tóm tắt luận án tiến sĩ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ lưu vực sông lạng giang

28 461 0
tóm tắt luận án tiến sĩ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ lưu vực sông lạng giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Huyền NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THỔ LƯU VỰC SÔNG LẠI GIANG Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 62.44.02.17 TÓM TẮT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội, 2014 Luận án hồn thành Khoa Địa lý- Trường đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng d n hoa học: GS.TS Trương Quang Hải TS Lương Thị Vân Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Minh Nguyệt (2010), “Ảnh hưởng điều iện tự nhiên đến hình thành lũ lưu vực sơng Lại Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, T4 (1), tr.109 – 119 Nguyễn Thị Huyền (2010), “Hiện trạng số biện pháp phòng tránh tai biến lũ lụt, sạt lở đất lưu vực sông Lại Giang, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 5, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 859 -866 Phan Thái Lê, Lương Thị Vân, Nguyễn Thị Huyền (2010), “Vấn đề tài nguyên nước Bình Định”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 5, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 545 - 554 Nguyễn Thị Huyền, (2010), “Đánh giá tác động số hoạt động inh tế xã hội dân cư gây suy thối tài ngun mơi trường lưu vực sông Lại Giang”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Địa lí - Địa chính, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 160 – 168 Nguyễn Thị Huyền (2011), “Nghiên cứu trạng phòng hộ đầu nguồn lưu vực Lại Giang số giải pháp bảo vệ” , Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ T 27 (4S), tr 83- 89 Lương Thị Vân, Nguyễn Thị Huyền (2012), “Phương pháp tiếp cận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông Lại Giang”, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 6, Huế, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 441 - 448 Nguyễn Thị Huyền, “Phân tích đa dạng cảnh quan phục vụ định hướng phát triển nông, lâm nghiệp lưu vực sông Lại Giang Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VII, Thái Nguyên, tr 299 – 305 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu cảnh quan lưu vực sông (LVS) phục vụ quản lý, hai thác, SDHL nguồn TNTN ngày trọng xem công cụ đắc lực để nâng cao hiệu sử dụng, điều phối giải mâu thu n hai thác tài nguyên vùng, hu vực thượng, trung, hạ lưu LVS với vùng lãnh thổ hác LVS Lại Giang LVS lớn thứ hai tỉnh Bình Định Diện tích tồn lưu vực 1683,27 m2, dân số ước tính năm 2010 hoảng 325.748 người Là nơi tập trung há nhiều tiềm lực phát triển inh tế (KT) nông lâm nghiệp tỉnh Bình Định Tuy có nhiều tiềm năng, việc phát triển KT lưu vực há hạn chế Dân cư vùng sâu cịn gặp nhiều hó hăn, tỷ lệ nghèo đói cao Phát triển inh tế - xã hội (KT – XH) không cân đối vùng lưu vực Gần đây, trạng sinh thái, MT LVS Lại có diễn biến bất lợi như: lũ lụt với tần suất cao, cường độ lớn, xói mịn, sạt lở bờ sơng xảy diện rộng, Gây tác động bất lợi đến phát triển ngành KT, để lại nhiều tổn thất to lớn hơng lưu vực mà cịn tỉnh Bình Định Do vậy, đề tài “Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông Lại Giang” việc làm cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm đặc trưng, phân hóa thiên nhiên đa dạng LVS Lại Giang - Xác lập sở khoa học phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan kết hợp với phân tích lưu vực, nhằm đề xuất định hướng không gian cho khai thác, sử dụng hợp lý (SDHL) lãnh thổ 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan, hệ thống hóa có chọn lọc sở lý luận phương pháp nghiên cứu đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) theo hướng SDHL lãnh thổ Xác định sở khoa học phương pháp nghiên cứu luận án - Phân tích yếu tố thành tạo đặc điểm, cấu trúc CQ nhằm phản ánh quy luật phân hoá tự nhiên, phục vụ định hướng SDHL lãnh thổ - Phân cấp phòng hộ đầu nguồn (PHĐN) sở phân cấp xói mịn tiềm (XMTN) đất đai, ết hợp với phân tích ảnh hưởng hoạt động phát triển KT – XH đến tài nguyên MT khu vực nghiên cứu - Từ kết phân cấp PHĐN ĐGCQ, đề xuất định hướng khai thác, SDHL lãnh thổ theo đơn vị CQ tiểu vùng cảnh quan (TVCQ) LVS Lại Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Giới hạn lãnh thổ nghiên cứu: Tồn diện tích phần đất liền thuộc LVS Lại Giang với tổng diện tích 1683,27 km2 Không đề cập đến khu vực biển ven bờ 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu: LVS Lại Giang có địa hình đồi, núi chiếm 80% DT, việc phát triển KT- XH lưu vực chủ yếu phát triển nông, lâm nghiệp Do vậy, đề tài tập trung đưa định hướng SDHL lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực Những điểm luận án - Luận án cơng trình xác định cấu trúc, phân hóa khơng gian với việc thành lập đồ CQ LVS Lại với tỷ lệ 1:50.000 - Lần LVS Lại ứng dụng hướng liên kết phân tích lưu vực (thơng qua phân cấp PHĐN) với phân tích, ĐGCQ nghiên cứu, phục vụ đề xuất định hướng SDHL lãnh thổ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, ĐGCQ kết hợp với phân tích lưu vực cho định hướng SDHL lãnh thổ LVS 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Các đề xuất, giải pháp trình bày luận án đóng góp luận khoa học cho cơng tác quy hoạch, tổ chức lãnh thổ Hỗ trợ cho cấp quyền địa phương định hướng chiến lược, lập kế hoạch, quy hoạch khai thác TNTN gắn với bảo vệ MT lưu vực Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Tiếp cận NCCQ phân tích lãnh thổ LVS Lại Giang làm sáng tỏ phân hóa đa dạng CQ lưu vực LVS Lại Giang thuộc phụ hệ thống CQ nhiệt đới ẩm gió mùa hơng có mùa đơng lạnh, kiểu CQ rừng ín thường xanh nhiệt đới ẩm mưa mùa, với lớp CQ, phụ lớp, 12 hạng 112 loại CQ, phân thành TVCQ Đây sở khoa học cho việc nghiên cứu, ĐGCQ phân cấp PHĐN, phục vụ định hướng SDHL lãnh thổ LVS Lại Giang Luận điểm 2: Kết hợp phân tích lưu vực (theo hướng phân cấp PHĐN) với nghiên cứu, ĐGCQ phục vụ định hướng SDHL lãnh thổ phát triển nông, lâm nghiệp hướng tiếp cận hợp lý Đây cách tiếp cận cho phép ĐGCQ dựa quan hệ cấu trúc đứng, cấu trúc ngang, với biến đổi không gian LVS Phục vụ tối ưu cho công tác định hướng sử dụng từ tổng thể tới phận lãnh thổ LVS, từ phân cấp PHĐN tới hướng sử dụng cho loại hình sử dụng đất (LHSDĐ) đơn vị CQ TVCQ Luận điểm 3: Kết đề xuất SDHL lãnh thổ dựa đánh giá thích nghi đơn vị CQ, kết hợp với phân tích trạng sử dụng tài nguyên sở khoa học tin cậy, đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển lãnh thổ Cách làm giúp cho định hướng không dừng lại đề xuất giải pháp mà gợi ý, trợ giúp định triển khai chương trình phát triển KT - XH địa phương Cơ sở tài liệu: Gồm có hệ thống đồ thành phần, chuỗi số liệu khí hậu, thủy văn tư liệu liên quan đến HTSDĐ, định hướng phát triển KT- XH, với tư liệu ghi chép, quan sát, phân tích, ảnh chụp tác giả qua đợt thực địa từ năm 2009 đến Các quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Quan điểm nghiên cứu: Trong trình thực hiện, đề tài vận dụng quan điểm nghiên cứu: Quan điểm tổng hợp; quan điểm hệ thống; quan điểm lãnh thổ, quan điểm KT - sinh thái 8.2 Phƣơng pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp thu thập xử lí số liệu; phương pháp khảo sát thực địa;phương pháp đồ hệ thơng tin địa lí (GIS); phương pháp đánh giá tác động MT; phương pháp chuyên gia Cấu trúc đề tài: Luận án trình 148 trang, biểu đồ, 19 đồ, 31 bảng biểu, hình bố cục thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 2: Phân tích đặc điểm cảnh quan LVS Lại Giang Chương 3: Phân cấp phòng hộ đầu nguồn đánh giá CQ phục vụ định hướng SDHL lãnh thổ LVS Lại Giang Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu cảnh quan cho SDHL lãnh thổ LVS 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu CQ giới cho SDHL lãnh thổ Khoa học cảnh quan (KHCQ) đời từ sớm (cuối ỷ TK XIX), đến có phát triển mạnh mẽ với hối lượng cơng trình nghiên cứu khổng lồ Nội dung ngày đa dạng, mở rộng nhiều hướng nghiên cứu, ứng dụng, thực nhiều quy mô lãnh thổ khác nhau, phục cho nhiều mục đích đời sống 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu CQ Việt Nam Tuy hình thành phát triển giai đoạn ngắn, KHCQ nước ta đạt nhiều thành công to lớn, phát triển theo nhiều hướng tiếp cận, nhiều phương pháp thực ứng dụng cho nhiều mục đích hác Tuy nhiên, hầu hết thể mục đích cao tối ưu hóa sử dụng lãnh thổ khai thác tài nguyên BVMT 1.2 Tổng quan phân cấp PHĐN SDHL lãnh thổ LVS Trên giới nghiên cứu phân cấp PHĐN gắn liền với nghiên cứu xói mịn – xói mịn tiềm (XMTN), thủy văn thủy văn - rừng Ở Việt Nam: Nghiên cứu xói mịn đất, XMTN Việt Nam nhiều ngành, nhiều quan nước nghiên cứu với nhiều góc độ tiếp cận hác Trong có hai hướng tiếp cận hướng tiếp cận từ lĩnh vực Địa lý – Địa mạo Địa lý – thủy văn 1.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến Bình Định LVS Lại Giang Ở Bình Định thực nhiều nghiên cứu đặc điểm riêng biệt hợp phần địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng phát triển KT – XH Tuy nhiên hướng nghiên cứu LVS cảnh quan LVS hạn chế Ở LVS Lại Giang, nghiên cứu liên quan với phạm vi tồn tỉnh, cịn có dự án số đề tài dự án thực Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể cảnh quan LVS Lại, nhằm đưa định hướng cụ thể cho việc SDHL tài nguyên lãnh thổ 1.4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 1.4.1 Các quan niệm khái niệm: Luận án nghiên cứu quan niệm, khái niệm liên quan đến đề tài gồm: khái niệm CQ, sinh thái cảnh quan (STCQ), SDHL lãnh thổ; lưu vực sông; vùng đầu nguồn phân cấp PHĐN, loại hình sử dụng đất 1.4.2 Cơ sở lý luận chung nghiên cứu, ĐGCQ: Đã nghiên cứu sở lý luận về: Đối tượng, nguyên tắc NCCQ; Phân tích cảnh quan qua yếu tố thành tạo, cấu trúc, chức động lực; ĐGCQ đánh giá KT STCQ; SDHL lãnh thổ sở quản lý LVS thông qua phân cấp PHĐN 1.4.3 Quan điểm phương pháp tiếp cận nghiên cứu luận án 1.4.3.1 Quan điểm tiếp cận: Xem LVS vùng lãnh thổ thống sinh thái, MT, ĐKTN, TNTN Mọi hoạt động KT - XH bề mặt có mối quan hệ mật thiết với theo hông gian thời gian từ thượng lưu đến hạ lưu, cửa sông ven biển lưu vực Đây vấn đề phương pháp luận nghiên cứu SDHL lãnh thổ LVS quan điểm PTBV 1.4.3.2 Hướng tiếp cận: Hướng tiếp cận nghiên cứu đề tài xác định: Kết hợp kết nghiên cứu, ĐGCQ với phân tích lưu vực làm cở sở định hướng không gian SDHL lãnh thổ LVS Lại Giang 1.4.4 Phương pháp áp dụng nghiên cứu luận án - Phương pháp phân tích cấu trúc CQ: Vận dụng hệ thống phân loại Nguyễn Thành Long nn [68] để xây dựng hệ thống phân loại CQ cho LVS Lại gồm cấp: Phụ hệ CQ  Kiểu CQ  Lớp CQ  Phụ lớp CQ Hạng CQ  Loại CQ Trong đó, loại CQ cấp sở Ngoài ra, kế thừa kết phân vùng Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh [33],đã phân chia LVS Lại Giang thành tiểu vùng cảnh quan (TVCQ) - Phương pháp phân cấp PHĐN: Phương pháp chọn lựa nghiên cứu phân cấp PHĐN LVS Lại Giang đánh giá XMTN đất theo TVCQ xác định tiềm sử dụng đất thơng qua loại hình sử dụng đất chính: đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng SX, đất nông nghiệp đất khác - Phương pháp đánh giá TNST CQ: Đánh giá mức thích nghi loại trồng SX nông, lâm nghiệp thông qua việc xây dựng tiêu hệ thống tiêu Xác định yếu tố giới hạn CQ đến loại loại trồng loại bỏ trình đánh giá Phân cấp mức độ thích nghi CQ với loại trồng theo mức (S1 - Rất thích hợp; S2 - Thích hợp S3 - Ít thích hợp) TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 NCCQ ngày trở thành hướng ứng dụng mạnh mẽ việc hoạch định không gian sử dụng TNTN, BVMT nhằm định hướng SDHL lãnh thổ cụ thể Kết hợp với phân cấp PHĐN qua nghiên cứu XMTN Đây sở khoa học phục vụ định hướng SDHL lãnh thổ phát triển nông, lâm nghiệp LVS Lại Giang Vận dụng quan điểm hệ thống – tổng hợp, quan điểm kinh tế sinh thái, thông qua sử dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân cấp PHĐN sở phân cấp XMTN đất; phương pháp phân tích CQ LVS, xác lập sở khoa học tin cậy cho định hướng SDHL lãnh thổ LVS Lại Giang Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN LƢU VỰC SÔNG LẠI GIANG 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan 2.1.1 Ví trí địa lí: LVS Lại Giang giới hạn tọa độ địa lý từ 14 10’ đến 14045’ vĩ Bắc 108044’ đến 109010’ inh Đơng Với vị trí định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa CQ, tạo cho LVS Lại Giang vai nối ết hông gian lãnh thổ với hông gian inh tế tồn khu vực phía Bắc tỉnh Bình Định vùng phụ cận 2.1.2 Địa chất: Nằm phần nâng địa hối KonTum, LVS Lại có đơn vị cấu trúc là: Cấu trúc địa máng Ackeiozoi cấu trúc tạo núi Mezozoi – Kainozoi Trên lưu vực, có nhiều hệ thống đứt gãy hoạt động mạnh mẽ éo dài theo phương hác nhau, quy định đến phương cấu trúc địa hình (núi, đồi, thung lũng, bờ biển) hướng dòng chảy sơng ngịi lưu vực 2.1.3 Địa hình - địa mạo tai biến thiên nhiên 2.1.3.1 Đặc điểm địa hình – địa mạo: Địa hình LVS Lại Giang có hướng nghiêng thấp dần từ Tây sang Đông Đồi, núi chiếm 80% DT há đa dạng nguồn gốc hình thái với 22 dạng địa hình thuộc nhóm nguồn gốc hác nhau: Nhóm dạng địa hình nguồn gốc bóc mịn, nhóm dạng địa hình dịng chảy, nhóm dạng địa hình tích tụ sơng- biển, nhóm địa hình tích tụ nguồn gốc biển Địa hình đồng nhỏ hẹp nơi có đất phù sa màu mỡ, lượng nước mặt dồi dào, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Đây cịn nơi dân cư tập trung đông đúc lưu vực 2.1.3.2 Tai biến thiên nhiên:Trong LVS Lại Giang có số loại tai biến t hiên nhiên, điển hình trượt lở đất đá; xói lở bờ sơng, bờ biển; lũ lụt, rửa trơi, xói mịn bề mặt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sơng người dân 2.1.4 Khí hậu: LVS Lại Giang có iểu hí hậu nhiệt đới nóng ẩm, gió mùa dun hải Đơng Trường Sơn, với nhiệt cao (T0TB năm từ 25 – 260C) biến động Lượng mưa TB năm từ 2200 – 3000mm/năm), chế độ mưa thu – đơng Tương quan nhiệt ẩm có phân hóa rõ theo khơng gian thời gian chi phối đến phân hóa CQ lưu vực Khí hậu cịn nhân tố tạo nên tính nhịp điệu mùa cho CQ Thành lập đồ SKH LVS Lại Giang cho thấy LVS Lại Giang phân hóa thành loại SKH Đây sở tạo nên đa dạng cảnh quan LVS Lại Giang 2.1.5 Thủy văn: LVS Lại Giang hợp từ nhánh sông An Lão (phụ lưu lớn lưu vực dài hoảng 75 m ) Kim Sơn (64 km), thành dòng Lại Giang ( hoảng 18 m) Mạng lưới sơng suối lưu vực ngắn, quanh co uốn húc, lòng sơng hẹp dốc Chế độ thủy văn có phân hóa rõ theo mùa lũ mùa cạn Sơng Lại nguồn cung cấp nước cho hoạt động SX lưu vực Tuy nhiên, DT núi, đồi lớn (chiếm 80% DT), độ dốc dọc triền núi 60 - 80%, tác động tới trình sinh dòng chảy, đặc biệt dòng chảy lũ gây ngập lụt nghiêm trọng cho vùng ĐB 2.1.6 Thổ nhưỡng: Lớp phủ thổ nhưỡng LVS Lại Giang há đa dạng, gồm có nhóm đất với đặc điểm tính chất há đa dạng Nhóm đất cát (C); nhóm đất mặn (M)); nhóm đất phù sa (P); nhóm đất đỏ vàng (F) chiếm ưu lưu vực,; nhóm đất xám; nhóm đất mùn (H), nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá (E) hoảng 1830,76 (1,08% DT TN lưu vực) Trong đó, nhóm đất đỏ vàng chiếm tỉ lệ lớn lưu vực (73,6% DT lưu vực) 2.1.7 Lớp phủ thực vật: Thảm thực vật LVS Lại Giang chia thành nhóm sau: Lớp phủ thực vật tự nhiên gồm iểu rừng ín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới chiếm 50% rừng tự nhiên vùng thượng lưu; vùng ven biển cịn có rừng ngập mặn); Trảng cỏ bụi thứ sinh sinh vật thủy sinh, lớp phủ thực phương trình: Y1= S0,75*L0,5 ; Mơ hình thể đại lượng lượng dịng chảy mặt Y2: Tính theo cơng thức: Y2=Y1*R1,5; mơ hình thể đại lượng lượng XMTN đất Y3: Y3=K*Y2 Đại lượng XMTN đất Y3 để đề xuất yêu cầu phòng hộ bảo vệ nguồn nước bảo vệ đất - Phân cấp XMTN đất LVS Lại Giang: Các cấp XMTN chia sau: Cấp 1: có độ XMTN thấp, trị số Y3 10; Cấp 2: có độ XMTN trung bình, trị số Y3 từ 11 đến 20; Cấp 3: có độ XMTN cao, trị số Y3 từ 21 đến 30; Cấp 4: có độ XMTN cao, trị số Y3 từ 31 đến 40 Kết đạt thể cho thấy: LVS Lại Giang có giá trị XMTN đất cao Tổng DT cấp XMTN từ trung bình đến cao toàn lưu vực hoảng 58323,2 chiếm 34,6 % DT lưu vực 3.1.2 Phân cấp phòng hộ đầu nguồn LVS Lại Giang - Cơ sở nguyên tắc phân cấp, đề xuất PHĐN LVS Lại Giang: Căn vào ết phân cấp XMTN đất LVS Lại Giang; vào ết thống ê HTSDĐ 2010; đồ quy hoạch ba loại rừng (phòng hộ, SX, đặc dụng), định hướng quy hoạch sử dụng đất theo nguyên tắc DT cấp phòng hộ đề xuất theo TVCQ, giữ nguyên DT đất rừng đặc dụng luận án xác định yêu cầu DT ba loại rừng theo TVCQ (bảng 3.1) Bảng 3.1 Phân bổ DT loại đất rừng theo lưu vực (đơn vị:ha) STT TVCQ TVCQ núi Ba Trang – Bok Tới (I) TVCQ núi đồi Hoài Sơn – Ân Mỹ (II) TVCQ núi đồi Hoài Mỹ Ân Nghĩa (III) TVCQ đồi thung lũng An Lão (IV) TVCQ đồi thung lũng sông Lớn (V) TVCQ ĐB Tam Quan – Hoài Sơn (VI) Tổng Tổng Đất rừng phòng hộ Rất xung Xung yếu yếu Đất rừng SX Đất rừng đặc dụng Đất NN, đất khác 2327,2 5076,4 26376,9 11551,2 14825,7 13542,9 9974,8 3121,5 6853,3 12513,8 1523,7 6111,4 551,3 5560,1 11233,1 7629,9 10266,0 4481,9 5784,1 10226,7 9068,4 4624,6 956,4 3668,2 8064,9 3035,9 646,5 137,9 508,6 1891,4 37.200 57427,8 58.000 20.800 24192,5 2327,2 50528,8 Trên sở DT phịng hộ phân bổ (có thể coi DT khống chế cấp phòng hộ), - Phân cấp phòng hộ cho LVS Lại Giang: Tách mơ hình Y3 cho 13 TVCQ phân cấp Y3 thành 40 tổ DT, xếp tổ giá trị Y3 giảm dần từ tổ 40 tổ 0, thống ê tích lũy DT cho TVCQ tính % DT (so với tổng DT TVCQ) Căn vào DT đất rừng phòng hộ xác định phân bổ cho TVCQ cột lũy tích DT tổ Y 3, xác định ngưỡng phân cấp phòng hộ cho cấp RXY, XY cho lưu vực Dựa vào ngưỡng giá trị phân cấp DT phòng hộ cho TVCQ, thực phân chia đồ tổ giá trị Y3 thành cấp PHRXY PHXY Đối với đất rừng SX thực tương tự cho tổ giá trị Y3 lại Bổ sung DT đất rừng đặc dụng ( ế thừa từ đồ ba loại rừng) Kết đạt đồ phân cấp PHĐN cho lưu vực với LHSDĐ sau: PHRXY; PHXY; đất rừng SX; đất rừng đặc dụng; đất nông nghiệp đất hác 3.2 Đánh giá CQ phục vụ định hƣớngSDHL lãnh thổ LVS Lại giang 3.2.1 Đánh giá CQ KNSĐ đất đai chophát triển nông, lâm nghiệp Khả sử dụng đất (KNSDĐ) đất tiềm đất đai phù hợp cho LHSDĐ mà xét đến yếu tố túy tự nhiên Do vậy, thực chất việc đánh giá CQ KNSDĐ cho LHSDĐ so sánh đặc điểm tự nhiên loại CQ với yêu cầu LHSDĐ, từ xác định đơn vị CQ phù hợp cho LHSDĐ - Chỉ tiêu phương pháp đánh giá: KNSDĐ xác định dựa yếu tố tự nhiên hạn chế lâu dài, khó khắc phục như: iểu địa hình, độ cao, độ dốc, chiều dài sườn địa hình; lượng mưa, loại đất… Các yếu tố liên kết mơ hình tính đại lượng TNXM - Y3 thể đặc điểm tự nhiên loại CQ - Kết đánh giá: Kết đánh giá xác diện tích loại hình sử dụng đất sau: Đất rừng phòng hộ (58000 ha, chiếm 47,4 % DT toàn lưu vực); Đất rừng sản xuất gồm đất lâm nghiệp sản xuất (40026,1 chiếm 23,8 % DT lưu vực), đất lâm nông kết hợp (11418,1 chiếm 6,8% DT lưu vực), đất nông lâm kết hợp (5953,7 chiếm 3,8% DT lưu vực); đất nôbg nghiệp gồm đất nông nghiệp vùng cao (17437,4 chiếm 10,4% DT lưu vực), đất nơng nghiệp vùng thấp (20099,4 chiếm 11,9% DT tồn lưu vực) 3.2.2 Đánh giá CQ phân hạng mức độ thích hợp loại trồng phục vụ định hƣớng SDHL lãnh thổ LVS Lại Giang 3.2.2.1.Lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá thích nghi sinh thái CQ: Cây trồng lựa chọn gồm: Nhóm hàng năm (lạc, đậu, ), nhóm 14 ăn lúa nước; hồ tiêu Đơn vị lựa chọn đánh giá loại CQ Luận án sử dụng đồ đất (với tiêu độ dốc, tầng dày, thành phần giới,…) để chọn lựa độ dốc, tầng dày, , ưu loại CQ đánh giá với tỷ lệ đồ 1:50.000 - Xác định thang đánh giá riêng: luận án xác định nhu cầu sinh thái số loại trồng cho phát triển nông, lâm nghiệp , Đối với ăn (8 tiêu) gồm: Loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất mịn, độ phì nhiêu; đá l n, ết von, lộ đầu; thành phần giới; nhiệt độ trung bình; LM trung bình năm; Cây hồ tiêu (10 tiêu) gồm: Loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất mịn, độ phì nhiêu, đá l n; thành phần giới, ngập lụt, nhiệt độ TB năm , LM trung bình năm; Nhóm hàng năm (10 tiêu) gồm: Loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất mịn, độ phì nhiêu; đá l n, ết von, lộ đầu, thành phần giới, nhiệt độ trung bình, LM trung bình năm; nước, tưới; Cây lúa nước loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất mịn, độ phì nhiêu; đá l n, ết von, lộ đầu; thành phần giới, nhiệt độ trung bình; LM trung bình năm nước - Xây dựng thang đánh giá: Căn vào nhu cầu sinh thái trồng, vào hệ thống phân loại đồ, luận án xác định CQ có nhân tố giới hạn (nhân tố hoàn toàn bất lợi đối trồng) loại bỏ chúng trình tiến hành đánh giá Phân hạng thích nghi sinh thái trồng LVS Lại Giang phân mức độ: Rất thích hợp (S1 – điểm); thích hợp (S2 – điểm); Ít thích hợp(S3 – điểm) Vận dụng phương pháp trung bình nhân điểm thành phần để đánh giá mức độ thích nghi sinh thái Kết tốn trung bình nhân điểm đánh giá tổng hợp loại CQ loại trồng nghiên cứu Kết phân hạng: Mức thích hợp (S3): Có điểm đánh giá từ 1,00 – 1,66; Mức thích hợp (S2): Có điểm đánh giá từ 1,7 – 2,33; Mức thích hợp (S1): Có điểm đánh giá từ 2,34 – 3,0 3.2.2.2 Kết đánh giá phân hạng TNST CQ LVS Lại Giang a Kết đánh giá theo loại CQ: Đánh giá thích nghi sinh thái trồng LVS Lại Giang, sở loại trừ đơn vị CQ thuộc vào RPHRXY, RPHXY, đất lâm nghiệp SX yếu tố giới hạn thổ nhưỡng, độ dốc, …., luận án xác định loại CQ đánh giá cho loại trồng sau (xem bảng 3.2): Lúa nước (30 loại CQ), hàng năm (52 loại CQ), ăn (54 loại CQ), hồ tiêu (62 loại CQ) 15 - Nhóm ăn (cam, chanh, bưởi,…): Có loại CQ mức độ thích hợp, mức độ thích hợp có 40 loại CQ; mức độ thích hợp có loại CQ - Cây hồ tiêu: Có loại CQ mức độ thích hợp,mức độ thích hợp có 47 loại CQ; mức độ thích hợp có loại CQ, - Cây hàng năm (lạc, đậu, ): Có 10 loại CQ mức độ thích hợp, chiếm DT hoảng 11668,84 ha; mức độ thích hợp có 38 loại CQ với 22953,35 DT; mức độ thích hợp có loại CQ, chiếm DT khoảng 3802,83 - Cây lúa nước: Có 16 loại CQ mức độ thích hợp, chiếm DT hoảng 14097,58 ha; mức độ thích hợp có 13 loại CQ với 4750,39 DT; mức độ thích hợp có loại CQ, chiếm DT khoảng 100,51ha b Tổng hợp DT thích nghi theo TVCQ: Kết tổng hợp DT loại CQ có ết phân hạng thích hợp (S1) thích hợp (S2) theo TVCQ, cho thấy: Nhóm hàng năm lúa phát triển tốt TVCQ VI, TVCQ IV,V Hầu hết TVCQ núi, CQ núi – đồi, CQ đồi thung lũng thuận lợi cho phát triển hồ tiêu Trong đó, chiếm DT lớn tiều vùng CQ núi, đồi Hồi Mỹ Ân Nghĩa (có 6134,83 DT thích nghi) Đây sở để phát triển hình thành số vùng phát triển chuyên canh hồ tiêu lưu vực Nhóm (cam, chanh, bưởi) có thích nghi tương đối đồng DT TVCQ Trong đó, TVCQ VI có DT thích nghi lớn (có 11343,0 ha, chiếm 32% DT loại CQ thích nghi nhóm hàng năm) Kết phù hợp với quy hoạch huyện Hoài Nhơn việc phát triển nhóm (đặc biệt bưởi Bồng Sơn) 3.3 Phân tích ảnh hƣởng hoạt động sử dụng lãnh thổ phát triển KT- XH đến TN MT LVS Lại Giang Các phân tích cho thấy, hoạt động nông –lâm - ngư nghiệp gắn liền với sử dụng đất, nguồn nước hoạt động chủ yếu gây tác động mạnh đến tài nguyên MT lưu vực Thể qua biến động diện tích, chất lượng rừng, biến động sử dụng đất, tình trạng suy thối, mặn hóa đất đai, 3.4 Đề xuất định hƣớng SDHL lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp LVS Lại Giang 3.4.1 Cơ sở việc đề xuất: Định hướng phát triển KT – XH hội 16 tỉnh Bình Định hác 3.4.2 Nguyên tắc đề xuất: Căn vào HTSDĐ, luận án cụ thể chức CQ LHSDĐ LVS Lại Giang; loại CQ đánh giá có mức thích hợp thích hợp cho nhiều mục đích, ưu tiên đề xuất định hướng sử dụng cho loại mang lại hiệu inh tế cao, có ý nghĩa mặt MT phù hợp với định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện lưu vực; ưu tiên HTSDĐ hợp lý có hiệu KT Vùng ĐB ưu tiên cho loại hình SX nơng nghiệp 3.4.3 Kết đề xuất 3.4.3.1 Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ theo chức loại CQ - Chức phòng hộ bảo tồn thiên nhiên: Chủ yếu hình thành lớp CQ trung bình, núi thấp đồi cao, nơi thuộc vùng đầu nguồn LVS Độ dốc, mức độ chia cắt địa hình lớn, lượng mưa trung bình năm lớn (>2500mm năm), tầng đất mỏng, với cấp PHĐN PHRXY, PHXY rừng đặc dụng Đối với CQ này, việc phải bảo vệ nghiêm ngặt DT rừng PHRXY, PHXY, cịn cần phải hoanh ni, phục hồi rừng trồng rừng phòng hộ Cụ thể bảng 3.3 - Khai thác KT kết hợp phòng hộ: Chức CQ hai thác KT kết hợp với phịng hộ đất đai Nhóm CQ thường phân bố độ cao từ 150 – 800m, độ dốc tương đối lớn, từ 15- 250 Với CQ có trạng rừng trồng, cần hoanh nuôi, bảo vệ trồng rừng mới; với trạng trảng cỏ bụi, hướng sử dụng trồng rừng, công nghiệp ăn lâu năm; với CQ có trạng phát triển nơng nghiệp, hướng sử dụng trồng công nghiệp, ăn lâu năm, hoa màu xen canh trồng rừng - Khai thác KT phục hồi tự nhiên: Được xác định CQ có TNXM thấp LHSDĐ LNKH Cần phải trì biện pháp khoanh nuôi, phục hồi nâng cao chất lượng trữ lượng rừng Đặc biệt khu vực có lớp thảm thực vật bị khai thác mạnh trảng cỏ bụi, cần phải thực tốt khoanh nuôi, tái sinh rừng kết hợp trồng ăn lâu năm Xây dựng mơ hình KT NLKH phù hợp với điều kiện khu vực - Chức phát triển KT: Được xác định cho CQ có TNXM thấp vùng đồng bằng, đồi, thung lũng núi đồi, độ dốc

Ngày đăng: 07/04/2015, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan