hoàn thiện chế định pháp luật về đất đai ở tại đô thị và nông thôn

55 1.2K 4
hoàn thiện chế định pháp luật về đất đai ở tại đô thị và nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoàn thiện chế định pháp luật về đất đai ở tại đô thị và nông thôn

LờI Mở ĐầU Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với con ngời, là một trong những thành phần quan trọng của môi trờng sống, tạo ra của cải vật chất, xây dựng các công trình phục vụ cho đời sống hàng ngày góp phần phát triển kinh tế xã hội ,an ninh quốc phòng . Tuy nhiên đất đai có hạn, trong khi đó nhu cầu con ngời về đất đặc biệt là đất không ngừng tăng.Ngày nay với tốc độ đô thị hoá đang diễn ra khắp các vùng , miền trong cả nớc cùng với sự gia tăng dân số lại càng gây sức ép về vấn đề đất đặc biệt là khu vực đô thị. Vấn đề quản lý sử dụng đất càng trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi Nhà Nớc phải có những quy định sát thực, cụ thể để điều chỉnh vấn đề này. Hơn thế nữa do hai khu vực đô thị nông thôn có những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau cho nên đòi hỏi phải có những quy định về đất riêng cho phù hợp. Trong những năm qua pháp luật về vấn đề đất luôn luôn là vấn đề đợc các nhà lập pháp quan tâm hang đầu khi xây dựng pháp luật đất đai. Nếu nh Luât đất đai năm 1993 cha có một quy định riêng nào về vấn đề đất mà chỉ quy định chung chung thì tại Luật đất đai năm 2003 vấn đề đất đợc quy định rất cụ thể, chi tiết tách bạch thành từng điều luật riêng. Việc quy định nh thế đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới chính sách pháp luật đất đai trong quá trình Công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc, tạo điều kiên cho việc quản lý đất thuận lợi. Tuy nhiên sau hơn 3 năm thực hiên Luật đất đai 2003 bên cạnh những điểm tiến bộ, tích cực thì vẫn còn những điểm không hợp lý bất cập. Để đảm bảo cho việc quản lý sử dụng đất thực sự hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo quyền lợi ích của ngời sử dụng đất, hơn lúc nào hết chúng ta phải nghiên cứu chế định pháp luật về đất để từ đó đa ra phơng hớng góp phần hoàn thiện vấn đề này trong tơng lai. Là một sinh viên trởng Đại học Luật Hà Nội có chút tâm huyết với môn học Luật đất đai tôi chọn đề tài khoá luân Những quy định cơ bản của pháp luật về đất tại đô thị nông thôn, mong muốn đa ra một số kiến nghị góp 1 phần hoàn thịên chế định này trong tơng lai. Với đề tài nay tôi xin trình bày làm ba phần: Phần một: Những vấn đề chung về đất tại đô thị nông thôn, Phần hai: thực trạng pháp luật hiện hành quy định về vấn đề đất tại đô thị nông thôn, Phần ba: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện chế định pháp luật về đất tại đô thị nông thôn. Do thời gian trình độ còn nhiều han chế nên chắc chắn khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của các bạn , các thầy cô để có thể làm rõ vấn đề này. 2 CHƯƠNG I: NHữNG VấN Đề Lý LUậN CHUNG 1. Khái niệm đặc điểm của đất tại đô thị nông thôn. 1.1.Khái niệm Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá trong đời sống con ngời. Ngay từ khi sinh ra con ngời đã phải cần có đất để ở, để sản xuất, để xây dựng các công trình phục vụ cho đời sống hằng ngày. Theo quan niệm truyền thống của ngời Việt Nam thì đất là nơi để xây dựng nhà cửa, các công trình phục vụ cho đời sống hàng ngày của con ngời. Tuy nhiên do đô thị nông thôn có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nên đất hai khu vực này cũng có những sự khác nhau căn bản. Đô thị là nơi dân c đông đúc, là trung tâm thơng nghiệp, thành phố hoặc thị trấn. Theo NĐ 72/ 2001/ NĐ-CP ngày 5/10/2001 về việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị thì đô thị là điểm dân c có các yếu tố cơ bản sau: - Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy nền kinh tế-xã hội của cả nớc hoặc một vùng lãnh thổ nhất định. - Quy mô dân số ít nhất 4.000 ngời. - Tổng số lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động tối thiểu là 65%. - Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân c tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định đối với từng loại đô thị. - Mật độ dân c phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm của từng loại đô thị. Căn cứ vào các yếu tố nói trên đô thị đợc chia làm 6 loại: Đô thị loại đặc biệt cac đô thị từ loại 1 đến loại 5. Nông thôn là nơi có số lao động nông nghiệp chiếm đa số thờng có cơ sở hạ tầng, quy mô dân số ít hơn so với đô thị. Hiện nay việc quản lý sử dụng đất đai hết sức phức tạp. Vì vậy để thuận lợi cho việc quản lý thì đất đai cần đợc phân ra thành các loại đất khác nhau. Theo 3 quy định của Luật Đất đai 1993 đất đợc phân ra làm 6 loại đất gồm: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất khu dân c nông thôn, đất đô thị đất cha sử dụng. Khác với Luật Đất đai 1993, nhằm đáp ứng yêu cầu tập trung quản lý vĩ mô đối với đất đai, tránh sự chồng chéo, trùng lặp bởi hai chế độ sử dụng trên một thửa đất, Luật Đất đai 2003 phân chia đất thành ba nhóm căn cứ vào mục đích sử dụng đó là: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất cha sử dụng. Đất tại đô thị nông thôn thuộc nhóm đất phi nông nghiệp đợc quy định cụ thể trong hai điều luật khác nhau là điều 83, điều 84. Việc quy định cụ thể khoa học về vấn đề đất taị đô thị nông thôn sẽ giúp cho việc quản lý sử dụng đất một cách hiệu quả tiết kiệm. Đất tại đô thị nằm trong đất đô thịđất đô thịđất nội thành, nội thị xã, thị trấn, thị tứ đợc sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở cơ quan , tổ chức, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, quốc phòng, an ninh các mục đích khác. Đất ngoại thành, ngoại thị đã có quy hoạch đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt để phát triển đô thị cũng đợc quản lý nh đất đô thị. Khái niệm đất tại đô thị là một khái niệm có phạm trù hẹp hơn nhiều so với khái niệm đất đô thị. Theo quy định tại điều 84 Luật Đất đai 2003 thì đất tại đô thị đợc quy định nh sau: đất đô thị bao gồm đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ đời sống trong cùng một thửa đất thuộc khu dân c đô thị, phù hợp với quy định đã đợc cơ quan có thẩm quyền xét duyệt. Điều 83 Luật Đất đai 2003 quy định về đất tại nông thôn nh sau: đất của hộ gia đình, cá nhân nông thôn bao gồm đất để xây dựng nhà ở, các công trình phục vụ đời sống, vờn, ao trong cùng một thửa đất thuộc khu dân c nông thôn, phù hợp với quy hoạch xây dựng điểm dân c nông thôn đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt. Từ khái niệm trên có thể thấy rằng đất nông thôn đợc xác định trớc tiên phụ thuộc vào quy hoạch điểm dân c nông thôn do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt. Việc giao đất khu vực nông thôn để xây dựng nhà cho ngời dân phải căn cứ vào quy hoạch, nếu không sẽ dẫn đến sự bùng nổ mang tính tự 4 phát của nhiều tụ điểm dân c không theo quy hoạch xét duyệt, từ đó sẽ phá vỡ không gian, cảnh quan môi trờng, cuộc sống của ngời dân sống khu vực nông thôn. Đất tại khu vực nông thôn ngoài đất để xây dựng nhà ở, công trình phục vụ cho sinh hoạt còn có thể có đất vờn, ao trong cùng thửa đất. Việc xác định đất vờn, ao là đất đợc quy định tại điều 87 Luật Đất đai 2003 nh sau: - Đất vờn, ao đựơc xác địnhđất phải trong cùng một thửa đất có nhà thuộc khu dân c. - Đối với trờng hợp thửa đất có vờn, ao đợc hình thành trớc ngày 18/12/1980 ngời sử dụng có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại khoản 1,2,5 điều 50 Luật Đất đai 2003 thì diện tích đất vờn, ao đó đợc xác địnhđất ở. - Đối với trờng hợp thửa đất có vờn, ao đợc hình thành từ 18/12/1980 đến trớc ngày 1/7/2004 ngời đang sử dụng có một trong các giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2, 5 điều 50 Luật đất đai 2003 mà trong giấy tờ đó ghi rõ diện tích đất thì diện tích đất có vờn, ao đợc xác định theo giấy tờ đó. - Đối với trờng hợp thửa đất có vờn, ao đợc hình thành từ 18/12/1980 đến trớc ngày 1/7/2004 ngời đang sử dụng có một trong các giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2, 5 điều 50 Luật đất đai 2003 mà trong giấy tờ đó không ghi rõ diện tích đất thì diện tích đất có vờn, ao đợc xác định nh sau: + Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng căn cứ vào điều kiện, tập quán tại địa phơng qui định hạn mức công nhận đất theo số lợng nhân khẩu trong hộ gia đình + Trờng hợp diện tích thửa đất lớn hơn hạn mức công nhận đất tại địa phơng thì diện tích đất đợc xác định bằng hạn mức công nhận đất tại địa phơng. + Trờng hợp diện tích thửa đất nhỏ hơn hạn mức công nhận đất tại địa phơng thì diện tích đất đợc xác định là toàn bộ diện tích thửa đất. 5 - Đối với trờng hợp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2, 5 điều 50 Luật Đất đai 2003 thì diện tích đất có vờn, ao đợc xác định theo mức đất giao cho mỗi hộ gia đình, cá nhân do pháp luật đất đai quy định. Nh vậy, việc quy định rõ vấn đề xác định diện tích đất trong trờng hợp đất có vờn, ao có ý nghĩa rất lớn nhất là đối với khi vực nông thôn nơi mà hầu hết các hộ gia đình đều có đất vờn, ao trong cùng một thửa đất ở. Việc quy định nh vậy giúp các địa phơng không còn lúng túng trong việc xác định diện tích đất ở, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngời sử dụng đất. Có thể nói khái niệm đất đợc quy định tại điều 83, điều 84 Luật Đất đai 2003 rất cụ thể, trong phạm vi hẹp thể hiện đúng phạm vi điều chỉnh về mặt pháp lý trong khuôn khổ đất tại đô thị nông thôn, tránh sự nhầm lẫn với các loại đất khác trong khu dân c. 1.2. Đặc điểm đất tại khu vực đô thị nông thôn. Đất tại khu vực đô thị nông thôn là loại đất thuộc nhóm đất phi nông nghiệp, nó đều là loại đất dùng để xây dựng nhà các công trình phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của con ngời. Vì vậy đất tại khu vực đô thị nông thôn đều có đặc điểm chung của loại đất cụ thể là: - Chủ thể đợc nhà nớc giao đất bao gồm hộ gia đình, cá nhân, tổ chức trong nớc, ngời việt nam định c nứớc ngoài.Và chủ thể đợc nhà nớc cho thuê đất bao gồm: ngời Việt Nam định c nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc ngoài. Tuy nhiên chỉ có cá nhân, hộ gia đình là chủ thể duy nhất đợc nhà nớc giao đất với mục đích làm nhà để ổn định lâu dài. Các chủ thể khác đợc giao đất, cho thuê đất với mục đích đầu t kinh doanh nhà nhằm giải quyết các nhu cầu bức thiết về nhà tại khu vực đô thị. - Mục đích sử dụng đất là để nên loại đất này thờng nằm những nơi có vị trí địa lý thuận lợi cho việc đi lại, sinh hoạt đợc dễ dàng nh nằm gần sông, gần đ- ờng giao thông, trung tâm thơng mại Những nơi có vị trí địa lý thuận lợi nh vậy 6 dân c tập trung đông giá đất lại thờng cao hơn các nơi khác. Giá đất đây th- ờng phụ thuộc vào khả năng sinh lời vị trí địa lý của khu đất. - Diện tích đất có xu hớng ngày càng tăng do dân số ngày một gia tăng tốc độ đô thị hoá diến ra nhanh chóng. - Hạn mức đất tại khu vực đô thị nông thôn do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng căn cứ vào quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn quỹ đất của địa phơng quy định. - Việc sử dụng đất tuân theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt. Ngoài những đặc điểm chung thì đất tại đô thị nông thôn có đặc điểm riêng biệt, do khu vực đô thị nông thôn có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau, cụ thể đó là: - Đô thị là nơi có mật độ dân số đông đúc nên nhu cầu về đất tại đô thị cao hơn nhiều so với nông thôn - Hạn mức đất giá đất do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quy định có sự khác biệt lớn giữa đô thị nông thôn. - Luật Đất đai 2003 chỉ đề cập đến việc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân nông thôn mà không đề cập đến vấn đề này khu vực đô thị. đô thị do nhu cầu đất cao nên Luật Đất đai 2003 chỉ quy định việc giao đất của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng cho tổ chức kinh tế, ngời Việt Nam định c nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc ngoài thực hiện dự án đầu t xây dựng nhà để bán hoặc cho thuê. Việc giao đất thực hiện dự án xây dựng chung c không áp dụng đối với khu vực nông thôn. - Việc phân bổ đất tại nông thôn trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đồng bộ với quy hoạch các công trình công cộng, công trình sự nghiệp đảm bảo thuận tiện cho sản xuất, đời sống của nhân dân, vệ sinh môi trờng theo hớng hiện đại hoá nông thôn. Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho những ngời sống nông thôn có chỗ trên cơ sở tần dụng đất trong khu dân c sẵn có, hạn chế việc 7 mở rộng khu dân c trên đất nông nghiệp. Còn việc phân bổ đất tại đô thị phải đảm bảo vệ sinh môi trờng cảnh quan đô thị hiện đại, phải đảm bảo sự đồng bộ với đất xây dựng các công trình công cộng, công trình sự nghiệp. 2. Một số yêu cầu đặt ra trong việc quản lý sử dụng đất tại khu vực đô thị nông thôn. Nh chúng ta đã nghiên cứu đất có những đặc điểm riêng so với những loại đất khác, hơn thế nữa đất có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của con ngời vì con ngời không thể sống không có đất ở. Do vậy cần phải đặt ra những yêu cầu trong quá trình quản lý sử dụng đất ở. Tuy nhiên do đất tại đô thị nông thôn có những đặc điểm riêng biệt nên những yêu cầu đặt ra hai khu vực này trong quá trình quản lý sử dụng cũng có sự khác nhau cụ thể: a. Đối với khu vực đô thị thì trong quá trình quản lý sử dụng đất cần phải đặt ra những yêu cầu cơ bản sau: - Đất tại đô thị phải bố trí đồng bộ với đất sử dụng cho mục đích xây dựng các công trình công cộng, công trình sự nghiệp, bảo đảm vệ sinh môi trờng cảnh quan đô thị hiện đại. - Nhà nớc có quy hoạch sử dụng đất để xây dựng nhà tại đô thị, có chính sách tạo điều kiện để những ngời sống đô thị có chỗ để ở. - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng giao đất hoặc cho thuê đất tại đô thị trong các trờng hợp sau đây: + Giao đất cho tổ chức kinh tế, ngời Việt Nam định c nớc ngoài thực hiện theo dự án đầu t xây dựng nhà để bán hoặc cho thuê. + Cho thuê đất ở, thu tiền thuê đất hàng năm đối với ngời Việt Nam định c nớc ngoài; tổ chức, cá nhân nớc ngoài thực hiện dự án đầu t xây dựng nhà để cho thuê. 8 + Cho thuê đất ở, thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê đối với ngời Việt Nam định c nớc ngoài; tổ chức, cá nhân nớc ngoài thực hiện dự án đầu t xây dựng nhà để bán hoặc cho thuê theo quy định của Chính phủ. - Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng căn cứ vào quy hoạch xây dựng đô thị quỹ đất của địa phơng quy định hạn mức đất giao cho mỗi hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng nhà đối với từng trờng hợp cha đủ điều kiện để giao đất theo dự án đầu t xây dựng nhà ở. - Việc điều chuyển đất sang đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh phải bảo đảm phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị tuân thủ các quy định về trật tự, an toàn, bảo vệ môi trờng đô thị. b. Đối với khu vực nông thôn thì trong quá trình quản lý sử dụng đất thì cần đảm bảo những yêu cầu sau: - Căn cứ vào quỹ đất của địa phơng quy hoạch phát triển nông thôn đã đ- ợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quy định hạn mức giao đất cho mỗi hộ gia đình, cá nhân để làm nhà tại nông thôn phù hợp với điều kiện tập quán tại địa phơng. - Việc phân bổ đất tại nông thôn trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đồng bộ với quy hoạch các công trình công cộng, công trình sự nghiệp phải đảm bảo thuận tiện cho sản xuất, đời sống của nhân dân, vệ sinh môi trờng theo hớng hiện đại hoá nông thôn. - Nhà nớc có chính sách tạo điều kiện cho những ngời sống nông thôn có chỗ trên cơ sở tận dụng khi dân c sẵn có, hạn chế mở rộng khu dân c trên đất nông nghiệp, nghiêm cấm việc xây dựng nhà ven các trục đờng giao thông trái với quy hoạch khu dân c đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt. 3. Sơ lợc quá trình phát triển của pháp luật về đất ở. Chính sách pháp luật đất đai nớc ta trải qua các thời kỳ có rất nhiều biến động. Sự thay đổi về chính sách pháp luật đất đai nói chung đã kéo theo sự thay 9 đổi của chế định đất nói riêng. Từ khi đất nớc ta ra đời cho đến nay chế định pháp luật về đất đã trải qua các thời kỳ sau: a. Thời kỳ từ 1945 đến 1980. Năm 1945 nớc ta giành đợc độc lập. Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời đã ban hành nhiều sắc lệnh xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến của thực dân Pháp, thay vào đóchế độ sở hữu t nhân về ruộng đất của ngời dân. Trong thời gian này ngời dân có toàn quyền định đoạt đối với mảnh đất của mình. Các sắc lệnh đợc ban hành trong thời gian này là: - Sắc lệnh 25/SL ngày 23/2.1950 quy định về sử dụng đất bỏ hoang vắng chủ. - Sắc lệnh 88/SL ngày 22/5/1950 quy định thể lệ lĩnh canh ruộng đất. - Sắc lệnh 90/SL ngày 22/5//1950 quy định cấm bỏ hoang ruộng đất có chủ. -Sắc lệnh 149/SL ngày 12/4/1953 quy định nội dung, chính sách ruộng đất . Các sắc lệnh trong thời gian này đều tập trung vào chính sách ruộng đất vì đây là vấn đề sống còn của nhân dân của cuộc cách mạng hai miền Nam- Bắc. Về đất ít đợc đề cập đến nhng có thể hiểu đây là thời gian ngời dân có toàn quyền sở hữu, định đoạt đất ở. Đất là một tài sản nh các tài sản thông thờng khác. b. Thời kỳ từ 1980 đến 1992. Hiến pháp năm 1980 ra đời đã đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong chính sách pháp luật đất đai của nớc ta. Điều 19, điều 20 Hiến pháp quy định: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý. Từ Hiến pháp 1980 nhà nớc ta không thừa nhận sở hữu t nhân về đất đai nói chung đất nói riêng. Nhà nớc chỉ giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài. Ngày 29/12/1987, Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai đầu tiên trong đó khẳng định nguyên tắc: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý. Nhà nớc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài nhng không đợc mua bán, lấn chiếm, phát canh thu tô dới mọi hình thức. Đồng thời 10 [...]... đến nay Luật Đất đai 2003 đã kế thừa quy định của Luật Đất đai 1993 khi tiếp tục khẳng định: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý Luật Đất đai 2003 cũng đã khắc phục đợc những hạn chế của Luật Đất đai 1993 nh: Luật Đất đai 2003 đã quy định tách bạch giữa đất với các loại đất khác của khu dân c Đất tại đô thị nông thôn đợc quy định trong hai điều đó là điều 83 điều 84... vấn đề đó Luật đất đai 2003 cùng với các văn bản hớng dấn thi hành đã đa ra những quy định cụ thể giúp cho việc sử dụng đất tốt hơn, để hạn chế việc mở rộng đất trên đất nông nghiệp nhất là đất trồng lúa ổn định So với Luật đất đai năm 1993 thì Luật đất đai năm2003 đã đ a ra một số quy định cụ thể vừa mang tính kế thừa vừa có sự phát triển về chế định pháp luật đất tại đô thị nông thôn, giúp... với việc bỏ qui định vế hạn mức tối đa nh Luật đất đai năm 1993 Đây là điều hoàn toàn phù hợp bởi vì mỗi địa phong có điều kiện kinh tế xã hội quỹ đất khác nhau Hiện nay trên cả nớc thì diện tích đất khu vực đô thị nông thôn rất khác nhau Diên tích đất hai khu vực đô thị nông thôn đựơc thống kê cụ thể nh: Đối với khu vực nông thôn thì đất đất vờn của các hộ gia đình các vùng tơng... đẳng giữa vợ chồng khi quyết định các vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất 2.8 Các qui định của pháp luật về tài chính giá đất đô thị nông thôn 2.8.1 Chế độ tài chính áp dụng cho ngời sử dụng đất 36 Các qui định về tài chính giá đất đợc qui định tại mục 6 chơng 2 Luật đất đai 2003 là vấn đề hoàn toàn mới, đợc đề cập một cách có hệ thống so với Luật đất đai 1993 Với những qui định mới này... dựng nhà để bán hoặc cho thuê Quyền nghĩa vụ của các đối tợng sử dụng đất là khác nhau đợc qui định cụ thể tại chơng 4 Luật đất đai năm 2003 Về cơ bản Luật đất đai năm 2003 kế thừa những qui định của Luật đất đai năm 1993 về quyền nghĩa vụ của ngời sử dụng đất Luật đất đai 2003 đã dành hai điều 105,107 để qui định về quyền nghĩa vụ chung cho ngới sử dụng đất trong đóđất Về quyền... việc sử dụng đất một cách hiệu qủa tiết kiệm 2.6 Tình hình sử dụng đất một số qui định của pháp luật về quyền nghĩa vụ của ngời sử dụng đất 2.6.1.Tình hình sử dụng đất đô thị nông thôn Đất có mối quan hệ hữu cơ với nhóm đất nông nghiệp các loại đất sử dụng vào mục đích công cộng nh giao thông, điện lực, thuỷ lợi, đất xây dựng các công trình văn hoá ,y tế, giáo dục, đất để phục... các loại đất khác 3,3% Tỷ lệ giữa đất đất chuyờn dựng là 1:0,5 Tỷ lệ đất nông nghiệp trong khu dân c nông thôn cũng có rất nhiều, đây là một tiềm năng quan trọng để chỉnh trang, nâng cấp khu dân c nông thôn theo hớng hịên đại hoá đô thị hoá về cơ sở hạ tầng - Biến động về đất thời kỳ 2000-2005 diễn ra nh sau: chỉ tiêu Năm2000 Diện Đất tại đô tích(ha) 72.158 thị đất tại nông thôn cộng... việc quản lý sử dụng đất của nhà nớc đợc thuận lợi, góp phần vào việc sử dụng đất tiết kiệm hiệu quả hơn Chơng 2: quy định của pháp luật hiên hành về đất tại đô thị nông thôn Trong những năm qua nhà nớc ta đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng nhằm thể hiện đờng lối chủ trơng của Đảng về đất đai trong thời kỳ Công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc Luật đất đai năm 2003... đất Vì vậy đòi hòi pháp luật đất đai phải có những qui 28 định cụ thể các quyền nghĩa vụ cho ngới sử dụng đất nói chung đất nói riêng 2.6.2 Quy định của pháp luật về một số quyền nghĩa vụ của ngới sử dụng đất Trong những năm qua Đảng Nhà nớc ta luôn quan tâm hoàn thiên chế định quyền nghĩa vụ của ngời sử dụng đất nói chung đất nói riêng Khi dân số ngày một gia tăng, tốc độ đô. .. đô thị, nông thôn do nhu cầu so với khu vực đô thị là không lớn, hơn nữa chính sách đất tại khu vực này là tận dụng những khu dân c sẵn có, han chế việc mở rộng đất trên đất nông nghiệp nên vấn đề này không đặt ra 16 Nh vậy tuỳ thuộc vào đối tợng sử dụng đất mà Nhà nớc tiến hành việc giao đất hoặc cho thuê đất đối với đối tợng đó Nhng do đất mang tính ổn định lâu dài nên ngời sử dụng đất . pháp luật hiện hành quy định về vấn đề đất ở tại đô thị và nông thôn, Phần ba: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện chế định pháp luật về đất ở tại đô. vực đô thị và nông thôn. Đất ở tại khu vực đô thị và nông thôn là loại đất thuộc nhóm đất phi nông nghiệp, nó đều là loại đất dùng để xây dựng nhà ở và

Ngày đăng: 03/04/2013, 14:17

Hình ảnh liên quan

Nh vậy đất ở đã tăng lên 155.250 ha so với năm 2000, đó là nền tảng để hình thành và phát triển các khu đô thị và khu dân c nông thôn, đất ở không những chi  phối đến quy mô của tứng khu vực mà còn có tác động tích cực đến đơi sống kinh  tế xã hội của các - hoàn thiện chế định pháp luật về đất đai ở tại đô thị và nông thôn

h.

vậy đất ở đã tăng lên 155.250 ha so với năm 2000, đó là nền tảng để hình thành và phát triển các khu đô thị và khu dân c nông thôn, đất ở không những chi phối đến quy mô của tứng khu vực mà còn có tác động tích cực đến đơi sống kinh tế xã hội của các Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan