng, vẽ biểu đồ. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tại tập trung nghiên cứu điều kiện tự nhiên, xã hội, tiềm năng, lợi thế so sánh; thực trạng va triển vọng phát triển du lịch Phú Lộc. Phạm vi nghiên cứu: huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. 4 Tên đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN PHÚ LỘC 1.1. Đặc điểm tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Nằm ở cuối phía Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Phú Lộc có vị trí địa lý từ 16 0 10’32’’ đến 16 0 24’45’’ vĩ độ Bắc và 107 0 49’05’’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp huyện Hương Thủy, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đông giáp Biển Đông và phía Tây giáp huyện Nam Đông. Phú Lộc có một ví trí hết sức quan trọng, nằm trên trục quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam, là điểm nối hai trung tâm đô thị lớn nhất miền Trung là Huế và Đà Nẵng (huyện Phú Lộc cách thành phố Huế 40 km về phía Nam và cách Đà Nẵng 60 km về phía Bắc). Đồng thời, cảng nước sâu Chân Mây là một trong những cửa ngõ quan trọng thông qua biển của hành lang Đông Tây qua trục quốc lộ 1A, trục đường 9 hoặc cửa khẩu Cu Tai (A lưới) nối Việt Nam với Lào và Thái Lan, Myanma. Phú Lộc là địa phương quy tụ đầy đủ các điều kiện tự nhiên thuận lợi, là nơi hội tụ đầy đủ các tiềm năng thế mạnh về biển, đầm phá, gò đồi, rừng núi, đặc biệt là tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái, như núi Bạch Mã, bãi biển Lăng Cô, Cảnh Dương, các sông, suối… Có vùng đồng bằng với độ phì nhiêu tương đối đảm bảo an ninh lương thực; phía Tây có diện tích đồi núi lớn. Ngoài ra còn có hai đầm nước lợ Cầu Hai và Lăng Cô có diện tích trên 12.000 ha với nhiều nguồn lợi thủy sản tự nhiên có giá trị kinh tế cao; Đặc biệt, có vườn quốc gia Bạch Mã là nơi cư trú của nhiều loại động vật quý. 5 Tên đề tài Bản đồ hành chính huyện Phú Lộc. 1.1.2. Địa hình Toàn huyện Phú Lộc chia làm 16 xã: Lộc An, Lộc Bình, Lộc Bổn, Lộc Điền, Lộc Hòa, Lộc Sơn, Lộc Thủy, Lộc Tiến, Lộc Trì, Lộc Vĩnh, Vinh Giang, Vinh Hải, Vinh Hiền, Vinh Hưng, Vinh Mỹ, Xuân Lộc, và hai thị trấn: Phú Lộc, Lăng Cô có chiều dài hơn 60 km, chiều rộng trung bình 22 km, với đủ các loại địa hình khác nhau như biển, ven biển đầm phá, đồng bằng, gò, đồi, rừng núi. Với địa hình phong phú như vậy, cho phép huyện Phú Lộc có thể phát triển nền kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa dựa trên các mũi nhọn đặc thù của từng vùng, ví dụ ở vùng núi thì trồng các cây công nghiệp dài ngày, trông cây ăn quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm ở vùng đồng bằng, các loại thủy hải sản ở vùng đầm phá, ven biển và biển. Tuy nhiên với địa hình phức tạp như vậy sẽ gặp khó khăn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp và khắc phục thiên tai cho sản xuất nông nghiệp. 1.1.3. Khí hậu, thủy văn Phú Lộc là nơi tiếp giáp giữa hai vùng khí hậu Bắc - Nam, chịu ảnh hưởng của khí hậu ven biển, lại có khí hậu của vùng núi cao. Khí hậu phân làm hai mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 2 năm sau, mùa nắng từ tháng 3 đến tháng 7. Nhiệt độ trung bình là 24,4 độ C, thấp nhất là 18 – 19 độ C, cao nhất là 32,1 độ C. 6 Tên đề tài Lượng mưa hằng năm lớn và tập trung, dao động trung bình 1.900 – 3.2000mm/ năm; Độ ẩm không khí cao nhất là tháng 2 (98,2%), thấp nhất là tháng 7 (47,6%). Vào mùa nắng thì nắng nhiều, gây gắt, vào mùa mưa thì mưa nhiều, kéo dài với điều kiện khí hậu vừa thuận lợi lại vừa khắc nghiệt, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển kinh tế huyện, nhưng cũng ảnh hưởng nhiều đến mùa màng, sản xuất của người dân, dẫn đến thu nhập không ổn định, việc làm bấp binh. 1.1.4. Tài nguyên du lịch Huyện Phú Lộc có nguồn tài nguyên du lịch vô cùng phong phú, địa hình đa dạng, núi đồi, đồng bằng, đầm phá, sông biển, có bề dày lịch sử văn hoá. Trên địa bàn huyện có nhiều cảnh quan kỳ thú với những danh thắng nổi tiếng như Vườn Quốc Gia Bạch Mã, đèo Hải Vân, đầm phá Cầu Hai, Lăng Cô, bãi biển Cảnh Dương Đặc biệt vịnh Lăng Cô là vịnh được UNESCO công nhận là “Lăng Cô - vịnh đẹp thế giới”. Trên địa bàn huyện Phú Lộc còn có một số di tích mang đậm dấu ấn lịch sử, văn hoá của đất nước và địa phương, có giá trị du lịch nhân văn rất lớn như chùa Thánh Duyên, Hải Vân Quan, đường mòn Hồ Chí Minh, làng dân tộc Vân Kiều và một số đình miếu với một số lễ hội truyền thống thể hiện những nét độc đáo của phong tục tập quán của nhân dân địa phương. Những di tích này cùng với tài nguyên du lịch tự nhiên sẽ tạo nên những điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Đây chính là thế mạnh để phát triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn. 1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Phú Lộc Thời gian qua, với sự quan tâm, hỗ trợ của Trung ương và Tỉnh, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng bộ, chính quyền và toàn thể nhân dân huyện Phú Lộc, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Huyện đã đạt được những thành tựu quan trọng: Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao: Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2008 - 2012 của huyện Phú Lộc là 36,16%/năm (theo Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Phú Lộc); tiềm lực kinh tế được tăng cường phát triển; cơ sở hạ tầng được cải thiện đáng kể, quá trình đô thị tăng nhanh. Đặc biệt đã hình thành được khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô là trọng điểm kinh tế của Tỉnh, nâng cao vị thế, vai trò của Huyện trong nền 7 Tên đề tài kinh tế Tỉnh. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng cao hơn. Quốc phòng được tăng cường, an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Đó là những nền tảng, tiềm năng, nội lực rất cơ bản cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong giai đoạn tới. 1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế Nhìn chung, tình hình kinh tế - xã hội tại huyện Phú Lộc đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, các lĩnh vực kinh tế - xã hội đều tăng trưởng và phát triển; Năm 2014 Giá trị sản xuất đạt 9.946/11.307 triệu đồng, đạt 88% kế hoạch năm; trong đó, Ngành dịch vụ đạt 5.070/5.900 triệu đồng, Ngành công nghiệp - xây dựng đạt 3.956/4.412 triệu đồng, Ngành nông - lâm - ngư nghiệp đạt 920/995 triệu đồng; Sản lượng lương thực có hạt là 37.102/37.800 nghìn tấn, đạt 98,2%; Tổng đầu tư toàn xã hội 5.200/5.500 tỷ đồng, đạt 94,5%; Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt 193,496 tỷ đồng, trong đó, thu cân đối ngân sách 78,263/80,320 tỷ đồng, đạt 97%; Chương trình giao thông nông thôn thực hiện được 17/18 km, đạt 94,4%; Tạo việc làm mới bình quân năm 2.135/2.600 người, đạt 82,1%; Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch là 56%; Tỷ lệ che phủ rừng đạt 45,2%. Dưới sự lãnh, chỉ đạo của các cấp, các ngành, cùng với sự cố gắng, nỗ lực của các HTX và bà con nông dân, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện tiếp tục được ổn định. Về trồng trọt: Diện tích gieo trồng cả năm 8.603 ha, đạt 93% kế hoạch, đạt 94% so với cùng kỳ; trong đó, diện tích lúa 6.408,4 ha (vụ Đông Xuân 3.763,3 ha, vụ Hè Thu 2.672 ha), đạt 94,2% so kế hoạch, đạt 95,7% so với cùng kỳ. Năng suất lúa cả năm đạt 57,9 tạ/ha, tăng 2,1 tạ/ha so với kế hoạch, tăng 3,6 tạ/ha so với năm 2013, (vụ Đông Xuân 59 tạ/ha, vụ Hè Thu 56,4 tạ/ha); sản lượng 37.102 tấn, đạt 97,7% so với kế hoạch, đạt 102% so với cùng kỳ; các đơn vị đạt năng suất cao (trên 60 tạ/ha) như: An Nong I 63,3 tạ/ha, An Nong II 61,2 tạ/ha, Bắc sơn, Nam Sơn 62,6 tạ/ha, Tiến Lực 61,7 tạ/ha, Đại Thành 61,6 tạ/ha, Đông Hưng 60,6 tạ/ha, Bắc Hà 60,2 tạ/ha. Về chăn nuôi: Theo số liệu thống kê 01/10/2014, đàn trâu có 4.850 con, đạt 97% so với kế hoạch, đạt 98,5% so với cùng kỳ; đàn bò 2.010 con, đạt 95,7% so với KH, đạt 97,1% so cùng kỳ; đàn lợn có 25.150 con, đạt 96,7% so 8 Tên đề tài với KH, đạt 100% so với cùng kỳ; gia cầm 332.000 con, đạt 83% so với KH, đạt 102% so với cùng kỳ, dê 700 con; nhìn chung, đàn gia súc, gia cầm có giảm so với năm 2013 nhưng chất lượng đàn được tăng lên nhờ thực hiện các chương trình nạc hoá đàn lợn, chăn nuôi an toàn sinh học từng bước cải tiến con giống. Tiếp tục triển khai thực hiện Đề án phát triển đàn lợn giống tỷ lệ nạc cao, năm 2014 đã hỗ trợ cho nhân dân đưa vào nuôi 120 con lợn nái ngoại vùng giống nhân dân, 88 con lợn nái F 1 với kinh phí hỗ trợ 210 triệu đồng; hiện nay, đàn lợn đang phát triển tốt. Về thủy sản: Năm 2014, đã thả nuôi được 1.208 ha, đạt 100,6% so với kế hoạch, đạt 96,64% so với cùng kỳ; trong đó, nuôi nước lợ 908 ha, đạt 100,8% so với kế hoạch, đạt 96,6% so với cùng kỳ; nuôi nước ngọt 300ha, đạt 100% so với kế hoạch và cùng kỳ; nuôi lồng 1.852cái, nuôi trong bể xi măng 12.000m3. Sản lượng nuôi 2.636 tấn/năm, đạt 107,6% so với kế hoạch, đạt 104,9% so với cùng kỳ; trong đó: tôm 765 tấn (tôm sú 270 tấn, tôm thẻ chân trắng trên cát 495 tấn), cua 140 tấn, cá các loại 1.481tấn (nước lợ 331 tấn, nước ngọt 1.150 tấn), nhuyễn thể 250 tấn. Sản lượng đánh bắt ước đạt 6.780 tấn, đạt 101,04% so với kế hoạch và cùng kỳ; trong đó, đánh bắt ở biển 4.960 tấn, sông đầm 1.820 tấn. Công tác tiêm phòng được chú trọng; trong năm, đã tổ chức tiêm phòng các loại vắc xin: THT trâu bò 5.490 liều, đạt 88% so kế hoạch; Tam liên lợn 19.440 liều, đạt 64,2% so kế hoạch; tiêm Dại động vật 7.400 liều, đạt 80% so kế hoạch; riêng LMLM trâu bò 5.800 liều, LMLM lợn nái 950 liều, đạt 100% kế hoạch; cúm gia cầm 117.780 liều, đạt 100% kế hoạch tỉnh giao. Triển khai phòng chống các loại dịch bệnh cây trồng, thủy sản; trong năm 2014, không để xảy ra các loại dịch bệnh. Về công tác khuyến nông và ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật, trong năm, nhiều mô hình khuyến nông, khuyến ngư tiếp tục triển khai ở các xã như: mô hình trồng hành gia vị ở Trung Hà - Lộc Trì, mô hình nuôi gà sử dụng đệm lót sinh học ở Lộc Hiền - Vinh Hiền; mô hình hỗ trợ giống thanh long ruột đỏ tại Thủy Xuân; mô hình thanh long ruột đỏ đã trồng 0,5 ha ở Vinh Giang; mô hình cánh đồng mẫu lúa chất lượng cao ở Đại Thành; mô hình trồng giống sắn mới KM98-5, KM491 diện tích 4 ha ở Lộc Hòa, Lộc Bổn; mô hình nuôi luân canh canh tôm sú rong câu trong ao nước lợ ở xã Vinh Giang; mô hình nuôi xen ghép cá đối mục vùng hạ triều bị ô nhiễm ở xã Lộc An; mô hình nuôi thâm canh cá lóc trong bể xi măng tại xã Vinh Hưng; mô hình nâng cao thu nhập cho 9 Tên đề tài người dân phát triển kinh tế theo quy mô gia trại, nuôi gà ở 4 xã Lộc Hòa, Lộc Bình, Vinh Giang, Vinh Hải Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội của huyện còn bộc lộ những tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý xây dựng, quản lý quy hoạch, đô thị, giải phóng mặt bằng tái định cư; quản lý tài nguyên, môi trường; việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi chưa phù hợp với các vùng miền, môi trường kinh doanh, sản phẩm du lịch chưa phong phú. Tiến độ triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới còn chậm so với kế hoạch 1.2.2. Thực trạng phát triển xã hội Năm 2013 dân số trung bình toàn Huyện là 136.042 người, trong đó dân số nam chiếm 68.446 người chiếm 50,31%; dân số nữ 67.464 người, chiếm 49.75%. Trong tổng dân số toàn huyện, khu vực thành thị có 21.957 chiếm 16,14%, dân số ở nông thôn là 114.085 người chiếm 83,86%.Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2013 là 1,04%. Năm 2012 2013 9T_2014 Tổng vốn đầu tư 3900 tỷ đồng 4200 tỷ đồng 5200 tỷ đồng Tổng thu ngân sách 325,5 tỷ đồng 440 tỷ đồng 193,496 Tỷ lệ hộ nghèo Còn 9,08% Còn 7,11% Chưa cập nhật Lao động việc làm Thêm 2550 việc làm 1400 việc làm 1.2.3. Thực trạng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật Trong 9 tháng đầu năm 2014, UBND huyện đã tập trung chỉ đạo công tác giải phóng mặt bằng để thực hiện các công trình, dự án trọng điểm triển khai trên địa bàn huyện như: Dự án Mở rộng Quốc Lộ 1A, công trình Hầm đường bộ Phước Tượng – Phú Gia, dự án Đường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn - Túy Loan; công trình cầu yếu ; đến nay, đã cơ bản giải phóng mặt bằng, bàn giao cho chủ đầu tư triển khai các công trình, dự án; đối với trường hợp vướng mắc, chưa bàn giao mặt bằng, UBND huyện đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch bảo vệ hiện trường để đơn vị thi công triển khai thi công theo đúng tiến độ. 10 [...]... Mây nằm trong khu đô thị mới Chân Mây, điểm cuối của hành lang kinh tế Đông Tây nối Lào với Thái Lan Cảng cách thành phố Huế 50km, thành phố Đà Nẵng 30km, nằm gần quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt 12 Tên đề tài 1.3 Tiềm năng phát triển kinh tế- xã hội tại huyện Phú Lộc 1.3.1 Tiềm năng du lịch Phú Lộc hiện nay có hoạt động thương mại phát triển mạnh mẽ Nhiều trung tâm thương mại ở các xã, thị trấn đã... vốn phát triển ngành Đưa du lịch vào danh mục ngành nghề hưởng ưu đãi tính dụng ngân hàng của tỉnh Lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch của tỉnh Thực hiện xã hội hóa du lịch Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch dưới các hình thức khác nhau; thực hiện xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tôn tạo di tích, thắng cảnh, các lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển. .. thống sản phẩm du lịch tại điểm đến Phú Lộc tập trung vào các loại hình du lịch hướng thiên nhiên, là những yếu tốt mà du lịch Phú Lộc có thế mạnh và nổi trội hơn so với các địa phương khác trong khu vực và trong nước Bên cạnh việc chỉ ra các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch của huyện Phú Lộc, nhóm cũng đưa ra những giải pháp nhằm phát triển các gói sản phẩm du lịch một... ban triển quản lý chuyên trách du lịch Các thành viên chịu trách nhiệm quảng lý nằm phân tán trong từng bộ phạn khác nhau và không có chuyên môn 18 Các chiến lược W/T: 1 Kết hợp W2, W3, W6, W8 với T1, T2, T3 thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm kết hợp phát triển bền vững 2 Kết hợp W3, W4, W5, W6 với T1, T2, T3 thực hiện chiến lược đổi mới toàn bộ bộ máy tổ chức và lao động du lịch huyện Phú Lộc. .. ngân sách địa phương là một trong những nguồn lực tài chính quan trọng đối với phát triển du lịch Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và ổn định đời sống xã hội Thông qua hoạt động ngân sách, Nhà nước sẽ đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng các điểm du lịch Ngân sách địa phương lại là công cụ điều tiết... trong việc bỏ vốn đầu tư phát triển du lịch Đây là những nguồn vốn nhỏ và vừa, rủi ro đầu tư thấp, thời gian thu hồi vốn nhanh tạo được cảm giác an toàn, kích thức sự đầu tư doanh nghiệp Người dân địa phương là những người đầu tiên trược tiếp hưởng những lợi ích từ phát triển du lịch Hơn ai hết, họ nhận thấy được những kết quả tốt đẹp cả về kinh tế, xã hội và môi trường do sự phát triển của du lịch mang... tốt, phát triển toàn diện về trí tuệ, ý chí, năng lực và đạo đức Bên cạnh đó với sự đầu tư, phát triển về kinh tế xã hội cộng thêm nguồn nhân lực sẵn có từ địa phương thì Phú Lộc đang là một điểm đến có sức hút mạnh mẽ cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đặc biệt là về lĩnh vực dịch vụ du lịch với nhiều quần thể danh lam thắng cảnh, vịnh đẹp tạo điều kiện cho cuộc sống của người dân ngày càng được phát. .. trường 15 Tên đề tài học, y tế gần 120 công trình phục vụ nhân dân, các chính sách xã hội thực hiện kịp thời và chính xác, tạo được sự đồng thuận trong nhân dân 16 Tên đề tài 1.4 Ma trận SWOT Trên cơ sở thực trạng và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của huyện phú lộc, nhóm nghiên cứu đưa ra ma trận SWOT thể hiện các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của du lịch huyện Phú Lộc hiện nay Từ đó đề xuất... nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp, đưa nền kinh tế phát triển khá và có tính bền vững hơn, tốc độ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn và đô 14 Tên đề tài thị hóa phát triển nhanh Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế về du lịch, dịch vụ, công nghiệp, cùng với tỉnh kêu gọi đầu tư vào khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, khu công nghiệp La Sơn và vùng đầm phá Cầu Hai Tính đến nay,... huyện Phú Lộc Năng lực chuyên chở mỗi ngày đêm vào khoảng 8 đôi tàu khách và 3 đôi tàu từ đoạn Huế - Đà Nẵng Đường hàng không: Phú Lộc là điểm nối hai thành phố lớn trong khu vực và cả nước bởi vậy điểm đến nằm gần 2 sân bay lớn đó là sân bay quốc tế Đà Nẵng và sân bay Phú Bài- Huế, hằng năm lượng khách di chuyển qua đường hàng không chiếm số lượng khá lớn Đường biển: Trên địa bàn huyện Phú Lộc có . Hiền 2. Bùi Thị Anh Đào 3. Nguyễn Thị Vân Anh 4. Trần Thị Kiều Ngân 5. Lê Quý Minh Trang 6. Nguyễn Khoa Mạnh Hùng 7. Hà Khánh Linh 8. Huỳnh Thị Ngọc Loan 9. Võ Thị Hồng Phương 1 Tên đề tài MỤC LỤC 2 Tên. hình kinh tế - xã hội của huyện Phú Lộc…; từ các nguồn tài liệu khác như: Internet, các đề tài khoa học liên quan đến du lịch, sách, báo, … 3 Tên đề tài Phương pháp phân tích thống kê: Khi đã. trong năm 2014, không để xảy ra các loại dịch bệnh. Về công tác khuyến nông và ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật, trong năm, nhiều mô hình khuyến nông, khuyến ngư tiếp tục triển khai ở các xã

Ngày đăng: 11/04/2015, 01:09

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN PHÚ LỘC

        • 1.1. Đặc điểm tự nhiên

          • 1.1.1. Vị trí địa lý

          • 1.1.3. Khí hậu, thủy văn

          • 1.1.4. Tài nguyên du lịch

          • 1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Phú Lộc

            • 1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế

            • 1.2.2. Thực trạng phát triển xã hội

            • 1.2.3. Thực trạng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật

            • 1.3 Tiềm năng phát triển kinh tế-xã hội tại huyện Phú Lộc

              • 1.3.1. Tiềm năng du lịch

              • 1.3.2. Tiềm năng về nguồn nhân lực

              • 1.3.3. Tiềm năng về nguồn lực tài chính và khả năng huy động đầu tư cho phát triển

              • 2.3. Một số chỉ tiêu

              • - Mức độ hài lòng của khách hàng với chất lượng dịch vụ

              • - Số lượng trang thiết bị tiện nghi, chất lượng công trình được nâng cấp

              • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

                • 3.1. Quy hoạch tổn hợp và chi tiết các khu du lịch, điểm du lịch sinh thái cấp quốc gia và cấp địa phương ở huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế

                • 3.2. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về sản phẩm du lịch sinh thái cho các tầng lớp xã hội tại huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế

                • 3.3. Giải pháp về đầu tư

                • 3.4. Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan