Đồ Án Mô phỏng kỹ thuật trải phổ ứng dụng trong mạng di

76 1.7K 0
Đồ Án Mô phỏng kỹ thuật trải phổ ứng dụng trong mạng di

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm vừa qua, nhu cầu trao đổi thông tin ngày một cao nó không chỉ nằm trong giới hạn của một quốc gia, mà là trên phạm vi thế giới. Sự phát triển rất nhanh của công nghệ điện tử, tin học, công nghệ viễn thông cung cấp ngày càng nhiều các loại hình dịch vụ mới đa dạng, an toàn, chất lượng cao đáp ứng ngày càng tốt các yêu cầu của khách hàng. Hiện nay, mạng thông tin di động ở Việt Nam đang sử dụng công nghệ GSM là chủ yếu. Tuy nhiên, trong tương lai mạng thông tin di động này sẽ không đáp ứng được các nhu cầu về thông tin di động. Bởi vì, nhu cầu thông tin di động không chỉ là thoại mà còn là truyền dữ liệu, hình ảnh, âm thanh với tốc độ cao, các yêu cầu về chất lượng, bảo mật cũng được đặt ra. Điều này đã thúc đẩy các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động phải tìm kiếm một phương thức thông tin mới. Và công nghệ CDMA đã trở thành mục tiêu hướng tới của lĩnh vực thông tin di động trên toàn thế giới. Công nghệ CDMA dựa trên nguyên lý trải phổ đã đạt được hiệu quả sử dụng dải thông lớn hơn so với các công nghệ tương tự hoặc số khác do đó số lượng thuê bao đa truy nhập lớn hơn nhiều. Nhờ dãn rộng phổ tín hiệu mà có thể chống lại được các tác động gây nhiễu và bảo mật tín hiệu. Các mạng thông tin di động sử dụng công nghệ CDMA có thể đáp ứng được các nhu cầu về thông tin di động trong tương lai. Do đó, việc nghiên cứu và triển khai mạng thông tin di động CDMA là một điều tất yếu. Xuất phát từ những suy nghĩ như vậy nên em đã chọn đề tài: " Mô phỏng kỹ thuật trải phổ ứng dụng trong mạng di động CDMA ". Nội dung của đề tài này là: Tìm hiểu về các kỹ thuật trải phổ, các đặc tính của công nghệ CDMA khi ứng dụng vào mạng thông tin di động. Đề tài gồm 04 chương : • Chương I: Tổng quan mạng di động CDMA • Chương II: Mã Trải phổ và kỹ thuât trải phổ • Chương III: Mô phỏng và đánh giá hệ thống thu phát DS-SS • Chương IV:Kết luận và hướng phát triển đề tài Trong quá trình làm đồ án tốt ngh iệp mặc dù em đã rất cố gắng nhưng do thời gian hạn chế, trình độ và kinh nghiệm còn có hạn nên nội dung của luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự phê bình, hướng dẫn và sự giúp đỡ của thầy, cô và các bạn. Để có thể hoàn thành luận văn này, trước tiên em muốn gửi đến thầy Vũ Mạnh Tuấn lời cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy trong suốt thời gian qua. Em xin được gửi đến quý thầy cô, gia đình và bạn bè lời cảm ơn chân thành và biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ trong suốt thời gian em học tập tại trường. 1 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC 3 DANH MỤC HÌNH VẼ 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG CDMA 8 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG 8 1.2. ĐẶC TÍNH CDMA 9 1.2.1. KỸ THUẬT CDMA 9 1.2.2. Các đặc nh của kỹ thuật CDMA 10 CHƯƠNG 2 MÃ TRẢI PHỔ VÀ KỸ THUẬT TRẢI PHỔ 15 2.1. TRẢI PHỔ NGẪU NHIÊN PN 15 2.1.1. Tổng Quan Về Mã Trải Phổ 15 d. Hàm tự tương quan của dãy PN7 17 e. Số bít cùng A và số bít khác D khi dãy PN7 dịch một bít 17 2.2.2. Các loại mã trải phổ PN 17 2. 2. KỸ THUẬT TRẢI PHỔ 21 2.2.1. Giới thiệu về công nghệ trải phổ 21 2.2.2. Tính chất và nguyên lí của kỹ thuật trải phổ 22 2.2.3. Ưu điểm và ứng dụng của kỹ thuật trải phổ 23 2.3. HỆ THỐNG TRẢI TRỰC TIẾP (DS) 24 2.3.1. Đặc nh của n hiệu DS 24 2.3.2. Độ rộng băng RF của hệ thống DS 26 2.4. HỆ THỐNG TRẢI PHỔ TRỰC TIẾP (DS/SS) 29 2.4.1. Mở đầu 29 2.4.2. Giả tạp âm 29 2.4.3. Các Hệ thống DS/SS-BPSK 30 2.5. TRẢI PHỔ NHẢY TẦN 39 2.5.1. Máy phát trải phổ nhảy tần 39 2.5.2. Máy thu trải phổ nhảy tần 40 2.5.3. Phân loại hệ thống trải phổ nhảy tần 40 2.5.4. Đặt nh của hệ thống trải phổ nhảy tần trong môi trường nhiễu giao thoa 41 2.6. TRẢI PHỔ DỊCH THỜI GIAN (TH/SS) 42 2.7. HỆ THỐNG LAI 43 2.7.1. Hệ thống lai FH/DS 43 2.7.2. Hệ thống lai TH/FH 45 2.7.3. Hệ thống lai TH/DS 46 2.8. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ TRONG CDMA 48 2.8.1. Phương pháp điều chế và giải điều chế khóa dịch tần số FSK 48 2.8.2. Điều chế khóa dịch pha hai trạng thái (BPSK) 51 CHƯƠNG 3 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG THU PHÁT DS-SS 54 3.1. MÔ TẢ MÔ PHỎNG 54 3.2. MÔ HÌNH HỆ THỐNG MÁY THU PHÁT TRẢI PHỔ TRỰC TIẾP 55 3.3. MÔ PHỎNG SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG MATLAB 58 3.3.1. Chương trình 58 3.3.2. Kết quả mô phỏng 61 HÌNH 3.13 : TỶ LỆ LỖI BÍT CỦA 10 NGƯỜI DÙNG ĐỒNG THỜI 63 HÌNH 3.17 :TÍN HIỆU SAU KHI TRẢI PHỔ CỦA NGƯỜI DÙNG THỨ 2 65 -VÍ DỤ 2: 66 3 67 68 69 71 73 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 4 DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC 3 DANH MỤC HÌNH VẼ 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG CDMA 8 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG 8 1.2. ĐẶC TÍNH CDMA 9 1.2.1. KỸ THUẬT CDMA 9 1.2.2. Các đặc nh của kỹ thuật CDMA 10 CHƯƠNG 2 MÃ TRẢI PHỔ VÀ KỸ THUẬT TRẢI PHỔ 15 2.1. TRẢI PHỔ NGẪU NHIÊN PN 15 2.1.1. Tổng Quan Về Mã Trải Phổ 15 d. Hàm tự tương quan của dãy PN7 17 e. Số bít cùng A và số bít khác D khi dãy PN7 dịch một bít 17 2.2.2. Các loại mã trải phổ PN 17 2. 2. KỸ THUẬT TRẢI PHỔ 21 2.2.1. Giới thiệu về công nghệ trải phổ 21 2.2.2. Tính chất và nguyên lí của kỹ thuật trải phổ 22 2.2.3. Ưu điểm và ứng dụng của kỹ thuật trải phổ 23 2.3. HỆ THỐNG TRẢI TRỰC TIẾP (DS) 24 2.3.1. Đặc nh của n hiệu DS 24 2.3.2. Độ rộng băng RF của hệ thống DS 26 2.4. HỆ THỐNG TRẢI PHỔ TRỰC TIẾP (DS/SS) 29 2.4.1. Mở đầu 29 2.4.2. Giả tạp âm 29 2.4.3. Các Hệ thống DS/SS-BPSK 30 2.5. TRẢI PHỔ NHẢY TẦN 39 2.5.1. Máy phát trải phổ nhảy tần 39 2.5.2. Máy thu trải phổ nhảy tần 40 2.5.3. Phân loại hệ thống trải phổ nhảy tần 40 2.5.4. Đặt nh của hệ thống trải phổ nhảy tần trong môi trường nhiễu giao thoa 41 2.6. TRẢI PHỔ DỊCH THỜI GIAN (TH/SS) 42 2.7. HỆ THỐNG LAI 43 2.7.1. Hệ thống lai FH/DS 43 2.7.2. Hệ thống lai TH/FH 45 2.7.3. Hệ thống lai TH/DS 46 2.8. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ TRONG CDMA 48 2.8.1. Phương pháp điều chế và giải điều chế khóa dịch tần số FSK 48 2.8.2. Điều chế khóa dịch pha hai trạng thái (BPSK) 51 CHƯƠNG 3 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG THU PHÁT DS-SS 54 3.1. MÔ TẢ MÔ PHỎNG 54 3.2. MÔ HÌNH HỆ THỐNG MÁY THU PHÁT TRẢI PHỔ TRỰC TIẾP 55 3.3. MÔ PHỎNG SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG MATLAB 58 3.3.1. Chương trình 58 3.3.2. Kết quả mô phỏng 61 HÌNH 3.13 : TỶ LỆ LỖI BÍT CỦA 10 NGƯỜI DÙNG ĐỒNG THỜI 63 HÌNH 3.17 :TÍN HIỆU SAU KHI TRẢI PHỔ CỦA NGƯỜI DÙNG THỨ 2 65 -VÍ DỤ 2: 66 67 5 68 69 71 73 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AWGN Additive White Gaussian Noise Tạp âm trắng ASK Amplitude Shift Keying Điều chế Biên độ tín hiệu BTS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc BS Base Station Trạm gốc BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế pha nhị phân CDMA Code Division Multiplexing Access Hệ thống đa truy cập theo mã DS-SS Direct Sequence Spread Spectrum Trải phổ trực tiếp FSK Frequency Shift Keying Điều chế số dịch tần FFH Fast Frequency Hopping Trải phổ nhảy tần nhanh GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp GSM Golbal System for Mobile communications Hệ thống truyền thông di động toàn cầu GPS Global Positioning System IFF Identification Friend & Foe MS Mobile Station Trạm di động PN Pseudo-Noise Chuỗi giả tạp âm PSD Power Spectral Density Mật độ phổ công suất PSK Phase Shift Keying Điều chế Pha tín hiệu 6 QPSK Quadature Phase Shift Keying Điều chế pha trực giao SFH Slow Frequency Hopping Trải phổ nhảy tần chậm SNR Signal Noise Ratio Tỷ số tín trên tạp âm TACAN Tactical air Navigation TH/SS Time Hopping Spread Spectrum Trải phổ dịch thời gian TDM Time Division Multiple UMTS Univarsal mobile Telecommunications Systems Hệ thống viễn thông di động toàn cầu 7 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG CDMA 1.1. Giới thiệu chung Dựa trên các yêu cầu dịch vụ mới của thông tin di động, nhất là các dịch vụ truyền số liệu đòi hỏi các nhà khai thác phải đưa ra các hệ thống thông tin di động mới. Trong bối cảnh đó ITU đã đưa ra đề án tiêu chuẩn hoá hệ thống thông tin di động ở thế hệ thứ ba với tên gọi IMT-2000 nhằm phục vụ các mục tiêu chính sau: • Tốc độ truy cập cao để đảm bảo các dịch vụ băng thông rộng như truy cập internet nhanh, hoặc các dịch vụ đa phương tiện. • Linh hoạt để đảm bảo các dịch vụ mới như đánh số cá nhân toàn cầu, và điện thoại vệ tinh. Các chức năng này sẽ mở rộng đáng kể khả năng phủ sóng của các hệ thống thông tin di động. Ngày nay mạng GSM với những ưu điểm nổi bật như dung lượng lớn, chất lượng kết nối tốt và tính bảo mật cao đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường viễn thông thế giới. Ở Việt Nam, khi chúng ta bắt đầu có những máy điện thoại di động sử dụng công nghệ GSM 900 đầu tiên vào những năm 1993 đã đánh dấu một bước phát triển vượt bậc về công nghệ Viễn thông của đất nước. Các thuê bao di động tại Việt Nam sử dụng dịch vụ thoại truyền thống với tốc độ bit là 13Kbit/s và truyền số liệu với tốc độ 9,6 kbit/s. Các nhà khai thác GSM trên thế giới đang đứng trước một số giải pháp để có được dịch vụ số liệu truyền tốc độ cao qua mạng thông tin di động hiện có của họ và đang nghiên cứu kế hoạch để chuyển đổi lên công nghệ 3G. Có hai hướng để lựa chọn: một là có thể nâng cấp mạng của họ lên thẳng CDMA (Đa truy nhạp phân chia theo mã) hay nâng cấp lên để có dịch vụ GPRS (General Packet Radio Service - Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp), E - GPRS (Enhanced GPRS - Dịch vụ GPRS nâng cao) và sau đó thì sẽ đầu tư, nâng cấp để loại dần công nghệ GSM tiến lên công nghệ W-CDMA (Đa truy nhập phân kênh theo mã băng rộng). Mặc dù công nghệ GSM đang áp đảo về số lượng người sử dụng nhưng hệ thống di động CDMA đã không ngừng được hoàn thiện và áp dụng rộng khắp các nước trên thế giới. Hiện nay CDMA lại tỏ ra vượt trội hơn bởi những ưu thế công nghệ, CDMA đã đáp ứng các mục tiêu công nghệ thông tin và truyền thông chính là cung cấp dịch vụ thoại và dữ liệu di động dung lượng cao. Các mạng CDMA hiện tại trên thế giới bao gồm các hệ thống cơ bản : • CDMA2000: đưa ra lần đầu năm 2002, được tiêu chuẩn hóa bởi 3GPP2 và được sử dụng chủ yếu tại Bắc Mỹ và Hàn Quốc sử dụng chung cơ sở hạ tầng với chuẩn IS-95 2G. Phiên bản mới nhất EVDO Rev B cung cấp tốc độ tải về cao nhất tới 14,7 Mbps. 8 Tần số Công suất • UMTS: là hệ thống CDMA băng thông rộng giới thiệu năm 2001, được tiêu chuẩn hóa bởi 3GPP và được sử dụng chủ yếu tại Châu Âu, Nhật và Trung Quốc với các công nghệ WCDMA, TD-SCDMA (chỉ sử dụng tại Trung Quốc) và HSPA+. 1.2. Đặc tính CDMA 1.2.1. Kỹ thuật CDMA Hệ thống CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ nhằm thực hiện cho các hệ thống thông tin có khả năng chóng phá sóng cao. Kỹ thuật trải phổ ứng dụng trực tiếp của lý thuyết thông tin của Shannon, đã trở nên rất quan trọng trong các hệ thống thông tin, do nó có nhiều tính năng ưu việt như giảm mật độ phổ công suất, độ định vị cao, độ phân giải cao. Hình 1.1 minh họa kỹ thuật trải phổ với phổ công suất của tín hiệu được “trải” đều trên toàn bộ băng thông. Hình 1.1 : Sơ đồ khối CDMA Trong thông tin CDMA thì nhiều người sử dụng chung thời gian, và tần số, mã PN với sự tương quan chéo thấp được ấn định cho người sử dụng. Người sử dụng truyền tín hiệu nhờ trải phổ, tín hiệu truyền có sử dụng mã PN đã ấn định. Đầu thu tạo ra một dãy giả ngẫu nhiên như ở đầu phát. CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ nên nhiều người sử dụng có thể chiếm cùng một kênh vô tuyến, đồng thời tiến hành cuộc gọi. Những người sử dụng được phân biệt nhau nhờ sử dụng đặt trưng không trùng nhau. Các kênh vô tuyến CDMA được dùng lại ở mỗi ô trong toàn mạng. Một kênh CDMA rộng 1,23Mhz với hai dãy phòng vệ 0,27Mhz. CDMA dùng mã trải phổ có tốc độ cắt, tốc độ này cũng chính là tốc độ mã đầu ra của máy phát PN. Để nén phổ trở lại data gốc, máy thu phải dùng mã trải phổ PN chính xác, như khi tin tức được xử lý ở máy phát, thì tin tức đã truyền có thể được thu nhận. Phổ của tín hiệu sau khi trải phổ được mở rộng so với tín hiệu gốc. Tạp âm có phổ rộng được giảm nhỏ do bộ lọc ở máy thu sau khi được nén phổ nhiều từ các máy di động khác không được nén phổ cũng tượng tự như tạp âm. Nhiễu từ các nguồn phát sóng không trải phổ có băng tần trùng với băng tần của máy thu CDMA sẽ bị trải phổ, mật độ phổ công suất nhiễu sẽ giảm xuống. 9 10Khz 0 Số liệu 1,25Mh z f 0 Phổ băng tần rộng f 0 1,25Mh z 0 10Khz 1,25Mh z f 0 Tạp âm người sử dụng 1,25Mh z f 0 IOC ≈- 169dB/Hz f 0 Tạp âm nền f 0 Giao thoa ngoài Bộ lọc số 9,6 Kbps Mã hoá và chèn 1.228Mbps Nguồn PN Sóngmang BPF 1.25 Mhz BPF 1.25 Mhz Sóngmang Nguồn PN Tách chèn và giải mã số Bộ tươngquan Phổ của tín hiệu càng trải rộng ở máy phát, và tương ứng nén hẹp ở máy thu thì càng lợi về tỷ số tín hiệu trên tạp âm (S/N). Hình 1.2 mô tả thủ tục phát và thu tín hiệu sử dụng kỹ thuật CDMA. Tín hiệu số thoại (9,6 Kbps) phía phát được mã hoá, lặp, chèn và được nhân với sóng mang f 0 , và mã PN ở tốc độ 1,2288Mbps. Tín hiệu đã được điều chế đi qua bộ lọc băng thông có độ rộng băng 1,25Mhz sau đó phát xạ qua anten. Ở đầu thu, sóng mang và mã PN của tín hiệu thu được từ anten được đưa đến bộ tương quan, qua bộ lọc băng thông rộng 1,25Mhz, và số liệu thoại mong muốn được tách ra để tái tạo lại số thoại ban đầu nhờ sử dụng bộ tách, chèn và mã giả ngẫu nhiên PN. Hình 1.2: Sơ đồ thu và phát CDMA 1.2.2. Các đặc tính của kỹ thuật CDMA 1.2.2.1. Tính đa dạng của phân tập Phân tập là hình thức tốt để làm giảm hiện tượng fading. Có ba loại phân tập là: phân tập theo thời gian, phân tập theo tần số và phân tập theo khoảng cách. Phân tập thời gian đạt được nhờ sử dụng việc chèn và mã sửa sai. Phân tập theo thời gian có thể áp dụng cho tất cả các hệ thống số có tốc độ mã truyền dẫn cao, 10 [...]... soỏt cụng sut trong CDMA H thng CDMA cung cp chc nng kim soỏt cụng sut hai chiu (t BS n mỏy di ụng v ngc li), cung cp mt h thng dung lng ln, cht lng cao, v nhiu dch v khỏc Mc ớch kim soỏt cụng sut ca cỏc mỏy di ng l sao cho tớn hiu phỏt ca tt c cỏc mỏy di ng trong cựng mt vựng phc v cú th c thu vi nhy trung bỡnh ti b thu ca BS Mch m ng iu khin cụng sut n BS l chc nng c bn ca mỏy di ng Mỏy di ng iu khin... s dng kờnh bng thụng rng trong h thng CDMA Giao thoa tng tớn hiu ca mỏy di ng thu t BS,v giao thoa to ra trong cỏc mỏy di ng ca BS bờn cnh Giao thoa tng ca cỏc mỏy bờn cnh bng mt na ca giao thoa tng t cỏc mỏy di ng khỏc trong cựng mt BS Hiu qu tỏi s dng tn s ca cỏc BS khụng nh hng khong 65%, ú l giao thoa ca cỏc mỏy di ng khỏc trong cựng mt BS vi giao thoa t tt c cỏc BS K 1 100% K 2 K 3 0.01% 0.03%... trng trong vic thit k mch to dóy Gold cho CDMA í ngha quan trng nht trong vic to ra chui Gold l: chn ỳng mt cp c bit, chui m cú c tớnh tng quan nhau Hai chui m cú cựng chiu di L, cựng tc chớp, s to ra chui Gold cú chiu di bng L Gi N l s tng trong chui mỏy phỏt chui m, lỳc ny chiu di chui Gold l L = 2 N-1 Ta cú th thy rng vi mi bc dch gia hai chui m thỡ chui Gold s c to thnh Mi chui m cú chiu di L,... mt xõu cỏc s 1 liờn tip hay mt xõu cỏc s 0 liờn tip Trong mi chui m, mt na s on ny cú chiu di 1, mt phn t cú chiu di 2, mt phn tỏm cú chiu di 3chng no cỏc phõn on cũn cho mt s nguyờn cỏc on chy Pha c trng: cú ỳng mt chui ra khụng nm trong tp Sm tho món iu kin ci=c2i i vi tt c i Z Chui m ny c gi l chui ra khụng c trng hay pha c trng ca cỏc chui m trong tp Sm Ly mu: Ly mu 1 t n>0 ca mt chui m C (ngha... AWGN trong kờnh Hiu nng hot ng ca h thng thng c ỏnh giỏ bng xỏc sut li bit hay xỏc sut li ký hiu Xỏc sut li thng c biu din dng Eb/N0, trong ú Eb l nng lng tớn hiu trờn mt bit v N0 /2 l PSD hai biờn ca tp õm Gaus trong kờnh Tip theo ta s xột nh hng ca nhiu phỏt Gi nh rng cú mt tớn hiu nhiu phỏt bng thụng (vi tn s trung tõm l f 1) trong kờnh Cho tớn hiu nhiu phỏt ny l: j(t) = J(t) cos(2f1t +) trong. .. khin cụng sut t mỏy di ng n BS Khi mch úng dn n BS dch mc cụng sut, mch h xỏc nh t mỏy di ng mt cỏch tc thi mỏy gi mc cụng sut ti u BS so sỏnh tớn hiu thu t mỏy di ng liờn quan ti giỏ tr ngng, bin i v iu khin cụng sut tng hay gim sau mi khng 1,25ms cho n khi t kt qu BS cung cp vic iu khin cụng sut t BS n cỏc mỏy di ng, nh vic qui nh cụng sut ny tng ng vi cụng sut o c t cỏc mỏy di ng khi ri hoc v... chiu di v c tớnh ca dóy PN c to ra Trong s ú, dóy cú chiu di cc i l: L= 2N 1 (L: s chip (ct)) 18 g1 ci x0 Si(1) g2 Si(2) x1 g3 Si(3) x2 Si(m) x3 xm-1 ci-m 0 1 xm +1 -1 n b iu ch Hỡnh 2.2: S mch phỏt chui m Chui m cú cỏc thuc tớnh sau õy: Thuc tớnh dch: dch vũng (dch vũng trỏi hay dch vũng phi) ca mt chui m cng l mt chui m Núi cỏch khỏc nu chui ra khụng nm trong tp Sm thỡ dch vũng cng khụng nm trong. .. KHz thỡ li x lý c gii hn l 20 MHz Trong lnh vc ng dng ũi hi bo mt tớn hiu thỡ quan im l chn va 27 phi mt rng bng hp v cụng sut phỏt trờn 1 Hz trong bng c dựng nờn l nh nht Cỏc rng bng rng cng c yờu cu trong trng hp li x lý ln nht l cn thit ngn chn giao thoa Mt thụng s c bn trong h thng tri ph l rng bng h thng theo s cm ng khụng trc tip vi h thng khỏc lm vic trong cựng mt kờnh hoc kờnh bờn cnh... i = 0, 1, 2, (ngc li mi li gii cho phng trỡnh trờn l 1 chui trong tp Sm Lu ý rng cú m li gii c lp tuyn tớnh vi phng trỡnh hi quy trờn, ngha l m chui c lp tuyn tớnh trong Sm) Thuc tớnh ca s: nu mt ca s rng m trt dc chui m trong tp Sm, mi dóy trong s 2m-1 dóy m bit khỏc khụng ny s c nhỡn thy ỳng 1 ln S lng s 1 nhiu hn s lng s 0: mi chui m trong tp S m cha 2m1 s s 1 v 2m-1-1 s s 0 Thuc tớnh cng: tng... thoi cht lng cao trong mụi trng tp õm 1.2.2.5 Dung lng Thc t thỡ CDMA xut phỏt t h thng chng nhiu c s dng trong quõn i Do h thng iu ch bng thụng hp yờu cu t s súng mang trờn nhiu vo khong 18dB nờn cú rt nhiu hn ch t quan im tỏi s dng tn s Trong h thng nh vy thỡ cỏc kờnh s dng cú mt BS, s khụng c phộp s dng cho BS khỏc 1.2.2.6 Tỏi s dng tn s Tt c cỏc BS u tỏi s dng kờnh bng thụng rng trong h thng CDMA . " Mô phỏng kỹ thuật trải phổ ứng dụng trong mạng di động CDMA ". Nội dung của đề tài này là: Tìm hiểu về các kỹ thuật trải phổ, các đặc tính của công nghệ CDMA khi ứng dụng vào mạng. 2 MÃ TRẢI PHỔ VÀ KỸ THUẬT TRẢI PHỔ 2.1. Trải phổ ngẫu nhiên PN 2.1.1. Tổng Quan Về Mã Trải Phổ Mã trải phổ là dãy tín hiệu giả ngẫu nhiên (giả tạp âm trắng) được tạo ra đồng bộ để trải phổ ở. 21 2.2.1. Giới thiệu về công nghệ trải phổ 21 2.2.2. Tính chất và nguyên lí của kỹ thuật trải phổ 22 2.2.3. Ưu điểm và ứng dụng của kỹ thuật trải phổ 23 2.3. HỆ THỐNG TRẢI TRỰC TIẾP (DS) 24 2.3.1.

Ngày đăng: 10/04/2015, 16:37

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • 1.2.1. Kỹ thuật CDMA

    • 1.2.2. Các đặc tính của kỹ thuật CDMA

      • 1.2.2.1. Tính đa dạng của phân tập

      • 1.2.2.2. Kiểm soát công suất trong CDMA

      • 1.2.2.3. Công suất phát thấp

      • 1.2.2.6. Tái sử dụng tần số

      • 1.2.2.7. Giá trị Eb/N0 thấp và chống lỗi

      • Chương 2 MÃ TRẢI PHỔ VÀ KỸ THUẬT TRẢI PHỔ

        • 2.1. Trải phổ ngẫu nhiên PN

          • 2.1.1. Tổng Quan Về Mã Trải Phổ

          • d. Hàm tự tương quan của dãy PN7

          • e. Số bít cùng A và số bít khác D khi dãy PN7 dịch một bít

          • 2. 2. Kỹ thuật trải phổ

            • 2.2.1. Giới thiệu về công nghệ trải phổ

            • 2.2.2.2. Nguyên lí của kỹ thuật trải phổ

            • 2.2.3.2. Các lĩnh vực ứng dụng của kỹ thuật trải phổ

            • 2.3. Hệ thống trải trực tiếp (DS)

              • 2.3.1. Đặc tính của tín hiệu DS

              • 2.3.2. Độ rộng băng RF của hệ thống DS

              • 2.4.3. Các Hệ thống DS/SS-BPSK

                • 2.4.3.1. Máy phát DS/SS BPSK

                • 2.4.3.2. Máy thu DS/SS-BPSK

                • 2.4.3.3. Mật độ phổ công suất (PSD)

                • 2.4.3.4. Năng lượng của hệ thống

                • 2.4.3.5. Ảnh hưởng của nhiễu giao thoa và truyền đa tia

                • 2.4.3.6. Tính chất khó thu trộm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan