CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN VAY VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG

53 990 0
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN VAY VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc tiến hành thực hiện đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ nông dân Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long nhằm các mục tiêu cụ thể sau đây: Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến lượng vốn vay của các nông hộ. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay. Xác định nhu cầu vay vốn của các nông hộ ở Huyện Tam Bình. Trên cơ sở nghiên cứu, đề xuất một số ý kiến đến chính quyền địa phương, ngân hàng và các nông hộ nhằm nâng cao lượng vốn vay.

- 1 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN VAY VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU VAY VỐN CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện VÕ HỒNG PHƯỢNG LÊ MINH TIẾN Mã số SV: 4031289 Lớp: Tài chính – Tín dụngKhóa 29 C ần Thơ - 2007 - 2 - MỤC LỤC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 5 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu 5 1.1.2. Căn cứ thực tiễn 6 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 7 1.2.1. Mục tiêu chung 7 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 7 1.3. CÁC GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 7 1.3.1. Các giả thiết cần kiểm định 7 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu 7 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7 1.4.1. Không gian 7 1.4.2. Thời gian 8 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu 8 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 8 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 9 2.1.1. Một số khái niệm 9 2.1.2. Các mô hình phân tích số liệu 17 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 20 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 21 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN TAM BÌNH VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG 22 - 3 - 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 22 3.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban 23 3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm 24 3.1.4. Phương hướng hoạt động của ngân hàng 25 3.2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN TAM BÌNH 26 CHƯƠNG 4 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN VAY VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU VAY VỐN CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH 28 4.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH 28 4.1.2. Nguồn lực sản xuất 31 4.1.3. Thu nhập 32 4.1.4. Thói quen chi tiêu và tiết kiệm 34 4.2. MỤC ĐÍCH, THỜI HẠN, SỐ LẦN VAY VỐN 36 4.2.1. Mục đích vay vốn 36 4.2.2. Thời hạn vay vốn 37 4.2.3. Số lần vay vốn 38 4.3. XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN VAY VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU VAY VỐN 39 4.3.1. Xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến lượng vốn vay 39 4.3.2. Xác định nhu cầu vay vốn của các nông hộ 42 4.4. PHÂN TÍCH SWOT 46 4.4.1. Thuận lợi 46 4.4.2. Khó khăn 47 4.4.3. Cơ hội 47 4.4.4. Thách thức 48 CHƯƠNG 5 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 6.1. KẾT LUẬN 49 6.2. KIẾN NGHỊ 49 6.2.1. Đối với chính quyền địa phương 49 - 4 - 6.2.2. Đối với ngân hàng 50 6.2.3. Đối với các nông hộ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG VỐN VAY VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU VAY VỐN CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH, VĨNH LONG 54 PHỤ LỤC 2 DỮ LIỆU PHỎNG VẤN CÁC NÔNG HỘ Ở HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG (Tháng 04/2007) 60 PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 70 - 5 - CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra một tràng mới cho nền kinh tế của Việt Nam nói chung và Tỉnh Vĩnh Long nói riêng. Gia nhập WTO đưa đến nhiều cơ hội lớn, đồng thời đặt ra nhiều thách thức lớn cho sự phát triển kinh tế Tỉnh Vĩnh Long. Huyện Tam Bình là một trong những Huyện trọng điểm, là một chợ đầu mối của Tỉnh Vĩnh Long có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế trên các lĩnh vực công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước nền kinh tế của Huyện Tam Bình đã đạt được những thành tưu to lớn như giải quyết vấn đề việc làm, nâng cao trình độ học vấn của người dân, tỉ lệ hộ nghèo giảm, thu nhập GDP đầu người tăng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp – dịch vụ, giảm dần tỉ trọng trong nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng…Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình lâu dài, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có đường lối, chính sách đúng đắn. Bên cạnh lĩnh vực công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ của Huyện Tam Bình đóng góp to lớn vào GDP của tỉnh Vĩnh Long nói chung và của Huyện Tam Bình nói riêng. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách đưa nhiều mô hình tiên tiến vào trong SXNN, góp phần phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân. Bên cạnh các yếu tố khoa học – kỹ thuật, nhân lực, giống…thì yếu tố vốn đóng vai trò rất quan trọng trong SXNN. Với vai trò là trung gian giữa người thiếu vốn và người thừa vốn thì NHNo & PTNT Huyện Tam Bình càng khẳng định vị trí của mình hơn. Ngân hàng luôn tư đổi mới, hoàn thiện và đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển nông thôn. Tuy nhiên, các hộ nông dân có những nguồn lực khác nhau, hiệu quả sử dụng vốn khác nhau và có những nhu cầu vốn khác nhau. Chính vì vậy, việc “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ nông dân ở Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long” , trên cơ sở đó đề - 6 - xuất một số ý kiến nhằm nâng cao lượng vốn vay và đáp ứng nhu cầu vay vốn là hết sức cần thiết. Đề tài này rất phù hợp với thực tế vì: - Trên cơ sở nghiên cứu, đề tài giúp cho chính quyền địa phương có thể đánh giá được tình hình kinh tế - xã hội của các nông hộ, từ đó đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ cho các nông hộ, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn. - Trên cơ sở xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay và xác định được nhu cầu vay vốn của các nông hộ, ngân hàng có thể tìm ra được những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. - Đối với các nông hộ, đề tài đề xuất một số ý kiến giúp cho các nông hộ có thể sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả hơn. 1.1.2. Căn cứ thực tiễn - Căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội của Huyện Tam Bình. + Huyện Tam Bình có dân cư phần lớn sống ở nông thôn (chiếm 96,09 %) làm nghề sản xuất nông nghiệp và một số nông hộ có làm thêm sản xuất phi nông nghiệp. + Huyện Tam Bình là Huyện có thế mạnh phát triển nông nghiệp, (chiếm 70 % cơ cấu kinh tế). Kinh tế nông nghiệp là nhân tố đóng vai trò rất quan trọng phát triển kinh tế của tỉnh, đảm bảo lương thực, nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. + Giá trị sản xuất công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ liên tục tăng qua từng năm. + Đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng. - Căn cứ vào tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tổng dư nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ của ngân hàng liên tục tăng, chủ yếu cho vay ngoài quốc doanh, thời hạn cho vay ngắn hạn. - 7 - 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay và xác định nhu cầu vay vốn của các nông hộ ở nông thôn Huyện Tam Bình. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Thực hiện đề tài nhằm đạt được các mục tiêu sau đây: - Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến lượng vốn vay của các nông hộ. - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay. - Xác định nhu cầu vay vốn của các nông hộ ở Huyện Tam Bình. - Trên cơ sở nghiên cứu, đề xuất một số ý kiến đến chính quyền địa phương, ngân hàng và các nông hộ nhằm nâng cao lượng vốn vay . 1.3. CÁC GIẢ THIẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Các giả thiết cần kiểm định - Giả thiết H 01 : Không có sự ảnh hưởng của các nhân tố về mặt kinh tế - xã hội đến lượng vốn vay của các nông hộ. - Giả thiết H 11 : Đề tài sử dụng mô hình hồi qui Tobit để kiểm định giả thiết H 01 - Giả thiết H 02 : Trong thời gian sắp tới nhu cầu vay vốn của các nông hộ là không cao. - Giả thiết H 12 : Đề tài sử dụng Custom Table để kiểm định giả thiết H 02 . 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Các nhân tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến lượng vốn vay của các nông hộ?. - Câu hỏi 2: Trong thời gian sắp tới các nông hộ có nhu cầu vay vốn như thế nào?. 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Không gian Đề tài chọn Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long làm địa bàn nghiên cứu. - 8 - 1.4.2. Thời gian - Đề tài nghiên cứu dựa trên số liệu được phỏng vấn vào tháng 4 – 2007, số liệu kinh tế xã hội của Huyện Tam Bình và số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Huyện Tam Bình qua 3 năm 2004, 2005, 2006. - Đề tài được thực hiện trong thời gian là 3 tháng (từ 05/03/2007 – 11/06/2007). 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các nông hộ ở Huyện Tam Bình, Vĩnh Long. 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Trong Dự án VIE/98/004/B/01/99 (2003) “Nghiên cứu Nhu cầu Nông dân” của Bộ No & PTNT đã tìm hiểu các vấn đề và nhu cầu của nông dân (thủy lợi, công tác khuyến nông, công tác thú y, tín dụng, các vấn đề về giới…) với việc cung cấp dịch vụ công ở tất cả các lĩnh vực mà Bộ No & PTNT chịu trách nhiệm. Đề tài đã tiến hành điều tra 1261 hộ gia đình ở các tỉnh thuộc 7 vùng kinh tế - xã hội khác nhau (Trung du miền núi phía Bắc, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long). Đề tài dựa vào số liệu thu thập được tiến hành phân tích định tính nhằm tìm hiểu thái độ, quan điểm và nhận thức của nông dân về nhu cầu cần thiết phải có sự hỗ trợ của dịch vụ công để giải quyết các vấn đề và phân tích định lượng để lượng hóa các vấn đề và các nhu cầu của nông dân. Đề tài “Nghiên cứu Nhu cầu Nông dân” đã nghiên cứu một cách tổng quát các nhu cầu của nông dân, chưa đi sâu vào nghiên cứu từng nhu cầu cụ thể và các nhân tố ảnh hưởng. Đối với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay và xác định nhu cầu vốn vay của các hộ nông dân ở Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long” chỉ tập trung nghiên cứu vào nhu cầu vay vốn và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay, một trong những nhu cầu cơ bản của nông dân. - 9 - CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Một số khái niệm 2.1.1.1. Khái niệm tín dụng a. Khái niệm Có rất nhiều khái niệm về tín dụng nhưng tập trung lại tín dụng có nghĩa như sau: Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người sở hữu sang người sử dụng, và khi đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với một lượng giá trị lớn hơn. Khoản giá trị dôi ra này được gọi là lợi tức tín dụng. Từ khái niệm trên đây, tín dụng thể hiện ba mặt cơ bản: - Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác. - Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời. - Khi hoàn trả lại giá trị đã chuyển giao phải bao gồm cả vốn gốc lẫn lãi. b. Phân loại Tín dụng * Căn cứ vào mục đích Dựa vào căn cứ này cho vay thường được chia ra làm các loại sau: - Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lãnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. - Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lãnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. - 10 - - Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để tràng trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu… - Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm các vật dụng đắt tiền, ngày nay ngân hàng còn thực hiện các khoản cho vay để tràng trải các chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng. - Thuê mua và các loại khác. * Căn cứ vào thời hạn cho vay Theo căn cứ này cho vay được chia làm 3 loại sau: - Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Đối với ngân hàng thương mại tín dụng ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất. - Cho vay trung hạn: Theo qui định hiện nay của ngân hàng nhà nước Việt Nam, cho vay trung hạn có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm, còn đối với các nước trên thế giới loại cho vay này có thời hạn đến 7 năm. - Cho vay dài hạn: Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 3 năm. Tín dụng dài hạn là loại tín dùng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựmg nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có qui mô lớn, xây dụng các xí nghiệp mới. * Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng Theo căn cứ này, cho vay được chia làm hai loại: - Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung. [...]... tiêu kinh t c a các nông h - Xác nh t l c a t ng th vay v n 2.1.2.2 Nghiên c u thăm dò M c tiêu c a nghiên c u thăm dò là nh m xác chính nh hư ng nông h n lư ng v n vay và xác nh ư c nhu c u vay v n c a các nông thôn Huy n Tam Bình, Vĩnh Long - 17 - nh ư c các nhân t 2.1.2.3 Mô hình h i qui tương quan tài s d ng mô hình h i qui Tobit xác nh các nhân t nh hư ng n lư ng v n vay c a các nông h Mô hình... nhân, nhưng nguyên t c chung là con ngư i s c g ng tìm cách th a mãn nh ng nhóm nhu c u c p th p như nhu c u cơ b n, nhu c u an toàn trư c, r i n nhu c u cao hơn như nhu c u xã h i, nhu c u t th hi n và nhu c u cao nh t là nhu c u t hoàn thi n - 16 - Nhu c u tư hoàn thi n Nhu c u tư th hi n Nhu c u xã h i Nhu c u an toàn Nhu c u cơ b n Hình 1 Mô hình tháp nhu c u c a A Maslow Nhu c u vay v n c a các. .. xã h i, m c ích vay v n, th i h n vay v n, s l n vay v n và xác nh nhu c u vay v n c a các nông h + Ki m nh Independent - sample T test: Dùng ki m nh s gi ng nhau và khác nhau gi a 2 nhóm nông h SXNN và SXPNN v m t s ch tiêu kinh t xã h i, m c ích vay v n, th i h n vay v n, s l n vay v n + Phân tích hàm h i qui tương quan ư c áp d ng nhân t nh hư ng nh các n lư ng v n vay c a các nông h - S d ng... sơ c p và th c p - Các thông tin v d li u sơ c p bao g m nh ng n i dung sau: + Lư ng v n vay, m c ích, và th i h n vay v n c a các h nông dân + Các thông tin kinh t - xã h i c a các nông h - Các thông tin v d li u th c p bao g m: + Các s li u v kinh t - xã h i c a Huy n Tam Bình + S li u v phương hư ng, qui mô ho t ng, và tình hình kinh doanh c a ngân hàng 2.2.2.2 Phương pháp ch n m u Huy n Tam Bình... h Mô hình Tobit có d ng : cho các nông h có vay v n ngân hàng là s dương 0 y= yi = a + bxi + ui cho các nông h không có vay v n ngân hàng { D a vào k t qu nghiên c u th c nghi m c a các h c, tài nghiên c u khoa tài l a ch n và ưa m t s bi n vào mô hình, v i bi n ph thu c là lư ng v n vay (lvvay) c a các nông h B NG 1 D KI N S NH HƯ NG C A CÁC BI N CL P N LƯ NG V N VAY BI N S TÍCH C C (+) TIÊU C C... NHÂN T NH HƯ NG V N VAY VÀ XÁC NH NHU C U VAY V N C A CÁC NÔNG H 4.1 C I M KINH T N LƯ NG HUY N TAM BÌNH XÃ H I C A CÁC NÔNG H HUY N TAM BÌNH Trong ph n này hư ng tài phân tích m t s ch tiêu kinh t xã h i có nh n lư ng v n vay c a các nông h , bao g m: ngu n l c con ngư i, ngu n l c s n xu t, thu nh p, chi tiêu và ti t ki m Hai ngu n l c chính c a ch h bao g m ngu n l c con ngư i và ngu n l c s n xu... ki m gi a các nông h SXNN và các nông h có SXPNN là như nhau 4.2 M C ÍCH, TH I H N, S L N VAY V N 4.2.1 M c ích vay v n K t qu nghiên c u ch ra r ng có ích n 32/54 nông h vay v n v i m c tràng tr i chi phí tr ng tr t, chăn nuôi, c i t o t, mua thi t b nông nghi p chi m 75,7% t ng s kho n vay Vì ph n l n các nông h s ng b ng ngh nông, i u ki n kinh t còn khó khăn, s n xu t thi u v n, xu t các nông h ch... p các nông h i u tra v các ngu n l c, thành ph n gia ình, thu nh p, chi tiêu, ti t ki m… và các nhân t hư ng nh n lư ng v n vay c a các nông h - S li u th c p: Ngu n s li u th c p ư c l y t Niên giám Th ng kê 2006, NHNo & PTNT Huy n Tam Bình 2.2.3 Phương pháp phân tích s li u - Phân tích nh tính: dùng gi i thích các nhân t nh hư ng n lư ng v n vay - Phân tích nh lư ng: + Phân tích th ng kê mô t và. .. ch c năng thu hút v n và i vay Khi ngư i nông dân thu ho ch tiêu th âu ư c s n ph m, ngư i nông dân ó th a ti n, chưa bi t u tư vào ây ngân hàng thương m i s là t ch c s n sàng ti p nh n các ngu n v n nhàn r i ó dư i các hình th c ký thác i u ó giúp ngư i nông dân làm cho kho n tài chính t m th i nhàn r i c a h sinh l i và ư c d tr an toàn cho vi c s d ng sau này - Khi ngư i nông dân c n nv n ph c v... ch n - a i m nghiên c u bao g m: i u ki n kinh t - xã h i: Huy n Tam Bình là ch Vĩnh Long có dân s và ho t u m i c a T nh ông, nhi u thành ph n dân t c, l c lư ng lao ng d i dào, ng SXNN là chính - Dư n cho vay: so v i các a bàn khác trong T nh Vĩnh Long thì Huy n Tam Bình có dư n cho vay tương i cao Căn c vào nh ng tiêu chí trên, Huy n Tam Bình ư c ch n làm a i m nghiên c u 2.2.2 Phương pháp thu th . cho vay bất động sản nhà ở, cho vay tiêu dùng cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ, cho vay tràng bị kỹ thuật trong nông nghiệp. - Cho vay phi trả góp: là loại cho vay được thanh to n. Việt Nam, cho vay trung hạn có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm, còn đối với các nước trên thế giới loại cho vay này có thời hạn đến 7 năm. - Cho vay dài hạn: Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời. tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp ho n trả nợ vay cho ngân hàng. - Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước ho c chứng từ nợ

Ngày đăng: 08/04/2015, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan