Lý luận tiền công của mác và sự vận dụng lý luận tiền công trong chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay

29 1.8K 10
Lý luận tiền công của mác và sự vận dụng lý luận tiền công trong chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án kinh tế chính trị MỤC LỤC Trang I. Lời mở đầu: 2 II. Cơ sở lý luận tiền công của Mác 3 1. Cách tiếp cận nghiên cứu 3 2.Sù ra đời của khai niệm tiền lương 3 a, Một số quan điểm về tiền lương trước Mac 3 b, Tư tưởng của Mac về tiền lương 5 III. Sự vận dụng lý luận tiền công trong chính sách tiền lương ở nước ta và hoat động của chính sách tiền lương tại Việt Nam 11 1. Một số vấn đề về lực lượng lao động tại Việt Nam 11 2. Chính sách tiền lương tại Việt Nam 12 a. Đặc điểm và nội dung của chính sách tiền lương qua các thời kỳ 12 b. Thực trạng của việc áp dụng chính sách tiền lương tại Việt Nam 13 c. Đánh giá về chính sách tiền lương theo nghị định 25/CP, 26/CP 18 IV. Những giải pháp đặt ra 21 1. Đổi mới cơ chế chính sách tuyển dụng và cho người lao động thôi việc 21 a. Phân công lại lao động theo quan hệ lao động 21 b. Công chức nhà nước 21 c. Lực lượng lao động trong các doanh nghiệp 21 2. Đổi mới cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng lao động kỹ thuật 22 3. Đổi mới cơ chế chính sách và quản lý tiền lương, thu nhập a. Đổi mới nhận thức về tiền tương và vấn đề phân phối trong nền kinh tế thị trường 23 b. Các giải pháp cụ thể đối với chế độ tiền lương hiện hành 23 c. Nguyên tắc và phương pháp quản lý tiền lương của nhà nước 23 d. Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về lao động 24 e. Tổ chức tốt hệ thống thông tin thị trường 24 1 Đề án kinh tế chính trị V. Kết luận 25 Danh mục tài liệu tham khảo 27 2 Đề án kinh tế chính trị I.LỜI MỞ ĐẦU Từ trước đến nay "tiền lương" luôn là vấn đề cấp thiết đối với người lao động. Một số chế định tiền lương thích hợp sẽ tạo ra động lực lớn kích thích người lao động hăng say sáng tạo và cống hiến cho xã hội. Chính sách tiền lương ở nước ta ban hành năm 1993 đến nay đã bộc lé nhiều bất cập. Vì vậy, đại hội IX của Đảng khẳng định: " Phải cải cách cơ bản chế độ tiền lương, nâng cao đời sống của người hưởng lương, chống đặc quyền đặc lợi". Cải cách tiền lương ở nước ta diễn ra trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vì vậy phải đảm bảo không xa rời lý luận của cách mạng về tiền công( tiền lương), mà điểm mấu chốt là tiền lương phải đảm bảo đầy đủ giá trị sức lao động. Thấy rõ được tầm quan trọng của tiền lương đối với người lao động, tôi đã chọn đề tài:" Lý luận tiền công của Mác và sự vận dụng lý luận tiền công trong chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay" làm đề tài nghiên cứu của mình. 3 Đề án kinh tế chính trị II. CƠ SỞ LÝ LUẬN TIỀN CÔNG CỦA MÁC 1. Cách tiếp cận nghiên cứu: Ở bề ngoài của đời sống xã hội tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng hóa hay hoàn thành một số công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho một số tiền nhất định gọi là tiền công. Trong" sự khèn cùng của triết học" K.Mác nhìn thấy nguồn gốc sự vận động biện chứng trong đời sống mà tư tưởng, khái niệm phạm trù là sự phản ánh nó. Không phê phán quan điểm coi quy luật kinh tế là tự nhiên và vĩnh viễn. Giá trị không những là lao động được vật hóa trong hàng hóa mà còn là biểu hiện quan hệ sản xuất hàng hóa, nhưng là hàng hóa đặc biệt. Nó có đặc tính là tạo ra giá trị và nó được trả trên thị trường. K. Mác chỉ ra hiệp tác đơn giản, công trường thủ công, công xưởng là các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản. Đầu năm 1849 tác phẩm" lao động làm thuê và tư bản của K. Mác được xuất bản. Trong tác phẩm K.Mác giải thích cơ sở kinh tế của sự thống trị của tư bản và sự bóc lột làm thuê. Theo K.Mác, tiền công là giá cả của lao động đem đi bán. Quan hệ giữa tư bản với lao động làm thuê là quan hệ cơ bản của xã hội tư bản. 2.Sù ra đời của khái niệm tiền lương: a, Một số quan điểm về tiền lương trước Mác : Chủ nghĩa trọng thương tan rã ngay từ thế kỉ XVII, trước hết ở Anh, một nước phát triển nhất về mặt kinh tế ,đã tạo tiền đề cho sự phát triển các công trường thủ công ở Anh,đặc biệt nghành dệt,sau đó là nghành công nghiệp khai thác.Giai cấp tư sản đã nhận thức rằng , ngưòi nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho những ngưòi giàu.Và để làm rõ nhận đinh trên ta hãy xem các nhà tư tương nói về thu nhập, tiền lương nh thế nào ? 4 Đề án kinh tế chính trị Theo VVilliam Petty:ông lấy lý luận giá trị làm cơ sở cho lý luận tiền lương. Ông xác định tiền lương là khoản giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu . Tiền lương không thể vượt quá nhưng sinh hoạt cần thiết tối thiểu .Nếu tiền lương nhiều thì công nhân không muốn làm việc .Nói một cách khác ,muốn công nhân làm việc thì biện pháp là hạ thấp tiền lương xuống mức tối thiểu.Ông kịch liệt phản đối những rường hợp tăng tiền lương quá cao . Sở dĩ nh vậy vì thời đại W.Petty tư bản chưa có thể bắt công nhân lệ thuộc vào công nhân ,tư bản phải dùa vào sự ủng hộ của nhà nước ,đề ra những đạo luật cấp tăng lương. Nh vậy ,mặc dù có sai lầm ,song W.Petty đã nêu được cơ sở khoa học của tiền lương là giá trị của các tư liệu sinh hoạt. Theo Adam Smith -nhà kinh tế chính trị cổ điển nổi tiéng ở Anh và trên thế giới,ông có hai quan điểm về tiền lương,tiền lương ngang với sản phẩm lao động và tiền lương là phần thưởng của công nhân,do lao động của công nhân tạo ra .Hai quan điểm đó giống nhau ở chỗ tiền luongwwvaf thu nhập có lao động . Việc coi tiền lương ngang với sản phẩm lao dddoongj có nghĩa là coi tiền lương là giá cả của lao động.A.Smith không phủ nhận mâu thuẫn giai cấp khi ông chỉ ra "công nhân mà lĩnh được càng nhiều tiền công thì càng tốt,còn chủ thì muốn trả càng Ýt càng hay ". Theo ý ông, tiền công không thể hạ thấp quá giới hạn nhất định vì "người ta bao giê cũng khó có khả năng sống bằng lao động cả mình , ông tán thành tiền công cao. Theo ông ,tiền công cao vốn là hậu quả của việc tăng của cải ,đồng thời cũng là nguyên nhân tăng dân số". A.Smith đã xem xét những nguyên nhân khác nhau có tính chất nghề nghiệp trong tiền công và ông còn cho rằng tiền công của loại công nhân bậc thấp do hai nhân tố quyết định : lượng cầu về lao động và giá cả thông thường hay trung bình của lương thực . A.Smith cho rằng tiền công chịu sự tác động của nhân khẩu và quy mô của tư bản quyết định tiền công . Ông đã phân biệt một cách có lý tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế. A.Smith còn có những hạn chế và sai lầm về lý luận tiền công nh :coi tiền 5 Đề án kinh tế chính trị công là giá cả của lao động ,là phạm trù dặc trưng cho tất cả các giai đoạn phát triển kinh tế. Theo David Ricardo : giá trị tạo được gồm hai phần , tiền lượng và lợi nhuận . Và ông đã đi đến kết luận quan trọng về sự đối kháng giữa tiền lương và lợi nhuận ( ông nhậ thấy quy luật của tư bản ; năng suất lao động tăng lên tiền lương giảm và lợi nhuận tăng ). Mét trong những công lao to lớn của ông là đã phân tích được tiền công thực tế và xác định nã nh là một phạm trù kinh tế . Ông nhấn mạnh rằng lượng hàng hóa người công nhan mua được bằng tiền công chưa quyết định địa vị xã hội của người đó , sù quyết định tình nh của người công nhân phụ thuộc vào mối tương quan giữa tiền lương và lợi nhuận . Theo sismondi, để có hạnh phóc chung , thì thu nhập phải tăng cùng lúc với tư bản , mức tăng dân số không vượt quá việc tăng thu nhập . Nói về tiền công , ông đi theo quan điểm của Adam smith coi tiền công phụ thuộc vào tích lũy tư bản , vào số lượng công nhân , cung cầu về lao động . Sissmondi lập lại quan điểm tầm thường về sự tác động qua lại trực tiếp giữa sự gia tăng tiền công và tăng dân sè . Sismondi công khai nói về tình trạng điêu đứng của công nhân do sự phát triển của sản xuất cơ khí . Ông nhấn mạng thất nghiệp là hiện tượng thường xuyên .Ông chống lại quan điểm cho rằng việc tiêu dùng máy hơi nước làm giảm nhu cầu lao động ở ngành này lại tăng nhu cầu lao động ở ngành khác . b- Tư tưởng của các mác về tiền lương : * Bản chất kinh tế của tiền công và tiền lương : Ở trên bề mặt của xã hội tư bản , tiền công của công nhân thể hiện ra thành giá cả của lao động , thành một số lượng tiền nhất định trả cho một số lượng người lao động nhất định . ở đây người ta nói đến giá trị của lao động là biểu hiện bằng tiền của giá trị đó và là giá cả tất yếu hay giá cả tự nhiên của 6 Đề án kinh tế chính trị lao động . Mặt khác người ta lại nói đến với những giá cả thị trưởng của lao động tức là giá cả lên xuống trên dưới giá cả tất yếu của lao động . Những người công nhân có khả năng làm cho lao động của mình có được một sự tồn tại độc lập thì người công nhân sẽ bán hàng hóa chứ không phải là bán sức lao động . Nếu không nói tới những mâu thuẫn Êy thì một sự trao đổi tiền tức là lao động đã vật hóa trực tiếp với động sống , học giả sẽ xóa bỏ quy luật giá trị là quy luật chỉ tử do phát triển trên cơ sở nền sản xuất .Tư bản chủ nghĩa , hoặc giả sẽ xóa bỏ bản thân nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và nền sản xuất đã dự trên lao động làm thuê . Trên thực tế, cái trực tiếp với đối diện với kẻ sở hữu tiền trên thị trường hàng hóa không phải là lao động mà là người lao động . Cái mà người lao động bán là sức lao động của anh ta mét khi lao động của anh ta thực sự bắt đầu , thì nó không còn phụ thuộc vào anh ta nũă , do đó anh ta không còn có thể bán lao động đó được Lao động là thực thể và là thước do nội tại của giá trị, nhưng bản thân lao động thì không có giá trị . Cái giấ cả chi phối những giá cả thị trường ngẫu nhiên của lao động và điều tiết cấc giá cả Êy ,cái "giá cả tất yếu "hoặc giá cả tự nhiên" đó của lao động,cũng giống như ở các hành hóa khác,chỉ có thể là giá trị của lao động được biểu hiện thành tiền mà thôi .Cái gọi là giá trị của lao động thật ra là giá trị của sức lao động tồn tại trong con người của người lao động và khác với chức năng của nó tức là với lao động ,cũng giống như cái máy khác với những động tác của máy vậy . Vì giá trị của lao động chỉ là biểu hiện bất hợp lý của giá trị sức lao động nên cũng dẽ hiểu rằng giá trị của lao động bao giê cũng Ýt hơn sản phẩm- giá trị của nó, bởi vì nhà tư bản bao giê cũng buộc sức lao động hoạt động lâu hơn theo số thời gian cần thiết để tái sản xuất ra giá trị bản thân nó. Nh chóng ta đã biết, giá trị hàng ngày của sức lao động được tính theo một tuổ thọ nào đó của người công nhân và tương ứng với nó là ngày lao động có một độ dài nhất định. Do vậy giá trị của sức lao động quyết định giá trị của lao động. Ngược lại,nếu giá trị của sức lao động chênh lệch với giá trị của nó 7 Đề án kinh tế chính trị thì giá cả của lao động cũng chênh lệch với cái gọi là giá trị của lao động. Vì giấ trị của lao động chỉ là biểu hiện bất hợp lí của giá trị sức lao động, nên cũng dễ hiểu rằng giá trị của lao động bao giê cũng Ýt hơn sản phẩm, bởi vì nhà tư bản bao giê cũng Ýt buộc sức lao động hoạt động lâu hơn số thời gian cần thiết để tái sản xuất ra giá trị của bản thân nó. Hình thái tiến đã xóa bá mọi vết tích phân chia ngày lao động ra thành lao động cần thiết và lao động thặng dư, thành lao động được trả công va lao động không công. Toàn bộ lao động thể hiện ra nh là lao động được trả công. Ơ lao động làm thuê thì ngay cả lao động thặng dư, hay lao động không công cũng thể hiện ra nh là lao động được trả công. Quan hệ sở hữu đã che mất lao động làm cho mình của người nô lệ còn ở đây thì quan hệ tiền tệ đã che mất lao động không công của người lao động lam thuê. Sù trao đổi giữa nhà tư bản và lao động mới thoạt nhìn thì hoàn toàn chẳng khác gi với việc mua và bán mọi thứ hàng hóa khác . Người mua đưa ra một số tiền nhất định ,người bán đưa ra một vật phẩm khác với tièn .Tiếp nữa ,vì giá trị tao đổi và giá trị sử dụng tự chúng là những đại lượng không thể đo chung được , cho nên nói "giá trị của lao động ","giá cả của lao động " hình như cũng chẳng phi lÝ gì hơn là nói " giá trị của bông ", giá cả của bông". Nhưng trong chức năng làm phương tiện thanh toán của mình,thì mãi về sau , tiền mới thực hiện giá trị hay giá cả của vật phẩm đã cung cấp .Cuối cùng ,cái " giá trị sử dụng "mà người công nhân cung cấp cho nhà tư bản thật ra không phải là sức lao động mà là sự hoạt động của sức đó,là một lao động hữu Ých nhất định :các sự kiện là ,cũng lao động Êy ,vè mặt khác ,lại là yếu tố phổ biến tạo nên giá trị -một thuộc tính làm cho lao động khác với tất cả hàng hóa khác -sự kiện đó ,ý thức đó ,ý thức thông thường không thể hiểu nổi. Vậy bản chất của tiền công trong chủ nghia tư bản là giá trị hay giá cả của sức ;ao động . Tiền công che đậy mất bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản *Các hình thức cơ bản của tiền công, tièn lương: 8 Đề án kinh tế chính trị Bản thân tièn công ,đến lượt nó ,lại khoác lấy rất nhiều hình thức khác nhau mà các cuốn sách chỉ nam về kinh tế chính trị không hề cho chóng ta biết, vì trong khi quá quan tâm đến mặt vật chất ,chúng đã coi thường mọi sự khác nhau về hình thức. Tiền công có hai hình thức cơ bản là tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm. Tièn công tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của nó Ýt hay nhiều tùy theo thời gian lao động của công nhân( giê, ngày ,tháng ) dài hay ngắn. Số tiền mà người công nhân nhận được về ngày lao động ,tuần lao động , của mìnnh là số tiền công danh nghĩa của anh ta, hay tiền công được đánh giá theo giá trị. Nhưng tùy theo độ dài của ngày lao động ,tùy theo số lượng do người công nhân cung cấp hằng ngày ,mà cũng một số tiền công ngày ,tiền công tuần như nhau lại có thể đại diện cho một giá cả lao động rất khác nhau, tức là đại diện những số tiền rất khác nhau trả cho cùng một số lượng lao động. Vì vậy khi nói đến tiền công tính theo thời gian thì lại phải phân biệt tổng số tiền công với giá cả láo động. Nhưng làm thế nào để tính được giá cả Êy, hay giá trị bằng tiền của một lượng lao động nhất định? Chúng ta sẽ có được giá cả trung bình của lao động bằng cách đem chia giá trị hàng ngày trung bình của sức lao động cho số giê của ngày lao động trung bình. Giá cả đó sẽ dùng làm đơn vị để đo giá cả của lao động. Những sự tăng lên của tiền công danh nghĩa hàng ngày hay hàng tuần có thể đi kèm theo với một giá cả lao động không đổi hay tụt xuống. Nhưng quy luật chung là: Nếu số lượng lao động hàng ngày hay hàng tuần đã cho sẵn thì tiền công hàng ngày hay hàng tuần phụ thuộc vào giá cả lao động, bản thân giá cả này lại biến đổi cùng với giá trị sức lao động hay cùng với những chênh lệch của giá cả sức lao động so với giá trị của nó. Ngược lại nếu giá cả lao động cho sẵn thì tiền công ngày hay tiền công tuần phụ thuộc vào số lượng lao động hàng ngày hay hàng tuần. Bây giê, nhà tư banr có thể nóp nặn của công nhân một số lượng lao động thặng dư nhất định mà không cần phải dành cho anh ta số thời gian lao động cần thiết để duy trì sự sống của mình. Nhà tư bản có thể xóa bỏ mọi sự đều đặn trong công việc 9 Đề án kinh tế chính trị và hoàn toàn căn cứ vào sù tiện lợi, tính tùy tiện và lợi Ých trước mắt của mình mà thay thế những thời kỳ lao động quá mức ghê gớm bằng những thời kỳ thất nghiệp bộ phận hoặc hoàn toàn. Mượn cớ trả giá cả bình thường của lao động nhà tư bản có thể kéo dài ngày lao động một cách bất bình thường mà không đền bù thích đáng gì cho công nhân cả. Từ quy luật" với giá cả lao động đã cho sẵn thì tiền công hàng ngày hay tiền công tuần phụ thuộc vào số lương lao động đã cung cấp", trước hết có thể rót ra kết luận nói rằng: Giá cả lao động càng thấp thì số lượng lao động phải càng lớn, hoặc ngày lao động lại phải càng giảm, để đảm bảo cho công nhân có được dù là một số tiền công trung bình thảm hại. Ở đây, mức giá cả lao động thấp tác động nh là một yếu tố kích thích việc kéo dài thời gian lao động. Nhưng trái lại, việc kéo dài ngày lao động đến lượt nó cũng làm cho giá cả lao động tụt xuống và do đó làm cho tiền công tuần cũng tụt xuống. Nhà tư bản không hề biết rằng ngay cả giá cả bình thường của lao động cũng bao gồm một số lượng lao dộng không công nhất định, và chính lao động khong công Êy là cái nguồn lợi nhuận của hắn. Phạm trù thời gian lao động thặng dư nói chung không tồn tại đối với nhà tư bản, vì thời gian lao động thặng dư này đã nằm trong ngày lao động bình thường mà hắn cho rằng đã trả trong tiền công này rồi. Nhưng đối với hắn thì thời gian ngoại ngạch, tức là việc kéo dài ngày lao động ra quá giới hạn tương ứng với giá cả lao động có tồn tại. Thậm chí hắn còn muốn bắt những người bán với giá bình thường cạnh tranh với hắn phải trả thêm thời gian ngoại ngạch Êy nữa. Nhưng hắn cũng lại không biết rằng số tiền trả thêm đó vẫn bao gồm lao động không công, cũng giống như giá cả của giê lao động bình thường vậy. Tiền công tính theo thời gian lao động được trực tiếp đô bằng thời gian đo bằng thời gian dài ngắn của nó, còn trong tiền công tính theo sản phẩm thì lao động được đo bằng số lượng sản phẩm trong đó lao động đã ngưng đọng lại trong một khoảng thời gian nhất định. 10 [...]... theo iu kin tng iu chnh giỏ, long, tin nhng vn dựa trờn cu trỳc kinh t xó hi ca mụ hỡnh qun lý trc tip cng ca nh nc, cha cú s thay i trong c ch qun lý kinh t C ch qun lý tin lng l mt b phn cu thnh c ch qun lý kinh t Tronh nhng nm 1980, c ch qun lý kinh t vn cũn c thc hin theo mụ hỡnh k hach húa tp trung quan liờu, trong ú lao ng v tin lng ca cỏc n v, cỏc doanh nghip, v cỏc c quan nh nc u phi k hoỏch húa... phự hp vi c ch th trng v cũn mang tớnh hỡnh thc Sỏu l, vic chuyn xp tiốn lng cũ sang tin lng mi cũn nhiu bt hp lý cn c tip tc nghiờn cu v x lý 21 ỏn kinh t chớnh tr http://www.doko.vn/luan-van/ly-luan-tien-cong-cua-mac-va-su-van-dung-lyluan-tien-cong -trong- chinh-sach-tien-luong-o-nuoc -ta- hien -nay1 00011 22 ỏn kinh t chớnh tr IV NHNG GII PHP T RA 1.Chớnh sỏch tuyn dng v cho ngi laoo ng thụi vic a Phõn... quan h lao ng ca tng i tng c th Kin ton t chc cụng on trong cỏc doanhn ghip Tng cng cụng tỏc thanh tra lao ng, x lý kipj thi cỏc tranh chp lao ng b Cụng chc nh nc: Lc lng lao ng ny c o to v b nhim theo h thng riờng õy l cụng vic mi nc ta Vỡ vy tuyn chn phi tin hnh theo quy trỡnh cht ch c Lc lng lao ng trong cỏc doanh nghip: Nh nc khụng th ni vic qun lý lao ng, m vn phi kim tra, thanh tra, giỏm sỏt theo... ngoi quc doanh: Nhỡn chung trong nn kinh t ca nc ta hin nay, t trng lao ng k thut trong nụng nghip, cũng nh cỏc thnh phn kinh t ngoi quc doanh cũn rt thp Vỡ vy, nh nc cn chỳ trng phng phỏp o to lao ng k thut cho cỏc ngnh, cỏc a phng v cỏc thnh phn kinh t núi trờn c Sp xp li h thng mng li cỏc trng lớp o to: Phi cng c h thng cỏc trng chuyờn nghip, sp xp li h thng cỏc trng trong tng khu vc, tng ngnh,... ng trong quỏ trỡnh hot ng sn xut-kinh doanh -Nguyờn tc xó hi :Nh nc phi cú chớnh sỏch xó hi bo v ngi lao ng ,cũng nh gia ỡnh h trc nhng ri ro xó hi d Hon thin b mỏy qun lý Nh nc v lao ng: Qun lý v lao ng cỏc cp t trung ng n a phng l qun lý lao ng v mt Nh nc B mỏy ,cỏn b phi gn, nhng phi cú nng lc v trỡnh chuyờn mụn e.T chc tt h thng thụng tin th trng lao ng: Phi b trớ cỏn b cỏc cp tng hp ,x lý thụng... Nh nc,ca cỏc cp chớnh quyn v cỏc t chc qun chỳng nhm qun lý tt lao ng trong nn kinh t th trng nc ta 26 ỏn kinh t chớnh tr V KT LUN Trờn õy l mt s vn v c s lý lun ,quan im ,phng phỏp xõy dng v nhng gii thớch ni dung v tin lng ca K.Mac v chớnh sỏch tin lng ti Vit Nam Quan im c bn xuyờn sut quỏ trỡnh nghiờn cu ci cỏch chớnh sỏch tin lng ln ny l :trong c ch th trng ,mt mt ,tin lng phi thc s l ũn by kớch... thc hin tin t húa hon ton, m bo s cong bng hn trong phõn phi, xúa b bao cp trong tin lng, to iu kin hch toỏn y tin lng trong giỏ thnh sn phm Bn l, c ch qun lý tin lng cú nhiu thay i phự hp vi c ch th trng C ch qun lý tin lng ln ny ó tỏch riờng hai khu vc sn xut kinh doanh v khu vc qun lý hnh chớnh nh nc Nm l, ci cỏch tin lng c thc hin vi nhng bc i phự hp Ci cỏch tin lng ln ny c thc hin tron nhng iu kin... chớnh tr Hai l, vic thit k quỏ nhiu bc trong mt ngch lng ó lm gim hiu qu ca b s lng ó c m rng Bi s tin lng c m rng l to iu kin tng khong cỏch gia cỏc bc lng v gia cỏc ngch lng, lm gim tớnh bỡnh quõn trong phõn phi kớchthớch ngi lao ng hc tp, nõng cao trỡnh chuyờn mụn, lnh ngh Trong khi ú thi gian chuyn t bc lng ny sang bc lng khỏc li c quy nh ú l iu khụng hp lý v khụng thc t Ba l, nờn chng tt c... ngi trong tui lao ng, s ngi trong tui lao ng chim gn 59% dõn s VN Lc lng lao ng nm 12 ỏn kinh t chớnh tr 1999 cú 38 triu ngi Theo iu tra lao ng vic lm nm 2000 lc lng lao ng l 39,643 triu ngi õy l tim nng quý bỏu phỏt trin kinh t xó hi VN nc ta mi nm cú khong hn 1,5 triu ngi bc vo tui lao ng S ngi bc ra khi dộ tui lao ng chim gn 0,5 triu ngi Vỡ vy, mi nm ngun lao ng VN tng thờm hn 1 triu ngi Một trong. .. tin lng 2 Chớnh sỏch tin lng VN Chớnh sỏch tin lng l mt b phn quan trng trong h thng chớnh sỏch kinh t xó hi ca t nc Chinh sỏch ny liờn quan cht ch n li ích, thói quen v tõm lý ca ụng o ngi lao ng.T ngy thnh lp nc n nay ch tin lng ó nhiu ln ci tin, õy ch cp n 2 ln ci cỏch gn nht ỏnh giỏ thc trng chớnh sỏch v c ch tin lng nc ta a c im v ni dung ca chớnh sỏch tin lng qua cỏc thi k: 13 ỏn kinh t . tài:" Lý luận tiền công của Mác và sự vận dụng lý luận tiền công trong chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay& quot; làm đề tài nghiên cứu của mình. 3 Đề án kinh tế chính trị II. CƠ SỞ LÝ LUẬN. tiền lương trước Mac 3 b, Tư tưởng của Mac về tiền lương 5 III. Sự vận dụng lý luận tiền công trong chính sách tiền lương ở nước ta và hoat động của chính sách tiền lương tại Việt Nam 11 1. Một. thức. Và nó không thể làm được điều đó, khi nó còn chưa trút bỏ được cái líp da tư sản của nó đi. III. SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN TIỀN CÔNG TRONG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở NƯỚC TA. CƠ SỞ TỒN TẠI VÀ HOẠT

Ngày đăng: 08/04/2015, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Cơ sở lý luận tiền công của Mác 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan