GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY

74 431 0
GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY

1 LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………….5 Chương 1: SỰ CẤN THIẾT THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT NAM VINACONEX…………………………………….6 I – Tổng quan về Tổng Công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX………………………………………………………………….6 1. Quá trình hình thành phát triển của Tổng Công ty…………… .6 2. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty…………………………………….8 3. Các lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty………………………… .9 3.1. Lĩnh vực Đầu kinh doanh bất động sản…………………………9 3.2. Lĩnh vực Xây lắp công trình…………………………………………10 3.3. Lĩnh vực vấn, thiết kế…………………………………………….11 3.4. Lĩnh vực Sản xuất công nghiệp ……………………………… .……13 3.5. Lĩnh vực Xuất khẩu lao động……………………………………… .14 3.6. Lĩnh vực Xuất nhập khẩu………………………………………….…15 3.7. Lĩnh vực Đầu tài chính………………………………………… 16 3.8. Các lĩnh vực khác……………………………………………………18 II – Sự cần thiết thu hút vốn đầu vào phát triển nhà đô thị của Tổng Công ty………………………………………………………………….20 1. Một số vấn đề lý luận về vốn đầu tư…………………………………20 1.1. Khái niệm………………………………………………………….…20 1.2. Đặc điểm của vốn đầu tư………………………………………….…22 1.3. Các nguồn hình thành vốn đầu tư……………………………………24 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu .27 2. Các nguồn vốn đầu vào hoạt động phát triển nhà đô thị của Tổng Công ty VINACONEX……………………………………………… .30 1 2 2.1. Vốn tự có…………………………………………………………… 30 2.2. Vốn từ ngân sách nhà nước………………………………………….30 2.3. Vốn vay………………………………………………………………31 2.4. Vốn từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu…………………………….…32 2.5 Các nguồn vốn đầu khác………………………………………… 33 Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY ………………………34 I – Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty……………… 34 1. Tình hình tài chính của Tổng Công ty………………………………34 1.1. Tình hình tài sản v à nguồn vốn………………………….……… …34 1.2. Phân tích nguồn vốn sử dụng vốn………… .……………………38 2. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty…………………39 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2000 – 2006…………… 40 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007……………………………45 II – Tình hình thu hút vốn đầu vào phát triển nhà đô thị của Tổng Công ty………………………………………………………………….48 1. Vốn tự có………………………………………………………………48 2. Vốn vay……………………………………………………………… 50 3. Vốn từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu………………………………51 4. Hoạt động liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác…………52 III – Đánh giá chung về tình hình thu hút vốn đầu vào phát triển nhà đô thị của Tổng Công ty…………………………………………… 53 1. Những thành tựu đã đạt được……………………………………….53 2. Những hạn chế còn tồn tại……………………………………… .…56 2 3 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY……………………….58 I - Định hướng phát triển của Tổng Công ty đến năm 2010…… .… 58 1. Định hướng phát triển của Tổng Công ty đến năm 2010…… .… .58 1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới ……………… .59 3. Các nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện…………………………… .60 II – Nhu cầu vềvốn đầu cho phát triển nhà đô thị của Tổng Công ty giai đoạn 2008 - 2010…………………………………………………… .61 1. Nhu cầu về vốn …… ……………………………………………… .61 2. Những cơ hội thách thức trong việc thu hút vốn đầu vào phát triển nhà đô thị của Tổng Công ty……………………………………….62 III – Các giải pháp để thu hút vốn đầu vào phát triển nhà đô thị của Tổng Công ty……………………………………………… … … .64 1. Tăng cường liên doanh, liên kết với các công ty, doanh nghiệp trong ngoài nước……………………………………………….……… .65 2. Thông qua phát hành cổ phiếu………………………………………66 3. Phát hành trái phiếu công ty…………………….………………… .67 4. Thành lập các trung gian tài chính…………………………… .… 69 5. Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả…………………………………… .71 KẾT LUẬN………………………………………………………………73 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………74 3 4 CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: B ảng cân đối về tài sản………………….………………………35 Bảng 2: Bảng cân đối về nguồn vốn…………………………………… .36 Bảng 3: Bảng tài trợ của Tổng Công ty………………………………… 38 Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu……………………………… 40 Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng trưởng sản lượng……………………………… 41 Biểu đồ 3: Biểu đồ tăng trưởng đầu tư……………………………………42 Biểu đồ 4: Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận……………………………… .43 Biểu đồ 5: Biểu đồ tăng trưởng thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên…………………………………………………………………………….44 Bảng 4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh………………………….45 Bảng 5: Cơ cấu doanh thu, lợi nhuận Tổng Công ty năm 2007………….47 Bảng 6: Vốn chủ sở hữu lợi ích của cổ đông………………………….49 Bảng 7: Báo cáo hợp nhất về tình hình vốn vay………………………….50 Bảng 8: Dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh………………………….59 Bảng 9: Kế hoạch vốn cho các dự án của Tổng Công ty…………………62 4 5 LỜI MỞ ĐẦU Đầu phát triển nhà đô thị là một hoạt động không thể thiếu đối với mỗi đô thị nói riêng với mỗi nền kinh tế thị trường nói chung. Nó vừa ảnh hưởng vừa phản ánh những đặc điểm về kinh tế - xã hội của một đô thị trong những giai đoạn nhất định. Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, thì việc thu hút số lượng vốn đầu vào hoạt động đầu phát triển nhà đô thị ngày càng trở nên quan trọng. Với ly do trên, trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam VINACONEX, được sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Ngọc Sơn cán bộ phòng kế hoạch của Tổng Công ty, tôi quyết định chọn đề tài: Các giải pháp thu hút vốn đầu vào phát triển nhà đô thị của Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Việt Nam VINACONEX làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Bố cục của chuyên đề bao gồm: Chương 1: Sự cần thiết thu hút vốn đầu vào phát triển nhà đô thị của Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam VINACONEX. Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu vào phát triển nhà đô thị của Tổng Công ty. Chương 3: Giải pháp để thu hút vốn đầu vào phát triển nhà đô thị của Tổng Công ty. Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo Nguyễn Ngọc Sơn cán bộ phòng kế hoạch của Tổng Công ty VINACONEX đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. 5 6 Chương 1: SỰ CẤN THIẾT THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT NAM VINACONEX I – Tổng quan về Tổng Công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX. 1. Quá trình hình thành phát triển của Tổng Công ty. Trải qua 18 năm phát triển trưởng thành, đến nay VINACONEX đã trở thành 1 Tổng Công ty đa doanh hàng đầu trong ngành xây dựng, với chức năng chính là: Kinh doanh Bất động sản, Xây lắp, vấn đầu - thiết kế - khảo sát quy hoạch, kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị, vật phục vụ ngành xây dựng các ngành kinh tế khác, sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng, xuất khẩu chuyên gia lao động ra nước ngoài đặc biệt là đầu vào các lĩnh vực quan trọng hàng đầu nhằm chuyển đổi cơ cấu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phấn đấu trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước. Được thành lập ngày 27/09/1988, Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (VINACONEX), tiền thân là Công ty dịch vụ xây dựng nước ngoài, có nhiệm vụ quản lý cán bộ, công nhân ngành xây dựng làm việc ở các nước Bungaria, Nga, Tiệp Khắc, Liên Xô cũ Iraq. Từ một doanh nghiệp hoạt động chuyên ngành quản lý lao động ở nước ngoài, Tổng Công ty đã xác định được mục tiêu là đa doanh, đa dạng hóa sản phẩm, hoạt động đa lĩnh vực, từng bước xây dựng lực lượng nòng cốt, liên kết với các doanh nghiệp trong ngoài nước để phát triển không ngừng lớn mạnh. Ngày 20/11/1995, thừa Ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã có quyết định số 992/BXD – TCLĐ về việc thành lập lại Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (VINACONEX) theo mô hình Tổng Công ty 90 với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt động rộng hơn. Theo Quyết định này, Tổng Công ty được Bộ Xây dựng cho phép tiếp nhận một số công ty xây dựng trực thuộc Bộ về trực thuộc Tổng Công ty. 6 7 Khác với các đơn vị khác trực thuộc Bộ Xây dựng, ngay từ khi mới thành lập, VINACONEX là một Tổng Công ty đã xác định được phương châm kinh doanh đa ngành hiện nay VINACONEX đã trở thành một trong những Tổng công ty đa doanh hàng đầu của Bộ Xây dựng với chức năng chính là Xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng, cấp thoát nước môi trường…, xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật phục vụ ngành xây dựng các ngành kinh tế khác, đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, đầu vào các lĩnh vực sản xuất các ngành kinh tế khác như sản xuất vật liệu xây dựng, các khu đô thị, khu công nghiệp, các dự án điện, nước… Tổng Công ty hiện có trên 70 đơn vị đầu mối trực thuộc hoạt động trên khắp mọi miền đất nước với đội ngũ hơn 40.000 cán bộ, kỹ sư, chuyên gia, công nhân viên trong đó có nhiều người đã được đào tạo làm việc tại nước ngoài, có kiến thức chuyên sâu giàu kinh nghiệm. Trong quá trình hoạt động, VINACONEX luôn coi trọng xác định chữ tín với khách hàng là yếu tố hàng đầu. Đến nay, VINACONEX đã tạo dựng được uy tín thương hiệu của mình trên thị trường, được các khách hàng trong ngoài nước tôn trọng, đánh giá cao, đặt niềm tin cho để thiết lập quan hệ hợp tác kinh doanh trong các lĩnh vực mà hai bên quan tâm. 7 8 2. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty. Nguồn: Tổng Công ty VINACONEX HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT CÁC ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN PHỤ THUỘC CÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG CỦA TỔNG CÔNG TY CÁC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM CÁC VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TRONG NGOÀI NƯỚC CÁC ĐƠN VỊ CÓ VỐN GÓP CHI PHỐI CỦA TỔNG CÔNG TY CÁC ĐƠN VỊ CÓ VỐN GÓP KHÔNG CHI PHỐI CỦA TỔNG CÔNG TY 8 9 3. Các lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty. 3.1. Lĩnh vực Đầu kinh doanh bất động sản. Kinh doanh bất động sản đang là một trong các lĩnh vực kinh doanh chính của VINACONEX. Lĩnh vực này được Tổng Công ty bắt đầu quan tâm phát triển từ năm 1995 khi VINACONEX bắt đầu triển khai đầu Dự án Khu đô thị mới Trung Hòa - Nhân Chính, Trung tâm thương mại Tràng Tiền. Từ đó đến nay, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế của thị trường bất động sản, đặc biệt là việc phát triển các khu đô thị mới tại các tỉnh, thành phố trong cả nước, lĩnh vực kinh doanh bất động sản của VINACONEX đã có sự phát triển vượt bậc. Hiện nay, VINACONEX các đơn vị thành viên đã đang triển khai đầu hàng trăm dự án trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản trong phạm vi cả nước. Một số dự án điển hình như Khu Đô thị mới Trung Hòa - Nhân Chính (Hà Nội), Khu Đô thị mới Bắc An Khánh (Hà Tây), Khu Đô thị sinh thái Cái Giá - Cát Bà (Hải Phòng), Khu Nhà ở cao tầng kết hợp thương mại dịch vụ Thảo Điền (Quận 2 - Thành phố Hồ Chí Minh)… Trong chiến lược phát triển của mình đến năm 2010 các năm tiếp theo, VINACONEX luôn coi lĩnh vực kinh doanh bất động sản là một trong các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Tổng Công ty. Ngoài mang lại lợi nhuận, lĩnh vực này còn hỗ trợ cho lĩnh vực xây lắp, sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng các lĩnh vực khác cùng phát triển. Phấn đấu đến năm 2010, VINACONEX là một trong các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản tại Việt Nam. Để đạt được mục tiêu này, VINACONEX sẽ không ngừng củng cố phát triển các đơn vị thành viên hoạt động trong lĩnh vực này, hình thành các đơn vị chuyên kinh doanh bất động sản đa dạng hóa các loại hình đầu kinh doanh bất động sản. Các loại hình kinh doanh bất động sản của VINACONEX: - Đầu kinh doanh các khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu công nghệ cao. 9 10 - Đầu kinh doanh nhà văn phòng cho thuê. - Đầu kinh doanh các khu nghỉ mát, khu vui chơi giải trí. - Đầu kinh doanh các trung tâm thương mại. - Đầu kinh doanh các khách sạn. - Các loại hình đầu kinh doanh bất động sản khác. 3.2. Lĩnh vực Xây lắp công trình. Bằng nỗ lực của mình trong quá trình xây dựng trưởng thành, đến nay thương hiệu VINACONEX đã được khẳng định trong thị trường xây dựng, với các nhà đầu hay các nhà thầu nước ngoài khi thi công các công trình tại Việt Nam. Hình ảnh lá cờ mang biểu tượng VINACONEX tung bay tại các dự án xây dựng tại khắp các tỉnh, thành trên cả nước đã từ lâu không còn xa lạ. Với mục tiêu chiến lược phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng cao, thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, VINACONEX ngày càng khẳng định được uy tín vị thế của mình trong thị trường xây dựng. Để làm được điều đó, VINACONEX không ngừng đầu nâng cao năng lực máy móc thiết bị thi công, mạnh dạn nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong xây dựng, với giàn thiết bị hùng hậu, trong đó có những thiết bị hiện đại như công nghệ đúc hẫng dùng cho thi công cầu, công nghệ đổ bê-tông côp- pha trượt dùng trong xây dựng dân dụng công nghiệp, công nghệ bê-tông dự ứng lực dùng cho các cấu kiện đòi hỏi cường độ cao, công nghệ tự động hóa. Tuy nhiên trên hết, yếu tố con người luôn được đặt lên hàng đầu. Với hơn 40.000 cán bộ, kỹ sư, chuyên gia, công nhân viên có trình độ chuyên môn, kiến thức chuyên sâu, giàu kinh nghiệm trong đó nhiều người đã được đào tạo ở nước ngoài, công nhân tay nghề cao, đến nay VINACONEX đã làm chủ được nhiều công nghệ xây lắp hiện đại, sẵn sàng đáp ứng hoàn toàn các yêu cầu khắt khe trong xây dựng không chỉ trong nước mà Vinaconex còn mở rộng phạm vi hoạt động xây lắp ra cả nước ngoài thông qua việc đấu thầu nhận thầu xây lắp các công trình. 10 [...]... với các công ty khác, nhằm thu được lượng vốn cao hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu về vốn cho các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của mình 33 34 Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU VÀO PH ÁT TRIỂN NHÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY I – Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty 1 Tình hình tài chính của Tổng Công ty Tài chính của Tổng Công ty được thể hiện qua số liệu về tài sản nguồn vốn Tài... Công ty Cổ phần đầu tài chính với sự tham gia của Ngân hàng HabuBank, Công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư, Công ty chứng khoán Sài Gòn cùng các tổ chức tín dụng quỹ khác Mục tiêu chính của Công ty Cổ phẩn đầu tài chính này là nhằm thu hút sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn để phục vụ cho sự phát triển của VINACONEX, đưa VINACONEX vào hoạt đông chuyên nghiệp trong thị trường vốn, đem lại hiệu... án của doanh nghiệp đầu vào lĩnh vự cần sự tham gia của Nhà nước, chi cho công tác lập thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vũng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Trong công ty nhân, chủ doanh nghiệp phải có đủ số vốn pháp định cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để. .. dụng công nghiệp, cơ giới - cơ khí - lắp máy d Các lĩnh vực khác: VINACONEX còn tham gia kinh doanh trong các lĩnh vực khác như phát triển bóng đá, dịch vụ bảo vệ, nước uống tinh khiết II – Sự cần thiết thu hút vốn đầu vào phát triển nhà đô thị của Tổng Công ty 1 Một số vấn đề lý luận về vốn đầu 1.1 Khái niệm 20 21 Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp tiến... như mức độ rủi ro, tính chất của thị trường (là cạnh tranh hay độc quyền), các chính sách của Nhà nước đối với từng lĩnh vực khác nhau… Mọi nhân tố đều phải được xem xét, đánh giá trong mối liên hệ phong phú đa dạng của môi trường đầu tư, để các nhà đầu có thể đưa ra những chiến lược giải pháp thích hợp trong từng giai đoạn cụ thể 2 Các nguồn vốn đầu vào hoạt động phát triển nhà đô thị. .. giờ chủ doanh nghiệp cũng phải đầu một số vốn nhất định Đối với doanh nghiệp Nhà nước (thu c sở hữu Nhà nước), nguồn vốn tự có ban đầu chính là vốn đầu của ngân sách nhà nước 24 25 Nguồn vốn ngân sách nhà nước là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu Đó chính là một nguồn vốn đầu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thường được sử dụng cho... dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát vốn ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước còn phục vụ công tác quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô Thông qua nguồn tín dụng đầu tư, Nhà nước... tạo, VINACONEX có khả năng triển khai các loại hình công việc: vấn, tổng thầu vấn đầu xây dựng các dự án đầu xây dựng các loại công trình Lập dự án đầu tư, vấn đấu thầu, vấn giám sát quản lý dự án, vấn thiết bị công nghệ mới thiết bị tự động hoá vấn khảo sát địa hình, địa chất thu văn, đo đạc công trình; thí nghiệm, thiết kế Thẩm tra dự án đầu , thẩm tra đề án thiết... đô thị của Thủ đô 2.3 Vốn vay: 31 32 Vốn vay là nguồn vốn đã giữ vai trò chủ đạo xét trên cả 2 khía cạnh tỷ trọng tuyệt đối Vốn vay bao gồm vay tín dụng đầu vay tín dụng thương mại Vốn vay tín dụng đầu là nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước dành cho các dự án phát triển, hỗ trợ cho các chương trình kinh tế lớn được Nhà nước xác định ưu tiên phát triển Mức vốn cho vay cũng như mức lãi suất thời... giống nhau về vốn đầu Có thể xem xét nguồn vốn đầu dưới nhiều góc độ khác nhau, dưới mỗi góc độ nguồn vốn đầu có hình thái biểu hiện riêng Tuy nhiên, nếu xét theo nguồn hình thành mục tiêu sử dụng ta có khái niệm vốn đầu như sau: “Nguồn hình thành vốn đầu chính là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.” . trạng thu hút vốn đầu tư vào phát triển nhà và đô thị của Tổng Công ty. Chương 3: Giải pháp để thu hút vốn đầu tư vào phát triển nhà và đô thị của Tổng Công. hội và thách thức trong việc thu hút vốn đầu tư vào phát triển nhà và đô thị của Tổng Công ty …………………………………….62 III – Các giải pháp để thu hút vốn đầu tư

Ngày đăng: 03/04/2013, 15:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: - GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY

Bảng 1.

Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2: - GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY

Bảng 2.

Xem tại trang 36 của tài liệu.
Năm 2007 là năm đầu tiên VINACONEX hoạt động theo mô hình Tổng Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp với mô hình Công ty mẹ - Công ty  con trong đó Tổng Công ty Cổ phần VINACONEX đóng vai trò Công ty mẹ và  các công ty cổ phần thành viên là các công ty c - GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY

m.

2007 là năm đầu tiên VINACONEX hoạt động theo mô hình Tổng Công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp với mô hình Công ty mẹ - Công ty con trong đó Tổng Công ty Cổ phần VINACONEX đóng vai trò Công ty mẹ và các công ty cổ phần thành viên là các công ty c Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: - GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY

Bảng 5.

Xem tại trang 47 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu trên, ta có được tỷ trọng của các hoạt động sản xuất, đầu tư trong năm 2007 của Tổng Công ty như sau: - GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY

a.

vào bảng số liệu trên, ta có được tỷ trọng của các hoạt động sản xuất, đầu tư trong năm 2007 của Tổng Công ty như sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
II – Tình hình thu hút vốn đầu tư vào hoạt động đầu tư xây dựng của Tổng Công ty. - GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY

nh.

hình thu hút vốn đầu tư vào hoạt động đầu tư xây dựng của Tổng Công ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 6: - GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY

Bảng 6.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 7: - GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ CỦA TỔNG CÔNG TY

Bảng 7.

Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan