ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

37 1.1K 3
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG - - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM NHÓM 10 – K09404A Nguyễn Thị Hiếu K094040545 Nguyễn Hoàng Phú K094040588 Nguyễn Thị Minh Thư K094040612 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng Nhà nước MỞ ĐẦU Kể từ năm 2007 hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp phải hai vấn đề lớn gồm: rủi ro mặt khoản rủi ro từ hoạt động liên quan đến chứng khoán bất động sản Rủi ro khoản hệ thống ngân hàng gia tăng cung tiền mở rộng với tốc độ cao, cộng với phát triển nhanh số ngân hàng, ngân hàng nhỏ mà phần đông thành lập hay nâng cấp lên từ ngân hàng nông thôn Điều tạo cân đối việc huy động vốn cho vay ngân hàng Những ngân hàng lớn có lợi mặt huy động vốn mạng lưới quan hệ có sẵn, cung tiền mở rộng họ huy động nhiều tiền, khả cho vay mức nên ngân hàng dư lượng vốn lớn Ngược lại ngân hàng nâng cấp hay thành lập cần phải mở rộng hoạt động nên cần vốn Cung cầu gặp hoạt động vay mượn thị trường liên ngân hàng dễ dàng với lãi suất phải Kết số ngân hàng vay tổ chức tín dụng khác vay lại khách hàng, nguyên tắc vay liên ngân hàng với lãi suất thấp thường để bù đắp thiếu hụt tạm thời mặt khoản hay yêu cầu dự trữ ngân hàng nhà nước nguồn vốn sử dụng để cấp tín dụng nên vốn huy động trực tiếp Khi lạm phát mức báo động, sách thắt chặt tiền tệ đưa mạnh có phần đột ngột làm lộ vấn đề quản lý rủi ro khoản hệ thống ngân hàng Việt Nam Thêm vào đó, việc ngân hàng thương mại tham gia tích cực vào hoạt động kinh doanh chứng khoán bất động sản cho vay để kinh doanh cổ phiếu hay mua bán bất động sản số nghiệp vụ khác ngân hàng tạo tiềm ẩn rủi ro lớn cho hệ thống tài Trong bối cảnh nêu trên, với thay đổi nhanh chóng giới đặt cho yêu cầu phải đẩy nhanh cải cách tài nhanh Không tiếp cận với thông lệ quốc tế mà cịn phải góp phần khắc phục điểm yếu nội tại, việc áp dụng quy định bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng với yêu cầu cao điều tất yếu Basel hiệp ước đặt nhằm đảm bảo ngân hàng có khả khắc phục tổn thất rủi ro mà không ảnh hưởng đến quyền lợi người gửi tiền Hiệp định Basel III 27 nước (không bao gồm Việt Nam) ký kết năm 2010 với quy định khái niệm tiêu chuẩn tối thiểu cao so với văn trước Basel II Lộ trình để thực Basel III tháng 1/2013 hoàn thành vào cuối năm 2018 Tuy nhiên, thực tế, so với số nước khu vực Đông Á tiếp cận Basel III tích cực, Việt Nam, với Basel I có tiêu chí chưa đáp ứng đầy đủ Với hoàn cảnh tại, chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần có cách thức tiếp cận riêng với chuẩn mực quốc tế Ví dụ tiêu chí đáp ứng tiêu chuẩn Basel II Basel III cần thực ngay, thực cách đầy đủ, từ Basel I sang Basel II III Dựa vào tình hình kinh tế, xã hội định hướng phát triển tương lai hệ thống ngân hàng Việt Nam vào “Đánh giá khả áp dụng quy định bảo đảm khoản theo chuẩn mực Basel III hoạt động ngân hàng Việt Nam” Chương 1: CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III 1.1 Mục tiêu • Mục tiêu thứ thúc đẩy khả phục hồi khoản ngắn hạn danh mục rủi ro khoản ngân hàng cách đảm bảo ngân hàng nắm giữ tài sản khoản có chất lượng đủ cao để sống sót qua kiểm tra tăng cường kéo dài tháng Mục tiêu đo lường tỉ lệ đảm bảo khoản (Liquidity Coverage Ratio-LCR) • Mục tiêu thứ hai thúc đẩy khả phục hồi thời gian dài cách tạo nguồn lực bổ sung để tài trợ cho hoạt động ngân hàng với nguồn tài ổn định liên tục Mục tiêu định lượng tỉ lệ tài trợ ổn định (the Net Stable Funding Ratio-NSFR) 1.2 Thỏa thuận chuyển đổi • Basel đề nghị ngân hàng tuân thủ yêu cầu LCR tối thiểu từ ngày 1/1/2015 NSFR từ ngày 1/1/2018 • Nên quan quản lý ngân hàng triển khai thống tồn giới • Cán tra yêu cầu ngân hàng cụ thể áp dụng chuẩn mực nghiêm ngặt cần có đồng thuận việc áp dụng chuẩn mực quốc gia cho có hệ thống 1.3 Tỉ lệ đảm bảo khoản (LCR) Mục tiêu để đảm bảo ngân hàng trì mức độ thích hợp tài sản có khoản chất lượng cao khơng bị trở ngại chuyển đổi thành tiền mặt để đáp ứng nhu cầu khoản ngân hàng thời gian 30 ngày đợt kiểm tra tình việc khoản nghiêm trọng cán tra xây dựng Tối thiểu, dự trữ tài sản có khoản phải cho phép ngân hàng trì hoạt động 30 ngày, khoảng thời gian để Ban lãnh đạo ngân hàng, quan quản lý thực hành động cứu chữa thích hợp, ngân hàng xử lý theo quy trình 1.3.1 Khái niệm chuẩn mực LCR LCR đo lường cơng thức: • Phải lớn 100% • Phải đáp ứng liên tục • Thời gian luồng tiền vào luồng tiền khơng khớp có vấn đề khoản thời gian 30 ngày đó, ngân hàng cán tra yêu cầu phải phát vị thiếu hụt khoản thời gian 1.3.2 Các tác động cho chuẩn mực LCR • Rút mạnh phần tiền gửi bán lẻ • Tổn thất phần khoản tín dụng bán bn khơng đảm bảo • Tổn thất phần hoạt động tín dụng ngắn hạn có đảm bảo tài sản chấp định bảo lãnh đối tác • Tăng thêm luồng tiền theo hợp đồng bị hạ bậc xếp hạng tín dụng mức chính, kể quy định bổ sung tài sản chấp • Việc gia tăng biến động thị trường làm ảnh hưởng đến chất lượng tài sản chấp rủi ro tiềm ẩn trạng thái phái sinh đòi hỏi tỉ lệ chiết khấu tài sản chấp lớn bổ sung tài sản chấp, dẫn đến nhu cầu khoản khác • Thực cam kết rút tiền kế hoạch phát sinh từ khoản tín dụng cam kết khơng có tài sản đảm bảo mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng • Nhu cầu dự kiến ngân hàng mua lại khoản nợ thực nghĩa vụ hợp đồng nhằm giảm thiểu rủi ro uy tín 1.3.3 Tỉ lệ LCR có cấu phần 1.3.3.1 Dự trữ tài sản khoản có chất lượng cao • Khái niệm tài sản có khoản chất lượng cao: Có loại tài sản có khoản chất lượng cao - Cấp độ 1: đưa vào nguồn dự trữ khoản khơng có hạn chế  Tiền mặt  Dự trữ NHTW mức độ mà họ rút tiền vào thời gian căng thẳng  Các chứng khốn bán tiêu biểu khoản cho vay đến hạn bảo lãnh phủ, NHTW, doanh nghiệp cơng khơng trực thuộc phủ trung ương, BIS, IMF, EC ngân hàng phát triển đa biên đáp ứng điều kiện sau: Được đánh giá 0% rủi ro theo cách tiếp cận chuẩn hóa Basel II; giao dịch thị trường repo tiền mặt phát triển sâu, rộng động có đặc điểm mức độ tập trung thấp; kiểm chứng nguồn khoản đáng tin cậy thị trường (repo bán) chí điều kiện thị trường căng thẳng nghĩa vụ định chế tài tổ chức liên quan định chế tài  Giấy tờ có giá khơng phi rủi ro chứng khốn nợ phủ NHTW phát hành đồng tệ nên rủi ro khoản tính đến xảy nước nguyên xứ ngân hàng  Giấy tờ có giá khơng phải 0% rủi ro, chứng khốn nợ phủ, địa phương NHTW phát hành đồng ngoại tệ nắm giữ phù hợp với - nhu cầu đồng tiền ngân hàng quốc gia Cấp độ 2: chiếm tối đa 40% nguồn dự trữ khoản Có thể chiếm tối đa 40% tổng dự trữ sau tính chiết khấu (haircuts) Áp dụng mức chiết khấu tối thiểu 15% giá thị trường tài sản có cấp xếp nguồn dự trữ khoản Tài sản cấp thuộc loại sau:  Các chứng khốn có tính khoản tiêu biểu khoản cho vay có bảo lãnh Chính phủ, NHTW, doanh nghiệp khu vực cơng khơng trực thuộc quyền trung ương ngân hàng phát triển đa • biên đáp ứng tiêu chuẩn sau: Trọng số rủi ro 20% theo cách tiếp cận tiêu chuẩn Basel II rủi • ro tín dụng Được giao dịch thị trường repo tiền mặt phát triển sâu, • rộng động có đặc trưng mức độ tập trung thấp Đã kiểm chứng nguồn khoản đáng tin cậy thị trường (repo bán) chí điều kiện thị trường căng thẳng (ví dụ tăng giảm giá trị chiết khấu tối đa 10% thời gian 30 ngày thuộc giai • đoạn thời gian căng thẳng) Khơng phải nghĩa vụ định chế tài đơn vị liên quan định chế tài  Trái phiếu doanh nghiệp trái phiếu đảm bảo trái phiếu ngân hàng phát hành sở hữu, bị điều chỉnh theo Luật có giám sát chặt chẽ quan quản lý để bảo vệ người nắm giữ trái phiếu trái • phiếu thỏa mãn tiêu chuẩn sau: Không phải định chế tài tổ chức liên quan • định chế tài phát hành (trong trường hợp trái phiếu doanh nghiệp) Không phải thân ngân hàng tổ chức liên quan ngân • hàng phát hành (trong trường hợp trái phiếu đảm bảo) Tài sản có phải tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cơng nhận (ECAl) xếp hạng tín dụng AA- không ECAl xếp hạng có xếp hạng nội khả rủi ro (PD) tương đương với • mức xếp hạng tín dụng AA- Được giao dịch thị trường repo tiền mặt phát triển sâu, rộng động có đặc trưng mức độ tập trung thấp Đã kiểm chứng nguồn khoản đáng tin cậy thị trường (repo bán) chí điều kiện thị trường căng thẳng (ví dụ giảm tăng giá trị chiết khấu tối đa 10% thời gian 30 ngày - thời gian đợt căng thẳng khoản) Kiểm tra tiêu chí bổ sung: Uỷ ban Basel q trình kiểm tra tiêu chí định lượng định tính bổ sung tiêu chuẩn thoả mãn tài sản cấp Tiêu chí bổ sung khơng có nghĩa loại bỏ tài sản có đạt tiêu chuẩn tài sản có cấp mà để xử lýcác tài sản không khoản đưa biện pháp bổ sung cho xếp hạng tín dụng để đánh giá tư cách tài sản có để khơng phụ thuộc vào xếp hạng tín dụng từ bên Đây cách thức quy định tương lai • Giá trị dự trữ tài sản khoản có chất lượng cao điều kiện có - kiểm tra sức chịu đựng: Để xem xét thuộc loại này, tài sản có phải khơng bị cản trở - thời gian 30 ngày theo kịch bắt buộc Chúng phải đảm bảo khoản thị trường thời gian kiểm tra sức chịu đựng, lý tưởng đủ điều kiện để mua bán với ngân hàng trung ương • Các đặc điểm bản: - Rủi ro tín dụng thị trường thấp - Dễ dàng định giá 10 - Hệ số tương quan với tài sản rủi ro thấp Được niêm yết thị trường giao dịch phát triển công nhận rộng rãi • Các đặc điểm liên quan đến thị trường: - Thị trường có quy mơ động - Có mặt nhà tạo lập thị trường có tâm - Mức độ tập trung thị trường thấp - Hướng đến chất lượng • Tổng kiểm tra: - Khả tạo khoản tài sản có nên giả định cịn ngun - vẹn chí giai đoạn khó khăn chịu áp lực thị trường Nên tài sản có mua bán với ngân hàng trung ương cho nhu cầu khoản ngày khoản qua đêm, nhiên điều kiện • Các yêu cầu tác nghiệp: Tất tài sản có để dự trữ phải quản lý phần nguồn dự trữ phải tuân theo yêu cầu tác nghiệp - gồm: Phải khơng bị cản trở- có nghĩa khơng bị ràng buộc vào cam kết (kể trực tiếp khơng hồn tồn) để đảm bảo, chấp hỗ trợ cho - giao dịch Tuy nhiên, tài sản có thỏa thuận bán lại (repo ngược), giao dịch tài trợ chứng khoán nắm giữ ngân hàng chưa sử dụng để chấp, thuộc quyền sử dụng ngân hàng cách hợp pháp theo - hợp đồng coi phần nguồn dự trữ Tài sản có đủ tiêu chuẩn trở thành nguồn dự trữ tài sản khoản chất lượng cao bao gồm tài sản cam kết chưa sử dụng để - giao dịch vay vốn NBM hay tổ chức thuộc khu vực cơng Dự trữ tài sản có khoản khơng trộn lẫn sử dụng làm cơng cụ phịng ngừa rủi ro trạng thái giao dịch, không định làm tài sản chấp hỗ trợ tín dụng giao dịch cấu định để chi trả chi phí hoạt động (như chi phí thuê trả lương) phải quản lý với mục đích rõ ràng để sử dụng nguồn cho quỹ dự phòng 23 hàng thương mại nâng cao lực cạnh tranh thị trường tài quốc tế, tạo điều kiện cho ngân hàng Việt Nam mở rộng thị trường thời gian tới 2.3 Tình hình áp dụng quy định bảo đảm khoản theo chuẩn mực Basel III nước giới Hiệp định Basel III 27 nước (không bao gồm Việt Nam) ký kết năm 2010, nước G20 trí bắt đầu áp dụng từ 1/1/2013 triển khai đầy đủ vào năm 2019 Đến lúc này, thời gian thực quy định theo chuẩn Basel chưa dài nên có nhìn tổng qt tình hình mà nước áp dụng, nhiên dựa vào mà nước áp dụng định hướng triển khai tương lai đánh giá tình hình áp dụng quy định bảo đảm an toàn khoản theo chuẩn mực Basel hoạt động ngân hàng nước giới Một số nước Nhật, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan… tiếp cận cách tích cực chuẩn Basel III Họ đáp ứng đa số tiêu chí vốn khoản Trong đó, Việt Nam số nước khác Lào, Campuchia… vị trí khởi đầu Cịn Trung Quốc, việc thực Basel giúp kinh tế nước lành mạnh hơn, giảm thiểu tình trạng bong bóng bất động sản, rủi ro tín dụng; ngân hàng bị quản lý chặt hưởng lợi lâu dài sử dụng vốn hiệu quả, quản lý khoản tốt tương lai Về trình xử lý nợ xấu Nhật Bản, nước tới 15 năm, từ năm 1990 đến năm 2005 để xử lý nợ xấu từ đầu chưa lường hết nguy hại vấn đề Sau đó, Nhật Bản phải sử dụng tổng hợp giải pháp giám sát an toàn vĩ mơ; kiểm tra tồn diện hệ thống tài chính, gồm khu vực ngân hàng ngầm; xác định kích thước lỗ hổng hệ thống; tập trung giám sát mơ hình kinh doanh ngân hàng; có chế tài xử lý đặc biệt tổ chức tài dễ gây tổn hại 24 Tại Thái Lan, sau khủng hoảng kinh tế năm 1997 – 1998, cải cách mạnh khu vực tài triển khai tích cực Basel theo hướng 2.4 Khả áp dụng quy định bảo đảm khoản theo chuẩn mực Basel III hoạt động ngân hàng Việt Nam Hiệp ước Basel lần thứ Ủy ban Basel giám sát ngân hàng thơng qua vào năm 2010 với lộ trình thực năm từ năm 2013 đến 2015, phải gia hạn đến năm 2019 suy thoái toàn cầu kéo dài Hơn nữa, Basel tiêu chí điều chỉnh tự nguyện, ngân hàng trung ương điều chỉnh quy định ngân hàng tùy theo tình hình thực tế nước Các quy định bảo đảm khoản theo chuẩn Basel để đảm bảo ngân hàng trì mức độ thích hợp tài sản có khoản chất lượng cao khơng bị trở ngại chuyển đổi thành tiền mặt để đáp ứng nhu cầu khoản ngân hàng Theo thỏa thuận hội nghị thống đốc Ngân hàng Trung ương diễn Basel ngày 6/1/2013 ngân hàng phép sử dụng nhiều loại tài sản (trong bao gồm số loại chứng khoán khoản nợ chấp chứng khốn hóa có mức xếp hạng tín dụng cao) để đáp ứng tỷ lệ đảm bảo khả khoản Bên cạnh đó, ngân hàng sử dụng nhiều loại trái phiếu doanh nghiệp (bao gồm số loại chứng khoán có mức xếp hạng tín dụng thấp hơn) Đến năm 2015, ngân hàng phải đáp ứng 60% quy định tỷ lệ đảm bảo khả khoản Tỷ lệ LCR buộc ngân hàng phải có đủ số tài sản có tính khoản cao để sống sót trường hợp khan tín dụng Đây nhân tố quan trọng số vốn khoản theo chuẩn Basel III Các qui định đặt nhằm ngăn chặn kịch khủng hoảng tài 2008 lặp lại Trên lộ trình cải cách tài theo chuẩn quốc tế, Việt Nam khoảng chục năm trở lại có nhiều đổi mới, theo hướng tiếp cận thơng lệ chung Tuy nhiên, nghiêm túc mà nói, ngân hàng Việt Nam cách xa so với chuẩn mực quốc tế Đặc biệt năm 2008 - 2009, , khủng hoảng tài nổ giới khiến cơng cải cách tài trở thành cách mạng mạnh 25 mẽ, đòi hỏi Việt Nam phải đẩy nhanh cải cách nữa, khắc phục điểm yếu nội tại, tiến gần chuẩn mực quốc tế Sự thay đổi nhanh chóng giới đặt cho yêu cầu phải đẩy nhanh cải cách tài nhanh Khơng tiếp cận với thơng lệ quốc tế mà cịn phải góp phần khắc phục điểm yếu nội Tuy nhiên khách quan mà nói, có tiêu chí Basel III mà ngân hàng Việt Nam chưa thể đáp ứng Trên thực tế, so với số nước khu vực Đông Á tiếp cận Basel tích cực, Việt Nam, với Basel có tiêu chí chưa đáp ứng đầy đủ Với hoàn cảnh tại, Việt Nam cần có cách thức tiếp cận riêng với chuẩn mực quốc tế: ví dụ tiêu chí đáp ứng tiêu chuẩn Basel Basel cần thực ngay, khơng phải thực cách đầy đủ, từ Basel sang Basel Khó khăn ngành ngân hàng kinh tế vốn tích tụ từ lâu nên để giải cần phải thời gian Trước hết, Việt Nam cận nhận dạng rủi ro, thứ hai cần phải bổ sung hoàn thiện quy chế để ngăn rủi ro tương tự… Khắc phục hậu trình cần thời gian, cần nghiên cứu kỹ, nguồn lực giải pháp hữu hiệu Quan trọng hơn, phải phù hợp với Việt Nam áp dụng cứng nhắc kinh nghiệm các nước Để đạt Basel III đòi hỏi phải đặt nhiều chế đầu tư công nghệ, sở hạ tầng có chất lượng, sở liệu thực phát triển trước bắt đầu suy nghĩ mơ hình tiên tiến để tối ưu hoá vốn ngân hàng Việt Nam dự định thực thi Basel III vào năm 2015 gấp, vào kinh nghiệm nước khác việc quản lý rủi ro tín dụng Basel III giải pháp tối ưu, hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng có yếu tố sở hạ tầng khơng thể tiếp cận Trong năm gần đây, khoản hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) cải thiện, số dư tiền gửi TCTD NHNN cao so với yêu cầu dự trữ bắt buộc, tỷ lệ tín dụng/huy động vốn VND giảm xuống mức 26 khoảng 95%; lãi suất thị trường liên ngân hàng giảm mạnh mức thấp Tuy nhiên, bề nổi, thực tế với tình hình lãi suất thấp, huy động vốn khó khăn, ngân hàng có vấn đề khoản Đó điều tất yếu tình hình kinh tế khó khăn nay, nguyên nhân sau: - Chạy theo lợi nhuận ngắn hạn: lợi nhuận trước mắt, nhà quản lý thay đầu tư vào danh mục an toàn với lợi nhuận thấp, trái phiếu phủ để trở thành vật cầm cố NHNN bù đắp tính khoản cần thiết, lại lựa chọn - danh mục rủi ro cao với tỷ suất sinh lợi cao tương đương Cơ cấu khách hàng chất lượng tín dụng ngân hàng tập trung tín dụng vào số khách hàng lớn tỷ trọng tín dụng cho ngành, địa phương chiếm phần lớn tổng dư nợ tổng huy động có khách hàng - chiếm tỷ trọng lớn, đến họ rút cách bất ngờ dẫn đến rủi ro khoản Mất cân đối cấu tài sản: điều xuất phát từ áp lực lợi nhuận ngắn hạn cổ động lên ban điều hành mà quên nguyên tắc quản trị tài sản nợ tài sản có Trong danh mục tài sản mình, ngân hàng có phần đầu tư vào cổ phiếu trái phiếu, quan trọng trái phiếu phủ tín phiếu kho bạc Các loại dù lãi suất không hấp dẫn lại nguồn quan trọng cho ngân hàng đề nhận chiết khấu từ NHNN khoản có vấn đề Điều này, ngân hàng nào, đặc biệt ngân hàng nhỏ Việt Nam, hiểu với tiềm lực tài yếu khó cạnh tranh với ngân hàng - lớn việc đấu thầu loại tài sản Tính liên kết hệ thống ngân hàng thương mại để đảm bảo an tồn tốn Việt Nam cịn yếu, tạo cạnh tranh khơng lành mạnh, nhiều rủi ro… dẫn - đến làm suy yếu khả chống đỡ thiếu hụt khoản hệ thống Quản trị khoản ngân hàng thương mại chưa tốt Sự quản trị tài sản ngân hàng cịn chưa đồng đều, thiếu hụt cơng cụ quản lý hữu hiệu NHNN khó nắm bắt chắn tình hình khoản thay đổi lớn tài sản ngân hàng thương mại để điều chỉnh quy định Tuy nhiên bên cạnh mặt tiêu cực nêu chũng ta khơng thể phủ nhận mặt tích cực mà toàn hệ thống ngân hàng đạt được: 27 - Trong năm qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bước phát triển quy mô chất lượng để đảm bảo yêu cầu khoản, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Một bước phát triển quan trọng nỗ lực tăng vốn điều lệ ngân hàng thương mại Nhà nước (Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước) - Cải thiện tỷ lệ CAR: số thống kê gần cho thấy hệ số CAR tính đến cuối năm 2012 13,7%, mức cao so với quy định cụ thể tối thiểu 9% mà NHNN yêu cầu từ cuối năm 2010 (còn theo quy định Basel 8%) Sự cải thiện hệ số CAR liên quan đến tín dụng tăng trưởng thấp, đặc biệt đến năm 2012 tất thành viên đảm bảo yêu cầu vốn pháp định, số trường hợp tăng mạnh vốn điều lệ Sự tăng trưởng nhanh quy mô vốn giúp ngân hàng cải thiện đáng kể lực tài hệ số Đạt tỷ lệ này, ngân hàng thương mại nước ta có điều kiện thuận lợi thỏa mãn tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu Basel đến năm 2017 phải điều chỉnh gia tăng tỷ lệ vào năm từ năm 2018 trở để đạt vốn tối thiểu 10,5% kể phần vốn dự đệm dự phịng tài Bảng: Tình hình khoản số ngân hàng Việt Nam năm 2011 Thanh khoản Tài sản khoản/Tổng tài sản Dư nợ/Tổng tài sản Dư nợ/Huy động CAR Vietcomban k BIDV Techcomban k Vietinbank ACB 33% 16,87% 29,23% 17,64% 33,83% 57,11% 86,64% 11,14% 72,44% 102,93% 10% 35,15% 46,39% 11,43% 63,71% 69,83% 10,57% 36,58% 71,98% 9,25% ( Nguồn Báo cáo thường niên ngân hàng năm 2011) Tất thay đổi theo chiều hướng tốt kể có tác động làm tăng khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Điều hứa hẹn khả 28 tương lai, tiếp tục phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu cách tích cực hơn, đổi quản lý, nâng cao sở hạ tầng với tiềm lực sẵn có giúp ngân hàng Việt Nam tiến gần đến khả áp dụng bảo đảm khoản theo chuẩn mực Basel 29 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III 3.1 Tăng cường lực tài Nâng cao lực tài khả quản trị hệ thống ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế giải pháp để đảm bảo phát triển an tồn bền vững Năng lực tài ngân hàng thương mại việt Nam nhìn chung kém, tất số thấp so với nước khu vực Thời gian vừa qua với nghị định 141/2006 quy định ngân hàng phải tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đến ngày 31/12/2010 Tuy nhiên ngân hàng chưa thể thực đồng ngân hàng phải hỗn tăng vốn điều lệ ngày 31.12.2011 Do đó, để nâng cao lực tài chính, ngân hàng thực số giải pháp khẩn trương như: tăng vốn điều lệ xử lý dứt điểm nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao khả cạnh tranh chống rủi ro khoản Tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược định chế tài nước ngồi đầu tư cào ngân hàng nước, qua để tăng cường tiềm lực tài nâng cao trình độ quản lý ngân hàng 3.2 Tăng cường hợp tác với ngân hàng thương mại khác Tăng cường tính liên kết hợp tác ngân hàng với để: - Có lợi khai thác lợi cạnh tranh nhau, phát triển sản phẩm dịch vụ, - thu hút khách hàng, tiết giảm chi phí, tăng hiệu hoạt động Có thể hỗ trợ lẫn vấn đề khoản thị trường biến động bất lợi Sự hợp tác ngân hàng thương mại khơng góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô phát triển đất nước, mà cịn lợi ích phát triển cộng đồng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 3.3 Nâng cao quản lý danh mục đầu tư 30 Ngân hàng thương mại chủ động thiết lập danh mục đầu tư riêng để đáp ứng nhu cầu khoản tương lai hoạt động hiệu Nên nắm giữ hợp lý tài sản khoản, không nên đầu tư nhiều vào khoản vay dài hạn tin tưởng mù quáng vào thị trường liên ngân hàng Cân đối cấu tỷ trọng tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp với lực ngân hàng Việc làm quan trọng để giữ vững tính khoản Bên cạnh đó, nên hồn thiện chế huy động cho vay, coi trọng công tác thẩm định trước cho vay Một thận trọng không thừa công tác khoản vay dài hạn ngân hàng thương mại cần phát triển cơng nghệ, chu trình để cơng tác cho vay hiệu quả, thường xuyên theo dõi khoản vay để có giải pháp kịp thời xảy tình xấu 3.4 Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Cần thiết phải xem quản trị rủi ro khoản ưu tiên hàng đầu hoạt động kinh doanh ngân hàng cách nâng cao lực quản trị ban điều hành, nâng cao lực hoạch định dự báo để có kế hoạch chủ động đối phó kịp thời Hoạt động kinh doanh ngân hàng nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, liên quan đến hoạt động doanh nghiệp cá nhân Tiếp tục bổ sung, điều chỉnh sách, xây dựng, hồn thiện quy trình quản trị rủi ro, hoàn thiện tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng thương mại vấn đề cần phải trọng để tạo niềm tin cho khách hàng bối cảnh 3.5 Chủ động tăng vốn điều lệ, vốn chủ sở hữa nguồn vốn nội Để chủ động vượt qua cú sốc khoản đơn lẻ hệ thống Các ngân hàng nên không ngừng tăng vốn nội để bảo đảm khoản, nâng cao tín nhiệm với mục đích cuối lợi nhuận cao đáp ứng vốn cho kinh tế 3.6 Xây dựng quy định chặt chẽ việc đảm bảo tính khoản ngân hàng thương mại 31 Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, vốn cơng cụ tra Chúng ta thấy vai trò tỷ lệ dự trữ bắt buộc, vốn tự có ngân hàng để vượt qua khủng hoảng khoản qua Một lượng trự tương đối nâng cao khả khoản ngân hàng thương mại Tuy nhiên, NHNN để ngân hàng tự thiết lập tỷ lệ dự trữ Một quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc bắt buộc ngân hàng thương mại dự trữ tài sản khoản phù hợp Bên cạnh đó, quy định tỷ lệ cho vay dài hạn tiền gửi phần góp phần đảm bảo khả khoản cho ngân hàng thương mại Quy định dự trữ coi phương pháp kiềm chế bùng nổ cho vay yêu cầu tăng dự trữ làm giảm vốn khả dụng tăng chi phí ngân hàng, dẫn tới ngân hàng bị bất lợi cạnh tranh Việc tăng tỷ lệ dự trữ sử dụng công cụ hỗ trợ khoản cho ngân hàng ảnh hưởng đáng kể việc mở rộng khoảng cách tiền gửi tiền vay giám mở rộng lượng cung tiền hẹp lượng cung tiền rộng Tăng cường hệ thống kế tốn, cơng khai thơng tin hoàn thiện chế pháp lý Theo khảo sát Ủy ban Basel phần lướn nước phát triển đánh giá tính đầy đủ khoản dự phịng ngân hàng, hướng dẫn dự phòng thường khơng rõ ràng yếu, hướng dẫn cần cụ thẻ chặt chẽ hơn, nhằm giúp đơn vị dự phịng đầy đủ Cơng khai thơng tin hoạt động ngân hàng, thu nhập cân đối tài sản mở rộng theo tiến trình phù hợp Những thơng tin cho phép chủ nợ ngân hàng người đầu tư có tranh tổng thể lợi nhuận ngân hàng, vốn, tài sản suy yếu, dự phòng khoản vay cách kịp thời Cơ sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng cần tập trung vào nâng cao quyền hạn quan tra theo luật định việc thực giám sát hiệu chỉnh Bên cạnh đó, cần tiếp tục xây dựng hồn thiện quy định pháp lý hoạt động ngân hàng an tồn lành mạnh Những quy định, sách cần ban hành sớm để ngân hàng lường trước ảnh hưởng bất ngờ NHNN Thông tin lãi suất, mục tiêu, mục tiêu khác NHNN nên cơng bố trước để ngân hàng có sách điều chỉnh phù 32 hợp 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO www.bis.org www.cafef.vn www.sbv.gov.vn www.vneconomy.vn www.kinhte24h.com www.tapchitaichinh.vn ... Việt Nam vào ? ?Đánh giá khả áp dụng quy định bảo đảm khoản theo chuẩn mực Basel III hoạt động ngân hàng Việt Nam? ?? 6 Chương 1: CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III 1.1 Mục... 1/1/2018 17 Chương 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Trong năm qua, kinh... việc áp dụng chuẩn mực Basel III ngân hàng Việt Nam chưa thức đề cập tới việc áp dụng chuẩn mực Basel Mặc dù quy định năm gần Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Quy? ??t định 493/2005/QĐ-NHNN Quy? ??t định

Ngày đăng: 09/04/2015, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III

    • 1.1 Mục tiêu

    • 1.2 Thỏa thuận chuyển đổi

    • 1.3 Tỉ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR)

      • 1.3.1 Khái niệm về chuẩn mực LCR

      • 1.3.2 Các tác động cho chuẩn mực LCR

      • 1.3.3 Tỉ lệ LCR có 2 cấu phần

      • 1.4 Tỉ lệ tài trợ ổn định thuần (NSFR)

        • 1.4.1 Khái niệm

        • 1.4.2 Giá trị của vốn tài trợ ổn định

        • 1.4.3 Vốn tài trợ ổn định theo yêu cầu

        • 1.4.4 Các công cụ giám sát

        • 1.5 Khung thời gian

        • Chương 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG

        • NGÂN HÀNG VIỆT NAM

          • 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam

          • 2.2 Tình hình thanh khoản của ngành ngân hàng Việt Nam trong những năm gần đây

          • 2.3 Tình hình áp dụng các quy định về bảo đảm thanh khoản theo chuẩn mực Basel III của các nước trên thế giới

          • 2.4 Khả năng áp dụng các quy định bảo đảm thanh khoản theo chuẩn mực Basel III trong hoạt động ngân hàng Việt Nam

          • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III

            • 3.1 Tăng cường năng lực tài chính

            • 3.2 Tăng cường sự hợp tác với các ngân hàng thương mại khác

            • 3.3 Nâng cao quản lý danh mục đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan