Tiểu Luận Nghiên cứu hệ sinh thái rừng cao su tại xã Chàval huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam

32 2K 0
Tiểu Luận Nghiên cứu hệ sinh thái rừng cao su tại xã Chàval huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Giang huyện miền núi,địa hình cách trở,dân cư thưa thớt,phần lớn dân cư người đồng bào dân tộc thiểu số,đời sống đại phận người dân vùng gặp nhiều khó khăn Giao thơng cách trở, lại khó khăn, mùa mưa.Việc phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp Huyện Nam Giang có tài nguyên rừng giàu có, trở thành đối tượng quan trọng chủ yếu đời sống sản xuất người dân Việc phá rừng làm nương raayxkhai thác nguồn tài nguyên rừng trái phép mức làm cho tài nguyên rừng ngày can kiệt Kéo theo hệ sinh thái rừng bị tác động, môi trường bị ô nhiễm… Để khắc phục tình trạng năm qua huyện Nam Giang thực chương trình trồng gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, trồng keo, đặc biệt năm gần diện tích rừng cao su huyện khơng ngừng tăng lên Trong đó, Chàval xã có diện tích rừng cao su lớn huyện Đó hình thức tạo thức để tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho người dân địa bàn huyện nói chung người dân xã Chàval nói riêng Nhằm giới thiệu sơ lược hệ sinh thái rừng cao su xã Chàval huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam,từ có nhìn khái qt khác hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo,đưa biện pháp hợp lí góp phần nâng cao suất cao su,đồng thời nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ cải thiện hệ sinh thái rừng ngày phong phú,đa dạng hơn,ngăn ngừa phá vỡ môi trường sinh thái tự nhiên Việt Nam toàn cầu Chính lí tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu hệ sinh thái rừng cao su xã Chàval huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam” Mục đích nghiên cứu -Nắm đặc điểm cấu trúc quần xã, mối quan hệ loài quần xã với môi trường -Nắm khác hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, mối quan hệ loài hệ sinh thái rừng cao su -Nghiên cứu chuyển hóa vật chất lượng quần xã, quần xã với ngoại cảnh thể qua lưới chuỗi thức ăn -Nghiên cứu nhân tố vô cần thiết cho sinh vật tham gia vào chu trình địa hóa thiên nhiên, từ xác định rõ mối tương tác nhân tố làm nâng cao suất sinh học quần xã sinh vật 4.Đối tượng phạm nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu -Sinh vật rừng cao su môi trường vật lý chúng 4.2 Phạm vi nghiên cứu -Không gian: khu rừng cao su xã Chàval, huyện Nam Giang tỉnh Quản Nam -Thời gian: tuần Phương pháp nghiên cứu -Nghiên cứu tài liệu: sách giáo trình, sách tham khảo, tài liệu internet -Nghiên cứu thực địa SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI 1.1 Khái niệm hệ sinh thái Hệ sinh thái tập hợp quần xã sinh vật với môi trường vơ sinh (mơi trường vật lí) nó, đó, sinh vật tương tác với với môi trường để tạo nên chu trình sinh địa hóa biến đổi lượng 1.2.Đặc điểm chung hệ sinh thái - Hệ sinh thái hệ thống gồm quần xã sinh cảnh nó,đó hệ thống hồn chỉnh,tương đối ổn định,có tác động lẫn sinh vật mơi trường,mà thực dịng tuần hồn vật chất lượng - Hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh thể, thưc đầy đủ chức sống trao đổi vật chất lượng hệ với mơi trường thơng qua hai q trình tổng hợp phân hủy vật chất Đó trao đổi vật chất lượng thể nội quần xã quần xã với ngoại cảnh chúng Trong hệ sinh thái qua trình tổng hợp “ đồng hóa” sinh vật tự dưỡng thực hiện; cịn q trình phân hủy “dị hóa” sinh vật phân giải thực - Hệ sinh thái hệ động lực mở tự điều chỉnh tồn dựa vào nguồn vật chất lượng từ môi trường; giới hạn sinh thái mình,hệ có khả tự điều chỉnh để trì trạng thái cân ổn định 1.3 Khái niệm hệ sinh thái rừng cao su - Hệ sinh thái rừng cao su tập hợp quần xã sinh vật mà chủ yếu cao su với mơi trường vơ sinh Các sinh vật có tương tác với với môi trường để tạo nên chu trình dịa hóa biến đổi lượng hệ sinh thái rừng cao su - Đặc điểm: Hệ sinh thái rừng cao su tương đối đơn giản thành phần thường đồng cấu trúc khó bền vững Tuy nhiên suất sinh vật suất kinh tế mục đích hoạt động chủ yếu người dân SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa 1.4 Các thành phần hệ sinh thái 1.4.1 Thành phần vô - Chất vô cơ: Nước, CO2, O2, N2, P, - Chất hữu cơ: Protein, lipit, gluxit, vitamin, chất mùn, - Các yếu tố khí hậu: bao gồm nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa,… Chúng có ảnh hưởng tổng hợp lên đời sống hệ sinh thái: đến phân bố, cấu trúc, sinh trưởng, phát triển suất quần thể hệ sinh thái rừng cao su Đối với cao su ,cây phát triển tốt vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 20O C-30OC, 1.4.2 Thành phần hữu 1.4.2.1 Sinh vật sản xuất: Gồm sinh vật tự dưỡng quần xã, có khả sử dụng lượng mặt trời chất vô để tổng hợp nên chất hữu cho thể, gồm: - Thành phần thực vật: Cây cao su, loài thân bụi, cỏ… + Thành phần gỗ: Đây thành phần chủ yếu với cao su thành phần hệ sinh thái Ngồi cịn trồng xen hoa màu,như họ đậu cao su khoảng từ năm thứ tới năm thứ 3, rễ họ đậu có nốt sần cố định đạm cung cấp phần nitơ cho đất + Thành phần bụi nhỏ cỏ dại phần cấu trúc hệ sinh thái rừng cao su Chúng có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo vệ đất, chống xói mịn, giữ độ ẩm cho đất, tham vào trình hình thành, cải tạo đất Tuy nhiên, chúng tác nhân cản trở tái sinh gây khó khăn cơng tác trồng phục hồi cao su + Vi sinh vật tự dưỡng tảo số vi khuẩn có khả quang hợp 1.4.2.2.Sinh vật tiêu thụ: Gồm động vật ăn thực vật động vật ăn động vật,được gọi sinh vật dị dưỡng Sinh vật tiêu thụ chia thành bậc sau: SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Động vật ăn thực vật hay ký sinh thực vật Cây cao su loài khác hệ sinh thái bị nhiều lồi trùng cơng,như trùng miêng nhai (mối, sâu róm, châu chấu, sung hại rễ), trùng chích hút (nhện, rệp, bọ xít), ốc sên, chim ăn hạt,… + Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Là động vật ăn thịt,sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc làm thức ăn,như chim ăn sâu,chuột ăn châu chấu,ếch ăn kiến,thằn lằn ăn côn trùng + Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Là động vật sử dụng sinh vật tiêu thụ bậc làm thức ăn cho mình,như rắn ăn chuột,ếch:diều hâu,cú ăn chuột Sinh vật phân giải: gồm sinh vật song dựa vào phân giải chất hữu cí sẵn Chúng tham gia vào việc phân giải vật chất để trả lại môi trường chất vô đơn giản ban đầu, vi khuẩn, nấm, giun đất 1.5 Quan hệ sinh thái loài hệ sinh thái rừng cao su 1.5.1 Quan hệ hỗ trợ - Các cao su giai đoạn đầu có quan hệ hỗ trợ chủ yếu, chúng tạo bóng mát, che phủ đất chống nóng, chống gió bão… - Quan hệ cộng sinh vi khuẩn, nấm men động vât đơn bào sống ống tiêu hóa sâu bọ, chúng góp phần tăng cường tiêu hóa, tiêu hóa chất xenluloz - Quan hệ hội sinh: tượng gửi sâu bọ sống nhờ tổ kiến, nhờ chúng bảo vệ tốt tránh khí hậu bất lợi mà khơng làm hại đến kiến 1.5.2 Quan hệ đối kháng - Quan hệ cạnh tranh: Các lồi khác có chung nhu cầu thức ăn,nơi điều kiện sống khác,điều dẫn đến cạnh tranh ngày gây gắt,nhất nhu cầu khơng đủ để đáp ứng cho tất loài quần xã + Cây cao su thân bui cạnh tranh với phía ánh sáng, đất nước nguồn dinh dưỡng + Các loài cỏ cạnh tranh nguồn muối dinh dưỡng SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa + Sâu ăn cạnh tranh với nguồn thức ăn mật độ cá thể tăng cao,… Qun hệ vật ăn thịt mồi: Là quan hệ đó,vật ăn thịt động vật sử dụng loài động vật khác làm thức ăn mồi bị tiêu diệt sau bị vật ăn thịt công + Chuột ăn châu chấu côn trùng Quan + Rắn ăn chuột ếch + Diều hâu ăn rắn, chuột chim,… Quan hệ ký sinh – vật chủ: Là quan hệ sống bám sinh vật – vật ký sinh,trên thể sinh vật khác – vật chủ,bằng cách ăn mơ thức ăn vật chủ tiêu hóa,chế biến sẵn để chúng tồn phát triển mà không giết chết vật chủ + Sâu bọ ký sinh ăn cao su + Vi khuẩn ký sinh đường ruột số lồi đơng vật chuột, chim,… SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa CHƯƠNG 2: SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG CAO SU 2.1 Chuỗi thức ăn 2.1.1 Khái niệm - Khái niệm 1: Chuỗi thức ăn thể mối quan hệ dinh dưỡng lồi quần xã, loài sử dụng loài khác hay sản phẩm làm thức ăn, phía lại làm thức ăn cho loài - Khái niệm 2: Chuỗi thức ăn dãy bao gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi lồi mắt xích thức ăn, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ 2.1.2 Đặc điểm chuỗi thức ăn - Các sinh vật chỗi thức ăn thường chia thành nhóm sinh vật: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy - Nếu vào chất hữu xanh hay mun bã hữu có loại chuỗi 2.1.2.1 Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật tự dưỡng - Cấu trúc chuỗi gồm tất thực vật có hạt diệp lục - Có nhóm chính: vật cung cấp, vật tiêu thụ vật phân giải + Vật cung cấp: thực vật (cây cao su, số loài cỏ,cây thân bụi) + Vật tiêu thụ bậc 1(VTTB1): gồm động vật ăn thực vật sinh vật ký sinh thực vật xanh + Vật tiêu thụ bậc 2(VTTB2): gồm động vật ăn thịt, sử dụng vật tiêu thụ bậc làm thức ăn + Vật tiêu thụ bậc 3(VTTB3): gồm động vật ăn thịt sử dụng vật tiêu thụ bậc làm thức ăn + Vật phân hủy: Vi khuẩn, nấm, giun - Sơ đồ chuỗi: Vật cung cấp ( thực vật ) Động vật ăn thực vật (VTTB1) Động vật ăn động vật ( VTTB2) Động vật ăn động vật ( VTTB3)… - Ví dụ: SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa + Cỏ (Vật cung cấp)  Châu chấu (VTTB1)  Chuột (VTTB2)  Rắn (VTTB3)  Vi sinh vật phân giải (Vật phân hủy) + Lá cao su  Sâu ăn  Chim  Diều hâu  Vi sinh vật phân giải - Nhận xét: Kích thước động vật tiêu thụ cáp sau lớn cấp trước sau nó; số lượng cá thể qua mắt xích ngày giảm dần 2.1.2.2 Chuỗi thức ăn bắt đầu mùn bã sinh vật vật tiêu thụ bậc vật phân hủy Ví dụ: Chất mun bã  Giun (VTTB1)  Chim (VTTB2)  Diều hâu (VTTB3) 2.2 Lưới thức ăn 2.2.1 Khái niệm - Khái niệm 1: Quần xã gồm nhiều chuỗi thức ăn,có quan hệ với chuỗi đó,có mắc xích dung chung gọi lưới thức ăn - Khái niệm 2: Mỗi loài quần xã sinh vật thường mắc xích nhiều chuỗi thức Ăn Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích dung chung tạo thành lưới thức ăn 2.2.2 Lưới thức ăn hệ sinh thái rừng cao su - Sơ đồ SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa Sâu Lá Cú Châu chấu Chim Chuột Diều hâu Rắn - Nhận xét: + Mỗi loài sinh vật quần xã không liên hệ với chuỗi thức ăn mà liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn khác Tất chuỗi thức ăn quần xã hợp thành lưới thức ăn + Tất chuỗi thức ăn tạm thời khơng bền vững nên cấu trúc quần xã bị thay đổi SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa + Do cấu trúc quần xã rừng cao su đa dạng thành phần lồi nên tính ổn định quần xã thấp 2.3 Bậc dinh dưỡng hình tháp sinh thái rừng cao su 2.3.1 Bậc dinh dưỡng - Trong chuỗi thức ăn,các mắc xích làm thành bậc dinh dưỡng Trong quần xã,mỗi bậc dinh dưỡng gồm nhiều loài đứng múc lượng - Bậc dinh dưỡng đơn vị cấu trúc nên chuỗi thức ăn Có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1( sinh vật sản xuất thuộc mắc xích số 1) gồm sinh vật có khả tự dưỡng + Bậc dinh dưỡng cấp (thuộc mắc xích số 2) gồm động vật ăn sinh vật sản xuất,đó sinh vật tiêu thụ bập + Bậc dinh dưỡng cấp ( thuộc mắc xích số 3) gồm động vật ăn động vật,đó sinh vật tiêu thụ bậc 2,… - Ví dụ: + Cỏ (bậc dinh dưỡng cấp 1)  Châu chấu (bậc dinh dưỡng cấp 2)  Chuột (bậc dinh dưỡng cấp 3) + Hạt (bậc dinh dưỡng cấp 1)  Chim sẻ (bậc dinh dưỡng cấp 2)  Cú (bậc dinh dưỡng cấp 3) + Lá cao su ( bậc dinh dưỡng cấp 1)  Sâu ăn (bậc dinh dưỡng cấp 2)  Chim ăn sâu (bậc dinh dưỡng cấp 3)  Diều hâu (bậc dinh dưỡng cấp 4) Tùy thuộc vào việc sử dụng nguồn lượng nào, loài 1, hay bậc dinh dưỡng 2.3.2 Các hình tháp sinh thái học rừng cao su 2.3.2.1 Khái niệm hình tháp sinh thái học - Quan hệ dinh dưỡng loài quần xã thể chuỗi,lưới thức ăn bậc dinh dưỡng Số lượng cá thể, sinh vật lượng, lượng xếp theo bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao xếp theo hình tháp Hình tháp sinh thái biểu diễn hinh chữ nhật SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 10 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hịa + Sản lượng sinh vật tồn phần (PB hayA) lượng chất sống một thể sinh vật bậc dinh dưỡng sản sinh khoảng thời gian dịnh đơn vị diện tích + Sản lượng sinh vật thực tế (PN hay PS) sản lượng sinh vật toàn phần, trừ phần chất song bị tiêu hao qua trình hơ hấp (R),đó chất hữu tích lũy để làm tăng khối lượng sinh vật + Sản lượng sinh vật ban đầu hay sơ cấp sản lượng sinh vật ban đầu toàn phần (A) hay sản lượng thực tế (PN) + Sản lượng sinh vật thứ sinh sản lượng sinh vật vật tiêu dung + Sản lượng sinh vật riêng (P/B) gọi vận tốc đổi sinh vật lượng P sản lượng sinh vật toàn phần thực tế, B sinh vật lượng, P/B biểu thị sản lượng sinh vật đơn vị sinh vật lượng khoảng thời gian định Dòng lượng chuỗi thức ăn + Đối với vật cung cấp: LT = LA + NU1 LA = PB + CH PB = PN + R1 Trong đó: LT : Tổng lượng xạ chiếu xuống hệ sinh thái LA : Năng lượng hấp thụ NU1 : Phần lượng bị PB : Sức sản xuất sơ cấp thô CH : Năng lượng phát tán dạng nhiệt PN : Sức sản xuất sơ cấp nguyên R1 : Phần lượng hô hấp + Đối với vật tiêu thụ PN = I1 + NU2 I1 = A1 + NA1 A1 = PS1 + R2 Trong đó: I1 : Một phần lượng sức sản xuât sơ cấp nguyên SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 18 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa NU2 : Vật phân hủy A1 : Một phần lượng vật tiêu thụ cấp sử dụng NA2 : Phần lượng khơng sử dụng thải ngồi PS1 : Sức sản xuất thứ cấp Tóm lại, phần lượng tích tụ vật cung cấp động vật ăn thực vật sử dụng, tiếp phần lượng tích tụ động vật ăn thực vật lại động vật ăn thịt sử dụng theo chu trình đó, bậc dinh dưỡng tiếp theo, cuối đến sinh vật phân hủy Như có q trình vận chuyên lượng qua bậc dinh dưỡng Trong trình vận chuyển qua bậc dinh dưỡng có giảm số lượng Sự vận chuyển lượng qua bậc dinh dưỡng gọi dòng lượng 3.3 Khái niệm hiệu suất cân đối lượng 3.3.1 Cân đối lượng - Ta cân đối phần lượng vào, phần lượng giữ lại phần Năng lượng từ nguồn lượng Mặt Trời, qua bậc dinh dưỡng bị giáng cấp khơng quay vịng sử dụng trở lại vật chất - Dòng lượng hệ sinh thái lúc tuân thủ định luật nhiệt động học: Nguyên lý bảo toàn lượng nguyên lý giáng cấp qua lần chuyển bậc 3.3.2 Khái niệm hiệu suất sinh thái - Đó tỷ lệ (%) chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái - Phân loại hiệu suất sinh thái có loại:Hiệu suất quang hợp; hiệu suất sinh thái tiêu dung cấp 1; hiệu suất sinh thái tiêu dung cấp 2; hiệu suất khai thác; hiệu suất đồng hóa; hiệu suất tăng trưởng mô; hiệu suất tăng trưởng chung 3.4 Sản lượng sinh vật sơ cấp - Sản lượng sinh vật sơ cấp sinh vật sản xuất, trước hết thực vật tảo tạo trình quang hợp Trong quang hợp xanh tiếp nhận SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 19 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa từ 0.2-0.5% tổng lượng xạ để tạo sản lượng sinh vật sơ cấp thô cho hoạt động sống, khoảng 60-70% cịn lại tích lũy làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng, sản lượng sinh vật sơ cấp tinh hay sản lượng sinh vật thực tế để ni nhóm sinh vật dị dưỡng Cơng thức:PN = PG - R Trong đó: PN sản lượng sinh vật sơ cấp tinh; P G sản lượng sinh vật sơ cấp thô; R phần hô hấp thực vật SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 20 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa CHƯƠNG 4: SO SÁNH HỆ SINH THÁI RỪNG CAO SU VỚI HỆ SINH THÁI SÔNG THU BỒN – HỘI AN 4.1 Khái quát hệ sinh thái sông Thu Bồn Hội An - Sơng Thu Bồn với diện tích lưu vực rộng 10,350 km 2, sông nội địa có lưu vực lớn Việt Nam Sơng bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh thuộc huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum đổ biển cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, nhánh chảy vào sông Vĩnh Điện để đổ nước vào sông Hàn, Đà Nẵng Trước đổ biển cửa Đại, phần nước sông chảy vào sông Trường Giang để đổ vịnh An Hòa Tam Quang, huyện Núi Thành.[1] Sông Thu Bồn với sông Vu Gia, hợp lưu Đại Lộc tạo thành hệ thống sông lớn có vai trị quan trọng đời sống tâm hồn người Quảng Phần lớn diện tích lưu vực sông chảy địa phận Quảng Nam thành phố Đà Nẵng, phần thượng nguồn phần nằm đất Kon Tum Quảng Ngãi - Lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn có ranh giới với lưu vực: + Phía Bắc giáp lưu vực sơng Cu Đê + Phía Nam giáp lưu vực sơng SêSan, sơng Trà Bồng + Phía Đơng giáp biển Đơng lưu vực sơng Tam Kỳ + Phía Tây giáp với Lào - Vùng cửa sông Thu Bồn – Hội An đa dạng hệ sinh thái điển hình miền nhiệt đới rừng ngập mặn mà đại diện dừa nước cỏ biển Diện tích phân bố hệ khoảng 100 ha, tập trung chủ yếu xã Cẩm Thanh, nơi có hai hệ sinh thái đan xem với + Tài nguyên thực vật vùng tìm thấy khoảng 33 lồi bao gồm thảm thực vật tiểu vùng triều có họ, 16 lồi; thảm thực vật tiểu vùng triều có họ, loài; thảm thực vật tiểu vùng triều có lồi + Động vật thân mềm xác định 14 loài thuộc họ; giáp xác có lồi thuộc họ; cá tìm thấy 18 loài thuộc họ SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 21 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hịa Hình Vung cua song Thu Bon-Hoi An Hình Cây dừa nước vùng hạ lưu sông Thu Bồn – Hội An SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 22 Bài tiểu luận Hình GVHD Triệu Thy Hịa Cửa sơng Thu Bồn- Mùa chim 4.2 So sánh hệ sinh thái rừng cao su (hệ sinh thái nhân tạo) với hệ sinh thái sông Thu Bồn Hội An (hệ sinh thái tự nhiên) 4.2.1 Giống nhau: Trong hệ sinh thái gồm quần xã sinh vật sinh cảnh tác động lẫn tao đổi vật chất lượng với môi trường 4.2.2.Khác Chỉ tiêu so Hệ sinh thái rừng cao su Hệ sinh thái sông Thu sánh (Hệ sinh thái nhân tạo) Bồn -Ít đa dạng: (Hệ sinh thái tự nhiên) -Rất đa dạng: Thành phần loài + Thực vật: Khoảng 33 cao su,một số loài cỏ loài bao gồm thảm thực (cỏ cỏ vật tiểu vùng triều có tranh ),cây chịu bóng họ, 16 loài; thảm thực dây leo,ngoài người vật tiểu vùng triều có dân cịn trồng xen số SVTH: Hiêng Thị Hiệp + Thực vật: chủ yếu họ, loài; thảm thực lạc, cỏ gấu, trang 23 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa hoa màu năm vật tiểu vùng triều đầu có lồi + Động vật: Chỉ có + Động vật: Động vật lồi động vật nhỏ, thân mềm xác định trùng, sâu bọ: Chuột, 14 loài thuộc họ; giáp chim, cú,diều hâu, sâu, xác có loài thuộc họ; châu chấu, thằn lằn, cá tìm thấy 18 lồi + Vi sinh vât thuộc họ -Loài phổ biến chộng chịu thấp, hồn tồn khơng có có chăm sóc khơng bị suy thối định chống chịu tốt, chăm sóc người ổn -Tính ổn định kém, khả hồn tồn dựa vào Tính dừa nước cỏ biển -Có tính ổ định cao, khả người Việc trồng độc canh cao su khiến cho bệnh dịch bùng phát kiểm sốt được,ảnh hưởng đến tồn hệ tranh loài số lượng cá thể cá thể lồi giũa lồi sống đầy đủ., cao cạnh -Cạnh tranh gây gắt quần xã mà nguồn Sự sinh thái -Ít xảy ra, thành phần quần xã su người chăm sóc, thường xuyên tưới tiêu, bón phân đầy đủ nên Tốc độ sinh có cạnh tranh -Nhanh, đặc biệt -Chậm, mật độ cá thể trưởng cao su người quần thể cao nên SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 24 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hịa chăm sóc, thường xun tưới tiêu, bón phân đầy đủ Năng suất nguồn sống khơng đủ đáp ứng cho cá thể nên sinh trưởng nhanh -Cao hệ sinh thái -Thấp sinh học 4.3 Nhận xét - Mỗi hệ sinh thái có ưu điểm nhược điểm, hệ sinh thái nhân tạo không ổn định cho suất sinh học cao, hệ sinh thái tự nhiên có tính ổn định cao suất sinh học thấp - Từ ưu điểm nhược điểm tìm giải pháp vừa nâng cao tính ổ định vừa cho suất cao sản xuất nông nghi ệp, thay đổi cấu trồng, hệ thống luân canh, biện pháp kỹ thuật để đạt suất cao Ví dụ: Đối với hệ sinh thái rừng cao su trồng xen hoa màu : lúa cạn, bắp, đậu xanh, đậu phộng, Trồng hoa màu hàng cao su vừa giúp bảo vệ đất, vừa cho thu hoạch hoa lợi lương thực thời kì chưa có mủ, chưa che kín đất 4.4 Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái Trái Đất - Khôi phục tài nguyên rừng cách trồng ngăn chặn tình trạng phá rừng - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên - Nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Thành lập xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ hệ sinh thái điển hình độc đáo, có giá trị kinh tế cao - Đối với hệ sinh thái nhân tạo cần hạn chế việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, kết hợp trồng trọt với chăn ni, tăng cường quay vịng chất hữu để làm tăng loại thức ăn mở đầu sinh vật phân hủy Tăng cường biện pháp đấu tranh sinh học cách đưa thêm số loài vào hệ sinh thái SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 25 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hịa Hình Đồng cỏ ven sơng Thu Bồn Hình Trồng xen canh đậu phộng với cao su SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 26 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hịa Hình Rừng cao su Hình Cao su mùa thu hoạch SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 27 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa C KẾT LUẬN Hệ sinh thái rừng cao su hệ sinh thái nhân tạo, đa dạng thành phần lồi, tính ổn định Các yếu tố địa lí, khí hậu, đất đai, sinh vật đặc biệt người có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển hệ sinh thái Cây cao su xem “vàng trắng” lợi ích kinh tế đem lại cao, trở thành làm giàu cho nhiều hộ dân, đóng góp đáng kể cho kim ngạch xuất nước Vì cần có biện pháp để vừa nâng cao suất cao su, đồng thời tăng tính ổn định cho hệ sinh thái mà khơng làm suy thối tài ngun, nhiễm môi trường Mỗi cần nâng cao ý thức thân “ Bảo vệ mơi trường góp phần nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng sống chúng ta” SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 28 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa D TÀI LIỆU THAM KHẢO - Triệu Thy Hòa, Bài giảng Sinh thái học, Đại học Quảng Nam - https://www.google.com.vn/ SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 29 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng phạm nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG .3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI .3 1.1 Khái niệm hệ sinh thái .3 1.2.Đặc điểm chung hệ sinh thái .3 1.3 Khái niệm hệ sinh thái rừng cao su 1.4 Các thành phần hệ sinh thái 1.4.1 Thành phần vô 1.4.2 Thành phần hữu 1.4.2.1 Sinh vật sản xuất: 1.4.2.2.Sinh vật tiêu thụ: .4 1.5 Quan hệ sinh thái loài hệ sinh thái rừng cao su 1.5.1 Quan hệ hỗ trợ 1.5.2 Quan hệ đối kháng .5 CHƯƠNG 2: SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG CAO SU 2.1 Chuỗi thức ăn .7 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm chuỗi thức ăn .7 2.1.2.1 Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật tự dưỡng .7 2.1.2.2 Chuỗi thức ăn bắt đầu mùn bã sinh vật vật tiêu thụ bậc vật phân hủy SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 30 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa 2.2.2 Lưới thức ăn hệ sinh thái rừng cao su 2.3 Bậc dinh dưỡng hình tháp sinh thái rừng cao su 10 2.3.1 Bậc dinh dưỡng .10 2.3.2 Các hình tháp sinh thái học rừng cao su 10 2.3.2.1 Khái niệm hình tháp sinh thái học 10 2.3.2.2 Phân loại: 11 2.3.2.2.1 Hinh tháp số lượng: 11 2.3.2.2.2 Hình tháp sinh vật lượng 11 2.3.2.2.3 Hình tháp lượng 12 2.4 Chu trình địa hóa hệ sinh thái rừng cao su 13 2.4.1 Chu trình nước 14 2.4.2 Chu trình cacbon 15 2.4.3 Chu trình nitơ 15 2.4.4 Chu trình photpho 16 2.4.5 Các đường hoàn lại vật chất vào chu trình sinh địa hóa 16 CHƯƠNG 3: SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG CAO SU VÀ NĂNG SUẤT SINH HỌC .17 3.1 Năng suất sinh học hệ sinh thái rừng cao su 17 3.2 Dòng lượng hệ sinh thái rừng cao su .17 3.3 Khái niệm hiệu suất cân đối lượng 19 3.3.1 Cân đối lượng 19 3.3.2 Khái niệm hiệu suất sinh thái 19 3.4 Sản lượng sinh vật sơ cấp 19 CHƯƠNG 4: SO SÁNH HỆ SINH THÁI RỪNG CAO SU VỚI HỆ SINH THÁI SÔNG THU BỒN – HỘI AN 21 4.1 Khái quát hệ sinh thái sông Thu Bồn Hội An .21 4.2 So sánh hệ sinh thái rừng cao su (hệ sinh thái nhân tạo) với hệ sinh thái sông Thu Bồn Hội An (hệ sinh thái tự nhiên) 23 4.2.1 Giống nhau: .23 4.2.2.Khác 23 SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 31 Bài tiểu luận GVHD Triệu Thy Hòa 4.3 Nhận xét 25 4.4 Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái Trái Đất 25 C KẾT LUẬN 28 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 SVTH: Hiêng Thị Hiệp trang 32 ... 4.2 So sánh hệ sinh thái rừng cao su (hệ sinh thái nhân tạo) với hệ sinh thái sông Thu Bồn Hội An (hệ sinh thái tự nhiên) 4.2.1 Giống nhau: Trong hệ sinh thái gồm quần xã sinh vật sinh cảnh tác... SO SÁNH HỆ SINH THÁI RỪNG CAO SU VỚI HỆ SINH THÁI SÔNG THU BỒN – HỘI AN 21 4.1 Khái quát hệ sinh thái sông Thu Bồn Hội An .21 4.2 So sánh hệ sinh thái rừng cao su (hệ sinh thái nhân... giới hạn sinh thái mình ,hệ có khả tự điều chỉnh để trì trạng thái cân ổn định 1.3 Khái niệm hệ sinh thái rừng cao su - Hệ sinh thái rừng cao su tập hợp quần xã sinh vật mà chủ yếu cao su với mơi

Ngày đăng: 10/04/2015, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Mục đích nghiên cứu.

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 4.Đối tượng và phạm vì nghiên cứu.

  • 4.1.Đối tượng nghiên cứu.

  • 4.2 .Phạm vi nghiên cứu.

  • 5 .Phương pháp nghiên cứu.

  • B. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI

  • 1.1 .Khái niệm về hệ sinh thái

  • 1.2.Đặc điểm chung về hệ sinh thái

  • 1.3. Khái niệm hệ sinh thái rừng cao su

  • 1.4. Các thành phần của hệ sinh thái

  • 1.4.1. Thành phần vô cơ.

  • 1.4.2. Thành phần hữu cơ

  • 1.4.2.1. Sinh vật sản xuất:

  • 1.4.2.2.Sinh vật tiêu thụ:

  • 1.5. Quan hệ sinh thái giữa các loài trong hệ sinh thái rừng cao su

  • 1.5.1. Quan hệ hỗ trợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan