tóm tắt luận án tiến sĩ Xác lập cơ sở địa lý phục vụ tổ chức không gian lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường thành phố cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

27 456 0
tóm tắt luận án tiến sĩ Xác lập cơ sở địa lý phục vụ tổ chức không gian lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường thành phố cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Tuyết XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CỬA KHẨU MĨNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Mơi trường Mã số: 62850101 TĨM TẮT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ NỘI, 2014 Cơng trình hoàn thành tại: Khoa Địa lý- Trường đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội Người hư ng d n hoa học: GS.TS Nguyễn Cao Huần PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trư c Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên vào hồi …… … ngày … tháng … năm 2014 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Trần Thị Tuyết (2010), “Tiềm phát triển du lịch thành phố cửa hẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, số (29) 12/2010, tr.32-39 Trần Thị Tuyết (2011), “Vấn đề môi trường hu inh tế cửa hẩu biên gi i Việt – Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, số (30), 2011, tr.38-43 Trần Thị Tuyết (2011), “Ơ nhiễm mơi trường biển – thách thức đối v i phát triển inh tế Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ V, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, 2011 Trần Thị Tuyết (2012), “Ảnh hưởng suy thoái tài nguyên rừng đến quyền người Việt Nam”, Sách Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền xuất trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H 2012, tr.100-118 Trần Thị Tuyết (2012), “Sản xuất tiêu dùng bền vững – giải pháp hư ng t i inh tế xanh”, Sách Tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng xanh, Nxb Khoa học xã hội, H 2012, tr.178-189 Trần Thị Tuyết (2012), “Kinh tế cửa hẩu Móng Cái: hội thách thức đường hội nhập phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, số (36) 9/2012, tr.23-28 Trần Thị Tuyết (2012), “Hợp tác liên vùng để bảo vệ môi trường hu inh tế cửa hẩu biên gi i Việt – Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, số (37) 12/2012, tr.35-39 Trần Thị Tuyết (2013), “Phân vùng chức môi trường phục vụ quản lý lãnh thổ Móng Cái”, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1, 6/2013, tr.12-17 MỞ ĐẦU Hoạch định hông gian phát triển inh tế gắn v i sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường (BVMT) nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển bền vững đất nư c Nghiên cứu địa lý v i tiếp cận cảnh quan học cho phép xác định đặc điểm tính đặc thù phân hóa cảnh quan theo iểu theo vùng, đơn vị cảnh quan chứa đựng đặc điểm riêng quỹ sinh thái tài nguyên hông gian Đây hoa học địa lý học cho xác định hông gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đối v i bất ỳ lãnh thổ Những nghiên cứu theo hư ng tiếp cận nhiều nhà địa lý quan tâm, có Việt Nam Móng Cái – thành phố địa đầu Đơng Bắc Tổ Quốc, nơi có nhiều tiềm phát triển inh tế tỉnh Quảng Ninh, có vị trí quan trọng trục inh tế trọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh gắn ết phát triển inh tế - xã hội v i thành phố l n hu vực phía bắc nối v i vùng duyên hải Nam Trung Quốc Tuy nhiên, Móng Cái đứng trư c nhiều thách thức l n tiến trình phát triển Chính vậy, để xây dựng thành phố Móng Cái trở thành thị biên gi i xanh - động lực phát triển mạnh vùng Đông Bắc tổ quốc, cần thiết phải có chiến lược phát triển mang tính tổng thể v i giải pháp tổ chức hông gian phát triển inh tế BVMT hợp lý Vấn đề giải cách có hiệu hi dựa đánh giá tổng hợp điều iện địa lý, bao gồm điều iện địa lý tự nhiên (cảnh quan làm sở hông gian), điều iện inh tế vấn đề mơi trường Góp phần giải vấn đề nêu nhằm hỗ trợ cho phát triển bền vững thành phồ Móng Cái, đề tài luận án lựa chọn v i tiêu đề “Xác lập sở địa lý phục vụ tổ chức không gian lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường thành phố cửa Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu xác lập sở địa lý (CSĐL) theo tiếp cận cảnh quan học địa lý inh tế cho định hư ng hông gian phát triển inh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT nông nghiệp (NN), du lịch (DL), phát triển đô thị cửa hẩu (PT ĐTCK) thành phố (TP) Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo hư ng bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Xác lập sở lý luận CSĐL học theo tiếp cận CQ học, ĐLKT phương pháp nghiên cứu; (2) Nghiên cứu đặc điểm phân hoá điều iện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên CQ - nguồn lực tự nhiên (tài nguyên hông gian quỹ sinh thái) cho hoạch định hông gian phát triển inh tế (PTKT) sử dụng tài nguyên; (3) Phân tích, đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) cho định hư ng hông gian phát triển NN, DL PT ĐTCK TP Móng Cái; (4) Phân tích điều iện inh tế - xã hội, quy hoạch có liên quan; (5) Phân tích vấn đề mơi trường mâu thu n nảy sinh PTKT v i sử dụng tài nguyên BVMT làm lồng ghép hoạch định hông gian PTKT v i BVMT; (6) Hoạch định không gian ưu tiên PTKT, sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT NN, DL PTĐTCK Móng Cái GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi không gian: Lãnh thổ nghiên cứu luận án TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, bao gồm phần lãnh thổ lục địa biển 17 đơn vị hành cấp xã, phường 3.2 Phạm vi khoa học: Đề tài tập trung nghiên cứu vào vấn đề sau: Làm rõ nội dung chủ yếu CSĐL học tiếp cận CQ học ĐLKT; Phân tích, ĐGCQ, nguồn lực ĐLKT, vấn đề môi trường; Hoạch định không gian ưu tiên PTKT gắn v i sử dụng hợp lí tài nguyên BVMT cho thành phố Móng Cái lĩnh vực NN, DL, ĐTCK NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: (1) Đã làm rõ CSĐL theo tiếp cận CQ học, ĐLKT cụ thể hóa cho lãnh thổ nghiên cứu v i phân hóa CQ nguồn tài nguyên không gian (TNKG) hàm chứa quỹ sinh thái PTKT gắn v i sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT; (2) Đã hoạch định hông gian ưu tiên PTKT gắn v i sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT cho lãnh thổ nghiên cứu LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ Luận iểm 1: Đặc điểm tính riêng biệt phân hóa CQ TP Móng Cái từ miền núi xuống đồng biển đảo ven bờ v i đa dạng đơn vị CQ, bao gồm iểu/ l p/ phụ l p/40 loại CQ thuộc tiểu vùng cảnh quan (TVCQ) sở hông gian nguồn lực tự nhiên cho hoạch định hông gian PTKT BVMT lãnh thổ nghiên cứu Luận iểm 2: Phân tích, đánh giá tiềm sinh thái tiềm không gian CQ, phân tích điều iện inh tế - xã hội vấn đề mơi trường TP Móng Cái địa lý tổng hợp mang tính hoa học hơng gian ưu tiên PTKT, sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT hoạch định dựa vào ết đảm bảo độ tin cậy Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu góp phần làm rõ nội dung nghiên cứu sở địa lý theo tiếp cận CQ học ĐLKT cho định hư ng hông gian lãnh thổ bảo vệ môi trường 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham hảo hữu ích phục vụ cho cơng tác quy hoạch tổ chức hơng gian PTKT BVMT TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Chương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu địa lý hoạch định hông gian PTKT BVMT TP Móng Cái Chương Điều iện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên CQ TP Móng Cái Chương Phân tích, ĐGCQ điều iện inh tế - xã hội - môi trường cho hoạch định hông gian PTKT BVMT NN, DL ĐTCK CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHO HOẠCH ĐỊNH KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TP MĨNG CÁI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu sở ịa lý theo tiếp cận cảnh quan học cho sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng * Thế giới: Cảnh quan học chuyên ngành hoa học tổng hợp nhóm ngành hoa học địa lý tự nhiên, giữ vai trò quan trọng định hư ng tổ chức hông gian sử dụng hợp lý lãnh thổ Nghiên cứu cảnh quan góp phần cung cấp tư liệu tổng hợp cho định ết nghiên cứu cảnh quan cho phép nhìn nhận cách hách quan lãnh thổ Thực tế, tiếp cận liên ngành giúp cho việc nghiên cứu cảnh quan thêm toàn diện, làm cho ý nghĩa thực tiễn cảnh quan thiết thực cho việc PTBV lãnh thổ Nhất v i trợ giúp hoa học công nghệ thúc đẩy chuyển biến từ nghiên cứu định tính sang phân tích định lượng mơ hình hóa, từ dự báo mơ giúp cho trình định lựa chọn sử dụng hiệu lãnh thổ * Việt Nam: Ở Việt Nam, nghiên cứu tài nguyên phục vụ phát triển inh tế - xã hội theo hư ng tiếp cận địa lý tổng hợp hay cảnh quan áp dụng há s m đem lại nhiều ết có giá trị góp phần quan trọng cơng tái thiết đất nư c bảo vệ môi trường lãnh thổ hác Điển cơng trình nghiên cứu nhà địa lý Viện Địa lý, hoa Địa lý trường Đại học 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tổ chức khơng gian phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng * Thế giới: Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu tổ chức hông gian lãnh thổ học giả, rút số luận điểm sau: (i) Tổ chức hông gian lãnh thổ xếp hu chức phù hợp v i sức chứa lãnh thổ;(ii) Các hu chức ết nối tuyến trục, ết nối cực phát triển theo hình đồng tâm dạng dải; (iii) Tổ chức hông gian lãnh thổ có hơng gian mở ết nối v i lãnh thổ lân cận * Việt Nam: Ở Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức hơng gian lãnh thổ v i tiếp cận hoa học địa lý áp dụng, thể dư i dạng phân vùng inh tế, phân bố lực lượng sản xuất cấp hác nhằm xếp ngành inh tế mạng lư i hỗ trợ phù hợp v i tiềm chiến lược phát triển lãnh thổ 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu Móng Cái có liên quan ến ề tài Các cơng trình nghiên cứu hợp phần địa lý nhà hoa học nư c qui hoạch có liên quan đến hu vực nghiên cứu sở tài liệu quan trọng luận án hoạch định không gian PTKT BVMT lãnh thổ nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu cảnh quan cho hoạch ịnh không gian phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng 1.2.1 Các khái niệm sở * Khái niệm sở ịa lý học: Cơ sở địa lý học hiểu ết nghiên cứu địa lý làm hoa học cho việc xác lập hành động đạt mục tiêu theo định hư ng có liên quan CSĐL theo quan niệm đại, bao gồm: (i) địa lý tự nhiên; (ii) địa lý inh tế -xã hội; (iii) địa lý môi trường; (iv) công nghệ địa lý * Quan niệm tổ chức không gian phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng: Tổ chức không gian PTKT BVMT trình xây dựng hơng gian cho hoạt động PTKT BVMT, giữ vai trò yếu tố tạo hình thành cấu trúc * Quan niệm ô thị cửa khẩu: Đô thị cửa thành phố v i nút giao thông gắn ết hành lang inh tế vành đai biên gi i mối quan hệ quốc gia quốc tế qua cửa hẩu, nơi trưng bày mặt quốc gia v i gi i, nơi có nhiều biến động rủi ro thể chế, quản lý, đặc điểm chủ quyền quốc gia, … * Khái niệm cảnh quan: CQ xem xét địa hệ thống, mà thân chứa đựng nguồn TNKG, v i quỹ sinh thái riêng * Quĩ sinh thái lãnh thổ tài nguyên không gian: (1)Quĩ sinh thái tổ hợp điều iện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên không gian lãnh thổ, tương tác v i để tạo qui trình vận hành sản xuất chuyển hóa vật chất; (2) Tài nguyên không gian nơi sinh trì dạng tài nguyên hác diễn hoạt động người 1.2.2 Hƣớng tiếp cận nghiên cứu cảnh quan ịnh hƣớng không gian phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng Một phương pháp tiếp cận có hiệu cao chứng minh thực tiễn quy hoạch, định hư ng phát triển hông gian nghiên cứu tổng hợp thể tự nhiên v i cấp phân vị hác cảnh quan địa lí Từ nội hàm CQ xác định tiềm phát triển lãnh thổ từ tìm giải pháp phát triển hài hòa mặt tự nhiên mặt xã hội Vì vậy, nghiên cứu CQ có vai trị quan trọng đối v i tổ chức hông gian PTKT xã hội BVMT bền vững cho lãnh thổ Vấn đề giải nội dung nghiên cứu ĐGCQ cho số mục đích chủ yếu NN, DL, ĐTCK luận án 1.3 Quan iểm, phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 1.3.1 Các quan iểm nghiên cứu * Quan iểm hệ thống tổng hợp: Quan điểm cho phép tổng hợp, xác định mối quan hệ hữu hoạt động lãnh thổ, từ dự báo trình phát triển cảnh quan định hư ng sử dụng hợp lý đơn vị cảnh quan lãnh thổ theo chức * Quan iểm lịch sử: Quan điểm lịch sử xem xét chủ yếu theo hía cạnh nhân sinh liên quan đến lịch sử hai thác lãnh thổ, thông qua PTKT - xã hội xây dựng đô thị theo thời ỳ * Quan iểm phát triển bền vững: Nguyên lý PTBV lãnh thổ, ết hợp tối ưu quy luật vận động tự nhiên inh tế – xã hội (KTXH) nhằm xây dựng mối quan hệ hài hòa mặt inh tế, xã hội môi trường lãnh thổ cụ thể giai đoạn phát triển định 1.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu (PP): (i) PP tổng hợp phân tích số liệu; (ii) PP hảo sát ngồi thực địa; (iii) PP đồ GIS; (iv) PP đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan 1.3.3 Quy trình bƣớc nghiên cứu: Gồm bư c sau: (i) Xác định mục tiêu nội dung nghiên cứu; (ii) Phân tích tổng hợp nguồn lực xác định hệ thống phân loại CQ hu vực nghiên cứu; (iii) Phân tích, ĐGCQ cho loại hình sử dụng nhân tố tác động đến phát triển lãnh thổ, từ xác định xu biến động; (iv) Đề xuất hoạch định hông gian phát triển inh tế bảo vệ môi trường TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nư c gi i theo lĩnh vực liên quan t i luận án: CSĐL theo tiếp cận CQ, tổ chức không gian PTKT&BVMT, cơng trình nghiên cứu TP Móng Cái sở lý luận khoa học thực tiễn quan trọng cho việc xác định hư ng nghiên cứu, nội dung PP nghiên cứu phù hợp để thực đề tài “ Xác lập CSĐL phục vụ tổ chức không gian lãnh thổ PTKTXH & BVMT TP cửa Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” Những khái niệm CSĐL theo tiếp cận CQ học ĐLKT, tổ chức không gian PTKT & BVMT, ĐTCK, CQ, quỹ sinh thái lãnh thổ, TNKG làm rõ cụ thể hoá bối cảnh thực mục tiêu luận án Đây khái niệm khoa học quan trọng làm sở để giải nội dung chủ yếu luận án Các quan điểm nghiên cứu: Quan điểm hệ thống tổng hợp, quan điểm lịch sử quan điểm phát triển bền vững quan điểm chủ đạo nghiên cứu, đánh giá hoạch định không gian lãnh thổ Sử dụng phương pháp nghiên cứu đánh giá truyền thống đại Trong đó, PP nghiên cứu hảo sát thực địa coi PP trọng tâm nghiên cứu CQ lãnh thổ cấp huyện nhằm phát tính chất riêng biệt phân hóa xác định hơng gian sử dụng tài nguyên BVMT phù hợp v i thực tiễn CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ CẢNH QUAN TP MĨNG CÁI 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ VỊ THẾ KINH TẾ Móng Cái TP thuộc tỉnh Quảng Ninh Phía bắc đơng bắc giáp Trung Quốc; phía nam đơng nam giáp biển; phía tây bắc giáp huyện Hải Hà V i vị trí nằm vùng Đông Bắc, mặt núi đồi thấp, mặt biển tạo cho Móng Cái nhiều hội phát triển, như: PTKT cửa hẩu; hông gian hai thác tổng hợp tài nguyên đất liền biển; tạo chủ động xây dựng chiến lược PTKT- sử dụng tài nguyên BVMT gắn v i chiến lược quốc phịng an ninh Tuy nhiên, Móng Cái 10 phân hóa thể tính đa dạng đơn vị CQ sở, thể đồ cảnh quan 2.3.2 Đặc iểm phân hóa cảnh quan thành phố Móng Cái - Hệ thống phân vị phân loại cảnh quan: Luận án đề xuất hệ thống phân loại CQ v i cấp đơn vị: Hệ - Phụ hệ - Kiểu – Lớp – Phụ lớp – Loại cảnh quan Các đơn vị phân loại CQ xếp bảng giải theo cấu trúc ma trận phục vụ xây dựng đồ CQ - Bản cảnh quan: Khái quát đặc tính phân bố CQ theo iểu loại hu vực nghiên cứu thể đồ CQ tỉ lệ 1: 50.000 v i bảng giải theo iểu tọa độ sinh thái dạng ma trận Trong đó, cấu trúc đứng, bao gồm tảng rắn dinh dưỡng đất Nhiệt ẩm trạng hai thức, sử dụng tài nguyên thể trục ngang Sự giao thoa yếu tố trục ngang trục đứng đơn vị CQ, sở phân hóa tự nhiên lãnh thổ Móng Cái, mà cụ thể loại CQ - Đặc iểm cảnh quan: Kết xây dựng đồ CQ cho thấy lãnh thổ Móng Cái phân hóa thành iểu, l p, phụ l p 40 loại CQ: + Kiểu CQ rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm ướt, có mùa đơng lạnh: (1) L p CQ núi: Phụ l p CQ núi thấp (2.150,3 ha) gồm loại CQ; phụ l p CQ đồi cao (8.145,2 ha) gồm 10 loại CQ; phụ l p CQ đồi thấp (11.555,8 ha) gồm 10 loại CQ; (2) L p CQ đồng bằng: Phụ l p CQ đồng ven biển (8.008,9 ha) gồm loại CQ + Kiểu CQ hải dương nhiệt đới ẩm, mùa hè mát: (1) L p CQ ven biển đảo ven bờ: Phụ l p CQ ngập nư c ven biển (18.789,7 ha) gồm loại CQ; phụ l p CQ đảo ven bờ (4.669,1 ha) gồm loại CQ 2.3.3 Tính nhịp iệu cảnh quan Dựa vào tiêu tảng nhiệt ẩm chia lãnh thổ nghiên cứu thành mùa khác nhau: (i) Phần đất liền: Mùa mưa éo dài từ tháng VX, mùa chuyển tiếp từ III- IV, mùa mưa từ tháng XI năm trư c - II năm sau; (ii) Phần ven biển hải đảo: Mùa mưa từ tháng VI- IX, mùa chuyển tiếp từ IV-V tháng X, mùa mưa từ tháng XI năm trư c - III năm sau 13 2.3.4 Các tiểu vùng CQ - Đặc iểm cấu trúc, tài nguyên chức - Phân vùng cảnh quan thành phố Móng Cái: Chỉ tiêu phân cấp tiểu vùng CQ xác định bao gồm: (i) Có nguồn gốc phát sinh; (ii) Đồng tương đối hợp phần tự nhiên, nhân sinh q trình tự nhiên chủ yếu; (iii) Có cấu trúc riêng bao gồm tập hợp liên ết dạng cảnh quan V i tiêu chí nêu phân chia lãnh thổ Móng Cái thành TVCQ: TVCQ rừng đồi núi thấp Hải Sơn – Bắc Sơn; TVCQ thị nơng nghiệp ven biển Móng Cái; TVCQ ngập nư c ven biển phí nam Móng Cái; TVCQ đảo Vĩnh Thực - Đặc iểm cấu trúc, tài nguyên chức TVCQ: (1) TVCQ rừng đồi núi thấp Hải Sơn – Bắc Sơn: Cấu tạo loại đá trầm tích thuộc hệ tầng Pị Hèn, Tấn Mài Hà Cối Bao chiếm loại CQ đánh số từ Nt1 đến H22 Cung cấp TNKG gian chủ yếu cho phát triển lâm nghiệp hồ chứa Chức phịng hộ phát triển nông - lâm nghiệp (2) TVCQ đô thị nơng nghiệp ven biển Móng Cái: Cấu tạo trầm tích Đệ tứ Bao gồm loại CQ đánh số từ Db23 đến Db28 Cung cấp TNKG chủ yếu cho phát triển quần cư inh tế cửa hẩu Chức phát triển thị - thương mại cửa hẩu nông nghiệp sinh thái (3) TVCQ ngập nước ven biển phía nam Móng Cái: Cấu tạo chủ yếu trầm tích Đệ tứ Bao gồm loại CQ đánh số từ Db29 đến Vb33 Cung cấp TNKG cho phát triển inh tế biển phịng hộ Chức chức sinh thái inh tế (4) TVCQ đảo Vĩnh Thực:Cấu tạo chủ yếu trầm tích có nguồn gốc biển trầm tích lục nguyên thuộc hệ tầng Tấn Mài Bao gồm loại CQ đánh số từ Dvt34 đến DVt40 Cung cấp TNKG cho phát triển quần cư, hoạt động inh tế lâm nghiệp inh tế biển Chức sinh thái ết hợp bảo vệ an ninh quốc phòng TIỂU KẾT CHƢƠNG 2: (1) Trên đá mẹ sa phiến thạch, cuội ết, phù sa cổ trầm tích đệ tứ v i dạng địa hình bóc mịn tổng hợp, địa hình tích tụ hỗn hợp, địa hình dịng chảy, địa hình nguồn gốc biển tạo nên tảng rắn, mà hình thành loại đất 14 Feralit đỏ vàng, đất phù sa, đất mặn v i thảm thực vật tự nhiên nhân tác, điều iện hí hậu nhiệt đ i gió mùa có ảnh hưởng gió mùa đơng bắc có tính chất hải dương v i hoạt động nhân sinh từ miền núi xuống đồng biển đảo ven bờ yếu tố chủ yếu thành tạo CQ TP Móng Cái (2) CQ TP Móng Cái nghiên cứu xem xét dư i hai góc độ: Phân hóa theo iểu phân hóa theo hu vực (phân vùng CQ) Lãnh thổ nghiên cứu chia thành: iểu/ l p/ phụ l p/40 loại CQ nằm TVCQ: (i) TVCQ đồi núi thấp Hải Sơn – Bắc Sơn; (ii)TVCQ thị nơng nghiệp ven biển Móng Cái; (iii) TVCQ ngập nư c ven biển phía nam Móng Cái; (iv) TVCQ đảo Vĩnh Thực Các loại CQ TVCQ tạo loại CQ đơn vị sở để tiến hành đánh giá tiềm sinh thái tiềm hông gian chung cho hoạch định hông gian PTKT, sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT chương CHƢƠNG PHÂN TÍCH, ĐGCQ VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG CHO HOẠCH ĐỊNH KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG NÔNG NGHIỆP, DU LỊCH VÀ ĐƠ THỊ CỬA KHẨU 3.1 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH THÁI VÀ TIỀM NĂNG KHÔNG GIAN CQ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, DU LỊCH VÀ ĐƠ THỊ CỬA KHẨU 3.1.1 Nội dung qui trình bƣớc ánh giá tiềm sinh thái (TNST) tiềm không gian cảnh quan - Mục tiêu: (1) Xác định mức độ thuận lợi hó hăn CQ đối v i số loại hình phát triển nông, lâm nghiệp, du lịch đô thị - thương mại cửa hẩu; (2) Xác định tiềm hông gian CQ cho phát triển loại hình sản xuất ưu tiên - Nội dung qui trình ánh giá tiềm CQ: Trong luận án tiến hành đánh giá thích nghi sinh thái cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp, theo bư c sau: (1) Thống ê đặc tính 15 loại CQ; (2) Lựa chọn yếu tố đánh giá: dựa vào kết phân tích đặc điểm CQ khu vực nghiên cứu nhu cầu sinh thái đối tượng đánh giá; (3) Đánh giá thành phần; (4) Đánh giá chung; (5) Đánh giá tích hợp; (6) Kiểm chứng thực tế Đối v i loại hình NTTS, DL PTĐTCK dùng phép phân tích so sánh nhu cầu sinh thái loại hình sử dụng tiềm sinh thái CQ Phép phân tích thực công đoạn 3, tức từ đánh giá thành phần trở 3.1.2 Đánh giá tiềm sinh thái cảnh quan cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp * ĐG TNST CQ cho phát triển sản xuất nông nghiệp - Cây lúa nước ngắn ngày cần tưới (hoa màu) Bảng 3.3 Bảng sở phân cấp tiêu ánh giá thành phần cảnh quan ối với lúa nƣớc hoa màu cần tƣới Chỉ tiêu Loại đất Độ dốc Tầng đất Nguồn nư c TPCG Trọng số 0,2 0,25 0,1 0,4 0,05 Mức ộ thuận lợi Thích hợp Kém thích Khơng Rất thích hợp trung bình hợp thích hợp (3 iểm) (2 iểm) (1 iểm) (0 iểm) P Mc, C Fa, Fs, Fq, Fl < 3o 3-8o 8-15o > 15o >100cm 50-100cm < 50cm Chủ động trung Kém chủ Chủ động cao bình động Thịt trung bình Thịt nặng Thịt nhẹ Kết đánh giá: (i) Các loại CQ thích hợp: loại CQ (15%), phân bố chủ yếu phía nam đường quốc lộ 18; (ii) Các loại CQ thích hợp trung bình: loại CQ (4,2%), phân bố chủ yếu hu vực đồi núi thấp; (iii) Các loại CQ thích hợp:10 loại CQ (23,9%), phân bố hu vực đồi cao xã Hải Sơn, Bắc Sơn; (iv) Các loại CQ khơng thích hợp: 16 loại CQ (56,9%) - Cây trồng cạn không tưới (chủ yếu nhờ nước mưa) Bảng 3.5 Bảng sở phân cấp tiêu ánh giá thành phần cảnh quan ối với trồng cạn không tƣới Chỉ tiêu Trọng số Rất thích hợp Mức ộ thuận lợi Thích hợp Kém thích trung bình hợp Khơng thích 16 (3 iểm) Loại đất Độ dốc Tầng đất Thoát nư c TPCG (2 iểm) (1 iểm) 0,25 0,1 0,4 Fs < 8o >100cm Fa, Fq, Fl, D 8-15o 50-100cm P, C 15-20o < 50cm 0,15 Tốt Trung bình Kém 0,1 Thịt TB Thịt nặng hợp (0 iểm) Mc >20o Cát pha Ngập úng Kết đánh giá: (i) Các loại CQ thích hợp: gồm loại CQ (16,91%), phân bố hu vực đồi thấp: (ii) Các loại CQ thích hợp trung bình: 11 loại CQ (17,84 %), phân bố chủ yếu hu vực đồi thấp đồng ven biển hông bị ngập úng; (iii) Các loại CQ thích hợp: loại CQ (6,42%), chủ yếu phân bố hu vực đồi cao; (iv) Các loại CQ khơng thích hợp chiếm 58,83 % diện tích * ĐGTNST cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp - Phát triển rừng phòng hộ Bảng 3.7 Bảng sở phân cấp tiêu ối với phát triển rừng phòng hộ Phân hạng Ƣu tiên Ƣu tiên cao (3 iểm) trung bình Đồi núi Ven biển (2 iểm) Đầu nguồn, Ven biển Trung lưu ven sông, hồ Chỉ tiêu Trọng số Vị trí phịng hộ 0,5 Độ dốc 0,25 > 15o Địa hình Loại đất 0,17 0,08 Núi thấp Fa, Fs 8-15º (đồi núi) ngập triều Ms Đồi cao Fq Ƣu tiên thấp (1 iểm) Hạ lưu < 8º (đồi núi) Đồi thấp Kết đánh giá : (i) Các CQ ưu tiên cao: loại CQ (30,94%), phân bố hu vực núi thấp, đồi cao ven biển Móng Cái; (ii) Các cảnh quan ưu tiên trung bình: 10 loại CQ (29,65%), phân bố hu vực đồi cao đồi thấp; (iii) Các CQ ưu tiên thấp: loại CQ (4,8%) phân bố chủ yếu hu vực có độ dốc 8o- 15o; (iv) Các cảnh quan khơng ưu tiên: chiếm 34,61% diện tích, gồm CQ phân bố hu vực đồng ngập nư c ven biển - Phát triển rừng sản xuất: 17 Bảng 3.9 Bảng sở phân cấp tiêu ánh giá thành phần cảnh quan ối với phát triển rừng sản xuất Phân hạng Chỉ tiêu Trọng số Rất thích hợp (3 iểm) Thảm thực vật 0,4 Rừng tự nhiên Độ dốc Địa hình Loại đất Tầng dày đất 0,1 0,15 0,1 0,25 8-15o Đồi thấp Fq > 100cm Thích hợp trung bình (2 iểm) Rừng trồng, trảng bụi 15-25o Đồi cao Fs, Fa 50-100cm Kém thích hợp (1 iểm)

Ngày đăng: 07/04/2015, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan