Bài giảng kế toán quản trị chương 8 định giá bán sản phẩm

34 1.5K 17
Bài giảng kế toán quản trị   chương 8   định giá bán sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM I. CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CHI PHÍ ĐỊNH GIÁBÁN. 1. Cơ cấu kinh tế định giá bán. 2. Vai trò chi phí trong định giá bán. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍ NH GIÁ BÁN. 1. Định giá bán theo quan điểm chi phí (phương pháp) toàn bộ. 2. Định giá bán theo quan điểm chi phí (phương pháp)trực tiếp. 3. Định giá bán theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sử dụng 4. Định giá bán trong một số trường hợp đặc biệt. 5. Định giá bán sản phẩm mới. 6. Các chiến lược định giá. III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NỘI BỘ(CHUYỂN NHƯỢNG). 1. Khái niệm và nguyên tắc chung định giá nội bộ. 2. Các phương pháp định giá nội bộ. 2 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CHI PHÍ TRONG ĐỊNH GIÁ BÁN Cơ cấu kinh tế định giá bán sản phẩm : - Định giá bán luôn phải đăt trong mối quan hệ cung cầu và sự thay đổi cung cầu làm thay đổi giá cân bằng, thay đổi giá bán; - Định giá bán phải hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, đường doanh thu sẽ đạt được khoảng cách với đường chi phí lớn nhất. Vai trò chi phí trong định giá bán sản phẩm : - Chi phí phản ảnh một số yếu tố khởi đầu cụ thể khi định giá; - Chi phí giúp nhận biết mức giá tối thiểu, mức giá cá biệt; - Chi phí giúp xác lập được mức giá trực tiếp nhanh chóng. Định giá bán sản phẩm phải kết hợp giữa cơ cấu kinh tế và tính cụ thể của chi phí ở doanh nghiệp. 3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TỒN BỘ - Quan điểm chi phí tồn bộ (phương pháp tồn bộ) : - Giá vốn sản phẩm bao gồm tồn bộ chi phí sản xuất. - Giá bán được xây dựng trên cơ sở cộng thêm gia số so với giá vốn nhằm bù đắp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và lợi nhuận mục tiêu. Giá bán = Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất x Tỷ lệ phần tiền tăng thêm theo cpsx Tỷ lệ phần tiền tăng thêm = Chi phí BH + Chi phí QLDN + Vốn hoạt động x ROI Tổng chi phí sản xuất 4 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TỒN BỘ PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN (Phương pháp toàn bộ) CHỈ TIÊU Đơn vò Tổng số GIÁ BÁ [ + ] N I II . 2 343 2 343 000 I. Chi phí sản xuất [CP NỀ ] N . 1 420 1 420 000 1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.Chi phí nhân công trực tiếp 3.Chi phí sản xuất chung II. Phần tiền tăng thêm [%] 65 923 . 923 000 5 VÍ DỤ 16 Căn cứ vào số liệu ví dụ 8 1. Tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm toàn công ty theo quan điểm chi phí toàn bộ với mức lợi nhuận mục tiêu mong muốn là 1.000.000đ. 2. Tính đơn giá bán từng loại sản phẩm. 3. Lập phiếu giá bán sản phẩm A. 4. Công ty dự tính tăng sản lượng từng loại sản phẩm lên 20%, tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm toàn công ty và nhận xét về tính linh hoạt trong trường hợp này. Cho biết, với mức tăng sản lượng này biến đơn vị và tổng định phí chưa thay đổi. 6 VÍ DỤ 16 7 VÍ DỤ 16 8 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TRỰC TIẾP - Quan điểm chi phí trực tiếp (phương pháp trực tiếp): - Giá vốn sản phẩm chỉ bao gồm biến phí sản xuất vì định phí sản xuất là chi phí cơ cấu khơng tính vào giá vốn. - Giá bán được xây dựng trên cơ sở cộng thêm gia số so với giá vốn nhằm bù đắp định phí, lợi nhuận mục tiêu. Giá bán = Biến phí SXKD + Biến phí SXKD x Tỷ lệ phần tiền tăng thêm theo biến phí Tỷ lệ phần tiền tăng thêm = Đònh phí SX + Đònh phí , BH QL + Vốn hoạt động x ROI Tổng biến phí sản xuất kinh doanh 9 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TRỰC TIẾP PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN (Phương pháp trực tiếp) Chỉ tiêu Đơn vò Tổng số GIÁ BÁ [ ] + [ ] N I II . 2 244 2 244 000 I. Biến phí sản xuất kinh doanh [nền] . 1 200 1 200 000 1.Biến phí sản xuất 2.Biến phí bán hàng 3.Biến phí quản lý doanh nghiệp II. Phần tiền tăng thêm [linh họat] . 1 044 1 044 000 10 VÍ DỤ 17 Căn cứ vào số liệu ví dụ 8 1. Tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm toàn công ty theo quan điểm chi phí trực tiếp với mức lợi nhuận mục tiêu mong muốn là 1.000.000đ. 2. Tính đơn giá bán từng loại sản phẩm. 3. Lập phiếu giá bán sản phẩm A. 4. Công ty dự tính tăng sản lượng từng loại sản phẩm lên 20%, tính tỷ lệ phần tiền tăng thêm toàn công ty và nhận xét về tính linh hoạt trong trường hợp này. Cho biết, với mức tăng sản lượng này biến đơn vị và tổng định phí chưa thay đổi. Trường hợp khác : Công ty AB dự kiến sản xuất sản phẩm A với tài liệu đơn giá bán trên thị trường 60đ/sp, để sản xuất 50.000 sản phẩm mỗi năm, cần một lượng vốn đầu tư 2.000.000đ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm hàng năm 700.000đ (trong đó biến phí 200.000đ), tỷ lệ hoàn vốn mong muốn của công ty 12%. Yêu cầu: 1. Tính chi phí sản xuất tối đa để thực hiện mỗi sản phẩm A. 2. Dự tính, trong chi phí sản xuất mỗi sản phẩm có 40% chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, 25% chi phí nhân công trực tiếp, 20% biến phí sản xuất chung. Định giá bán bán sản phẩm theo phương pháp trực tiếp. 3. Trong tình trạng tiêu thụ khó khăn, một khách hàng đề nghị mua với giá 43đ/sp công ty có nên thực hiện hay không, giải thích, chứng minh bằng số liệu. [...]... sử dụng sản phẩm A để chế tạo sản phẩm B với tài liệu chi tiết từng bộ phận như sau : Bộ phận A : - Biến phí sản xuất 100đ/sp, biến phí bán hàng 50đ/sp; - Định phí sản xuất 1.000.000đ, định phí bán hàng 80 0.000đ - Năng lực sản xuất từ : 8. 000 sp – 10.000sp Bộ phận B : - Biến phí sản xuất 80 đ/sp (chưa tính chi phí sản phẩm A), biến phí bán hàng 70đ/sp; - Định phí sản xuất 600.000đ, định phí bán hàng... dòch vụ - Lương quản lý vật tư - Lương nhân viên phòng - KPCĐ,BHX,BHYT - văn 17 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUN VẬT LIỆU SỬ DỤNG – BẢNG TÍNH GIÁ PHI ẾU ĐỊNH GIÁ BÁN (Theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sử dụng) [bảng 2] Đơn vò GIÁ BÁN [ I] Tổng số + [ II ] I Giá lao động 1.Chi phí lao động trực tiếp 2.Phụ phí lao động 3.Mức lợi nhuận lao động II Giá nguyên vật... 26 VÍ DỤ 16 - Sản lượng hòa vốn : - Định phí : - 87 5.000.000+105.000.000+455.000.000 =1.435 tr - Số dư đảm phí đơn vị : - 27.000 – [9.200 + 4.000+6 .80 0+1.500] = 5.500 - Sản lượng hòa vốn = 260.910 sp 27 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM MỚI - Có thể chọn một trong các phương pháp tính giá như phương pháp tồn bộ, phương pháp trực tiếp, giá lao động và giá ngun vật liệu sử dụng, giá đặc biệt;... trường khơng xuất hiện mức giá sản phẩm; +Khó áp dụng khi trên thị trường chưa có giá và phá sản kế hoạch nếu xuất hiện sự cục bộ Có thể chuyển thành định giá chuyển nhượng thơng qua thương lượng Ví dụ : u cầu tính giá chuyển nhượng sản phẩm A theo giá thị trường Cho biết, mức kinh doanh hằng kỳ của bộ phận A là 8. 500sp và nhu cầu chuyển nhượng là 9.000sp 32 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG NỘI BỘ... doanh, mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp VÀ THƯỜNG THIẾT LẬP THEO NHĨM SẢN PHẨM, 15 TỒN CƠNG TY ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUN VẬT LIỆU SỬ DỤNG - Giá bán được xây dựng trên cơ sở chi phí lao động trực tiếp và chi phí ngun vật liệu trực tiếp sử dụng - Giá bán : Giá lao động + Giá ngun vật liệu sử dụng - Giá lao động : Bao gồm chi phí lao động trực tiếp; phần tiền tăng thêm... dựng giá theo giờ máy và ngun vật liệu sử dụng 19 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUN VẬT LIỆU SỬ DỤNG QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ : - Đầu kỳ kế hoạch ước tính hoạt động, chi phí và xây dựng bảng chiết tính giá kế hoạch [bảng 1] - Trong kỳ, khi thực hiện dịch vụ, căn cứ vào số giờ lao động trực tiếp và vật tư sử dụng thực tế, lập bảng tính giá theo từng dịch vụ [Bảng 2] 20 VÍ DỤ 18. .. DỤ 17 14 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TỒN BỘ, CHI PHÍ TRỰC TIẾP - Thường áp dụng cho sản phẩm sản xuất hàng loạt - Chi phí nền - CHI PHÍ SẢN XUẤT hay BIẾN PHÍ là bộ phận cố định khi xây dựng giá phải đảm bảo VÀ ĐƯỢC THIẾT LẬP THEO TỪNG SẢN PHẨM - Phần tiền tăng thêm : CHI PHÍ NỀN x TỶ LỆ PHẦN TIỀN TĂNG THÊM là một bộ phận linh hoạt có thể điều chỉnh theo tình hình sản xuất... đặc biệt; - Cần chú ý những ảnh hưởng cơ cấu kinh tế đến mức giá đưa ra lần đầu tiên và nên điều chỉnh giá thích nghi theo cơ cấu kinh tế; - Giá bán sẽ khơng được chấp nhận hoặc nên hủy bỏ cơng việc kinh doanh khi giá bán thấp hơn chi phí nền – biến phí 28 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ BÁN - Chiến lược giá thơng thường : • Mức giá đưa ra đầu tiên thấp, sau đó điều chỉnh tăng dần; • Dễ... nguyên vật liệu trực tiếp 3.Mức lợi nhuận nguyên vật liệu trực tiếp 18 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUN VẬT LIỆU SỬ DỤNG - Thường áp dụng các hoạt động có tính dịch vụ, gia cơng - Phần nền của giá bán – CHI PHÍ LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP & CHI PHÍ PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP (GIÁ VỐN HÀNG HĨA) – Là phần cố định mức giá phải đảm bảo và được xây dựng trực tiếp theo từng hoạt động -... trực tiếp 16 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUN VẬT LIỆU SỬ DỤNG – BẢNG CHIẾT TÍNH GIÁ KẾ HOẠCH [bảng 1] Giá lao động Chỉ tiêu 1.Chi phí tiếp lao động To ång cộng (đồng) trực - Giá vật tư Đơn vò (đồng/h) To ång cộng (đồng) A đ/h- Tỷ lệ % - - Lương công nhân cơ khí - - KPCĐ,BHX,BHYT - 2 .Giá hóa đơn mua vật tư - - 3.Các loại chi phí khác - B đ/h- 10 % X % - - Lương quản lý dòch . 1 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM I. CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CHI PHÍ ĐỊNH GIÁBÁN. 1. Cơ cấu kinh tế định giá bán. 2. Vai trò chi phí trong định giá bán. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍ NH GIÁ BÁN. 1. Định giá bán. văn phòng - KPCĐ, , BHXH BHYT - . . . . . 18 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM ĐỊNH GIÁ BÁN THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ NGUN VẬT LIỆU SỬ DỤNG – BẢNG TÍNH GIÁ PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN (Theo giá lao động và giá nguyên. trực tiếp - A đ/h- - - Lương công nhân cơ khí - - KPCĐ, , BHXH BHYT - 2 .Giá hóa đơn mua vật tư - - % 100 3.Các loại chi phí khác - B đ/h- - % X - Lương quản lý dòch vụ - Lương quản lý vật tư - Lương

Ngày đăng: 09/04/2015, 07:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan