bài giảng Chăm sóc rau hoa

3 715 1
bài giảng Chăm sóc rau hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHĂM SÓC RAU, HOA. (TIẾT 1) A .MỤC TIÊU : - Kiến thức: Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc để chăm sóc rau, hoa . - Kỹ năng: Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa . - Thái độ: Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa . B .CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Một loại cây được trồng trong chậu; dầm xới; bình tưới; rỗ đựng cỏ… - Học sinh: sách Kỹ thuật 4. C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I /Bài cũ - Gọi một học sinh lên trả lời bài cũ: “Em hãy nêu quy trình trồng cây trong chậu.” - GV gọi học sinh nhận xét. - GV nhận xét. II / Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài mới: - GV: “Tiết trước chúng ta đã biết cách trồng cây trong chậu. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách chăm sóc rau, hoa.” - GV yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài học và viết bài vào vở. HĐ 2: Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc rau, hoa. 1) Tưới nước cho cây: - GV: Tại sao phải tưới nước cho cây? - GV: Gia đình, em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? - GV: Đưa ra các hình ảnh người đang tưới nước cho học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh - Học sinh trả lời: Trồng cây trong chậu được thực hiện theo quy trình : + Đặt mảnh sành hoặc mảnh ngói vỡ lên trên lỗ ở đáy chậu. + Cho đất vào chậu. + Đặt cây vào chậu và lấp đất. + Tưới nước. - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nhắc lại và ghi bài vào vở. - HS: Chúng ta cần phải tưới nước để cho cây có thể sống, giúp hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho rễ hút để nuôi cây. - Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tưới bằng thùng vòi có hoa sen…. - HS: Phải tưới nước đều, không làm nước đọng thành vũng hoặc đọng dưới quan sát và trả lời câu hỏi: “Hãy nêu cách tưới nước cho rau, hoa.” * Kết luận: Phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bốc hơi, có thể tưới bằng nhiều cách như dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen…, tưới thật đều và tránh làm nước đọng thành vũng. 2) Tỉa cây: - GV: “Các em có bao giờ nhìn thấy người khác hoặc tự mình tỉa cây chưa?”. - GV: “Vậy các em hãy cho cô biết thế nào là tỉa cây không?”. - GV: “Các em hãy cho cô biết tỉa cây để làm gì không?”. - GV: Yêu cầu học sinh quan sát một số hình cây trồng đúng khoảng cách và không đúng khoảng cách và nhận xét sự phát triển của các cây trong từng hình. - GV: Gọi 1-2 học sinh đọc cách tiến hành tỉa cây trong SGK/64. * Kết luận: Cần tỉa cây trong luống để khoảng cách các cây thích hợp, làm cây phát triển. 3) Làm cỏ cho rau, hoa : - GV cho học sinh xem một số bức tranh về các luống rau có cây dại và yêu cầu học sinh sau khi quan sát trả lời câu hỏi: “Trên các luống, ngoài rau và hoa thì còn có gì nữa?”. - GV: “Các em hãy cho cô biết cỏ dại, cây dại có tác hại gì đối với cây rau, hoa?”. - GV gọi 1-2 học sinh đọc mục b. Cách tiến hành làm cỏ trong SGK/64. - GV: “Vậy các em có biết vì sao phải làm cỏ vào những ngày nắng không?”. gốc cây. - HS: + TH 1: Nhìn thấy người trong nhà tỉa cây cảnh nhưng chưa tự làm. + TH 2 : Đã từng phụ giúp ông hoặc ba mẹ tỉa cây cảnh. - HS: Tỉa cây là nhổ bớt một số cây trong luống, chậu để đảm bảo khoảng cách thích hợp để những cây còn lại phát triển. - HS: Tỉa cây để tạo khoảng cách giữa các cây, giúp cây nhận đủ ảnh sáng và chất dinh dưỡng để phát triển. - HS: + Hình có các cây mọc không đúng khoảng cách: Cây mọc chen chúc, lá nhỏ, củ nhỏ. + Hình có các cây mọc đúng khoảng cách: Giữa các cây có khoảng cách thích hợp, cây tốt, củ to. - HS đọc. - HS: Trên các luống, ngoài rau và hoa còn có cây dại, cỏ dại… - HS: Cỏ dại, cây dại hút chất dinh dưỡng của rau, hoa làm cây lâu lớn. - HS đọc. - HS: Làm cỏ vào ngày nắng thì cỏ dễ chết hơn. * Kết luận: Phải làm cỏ để cây có đủ khoảng trống và chất dinh dưỡng để phát triển. 4) Vun xới đất cho rau, hoa: - GV cho học sinh quan sát chậu cây đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi: “Hãy quan sát và cho cô biết đất trong chậu như thế nào?”. - GV: “Vậy có bạn nào biết vì sao đất trong chậu hay các luống thường bị dí chặt như thế không?”. - GV: “Khi đất dí chặt/khô như vậy, chúng ta cần làm gì?”. - GV: “Theo em, vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì?”. - GV: “Khi muốn vun xới đất, chúng ta cần làm như thế nào?”. * Kết luận: Cần vun xới đất cho rau, hoa để cây phát triển mạnh. - GV: “Qua bài học, các em hãy cho cô biết chăm sóc rau, hoa là làm những công việc gì?” - GV: “Vậy chăm sóc rau, hoa thường xuyên để làm gì?”. III/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: - GV mời 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK/ 65. - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ để giờ sao thực hành chăm sóc rau, hoa. - TH 1: Đất trong chậu chặt, không tơi. - HS: Vì trời mưa to hoặc được tưới nhiều nước nên đât thường bị dí chặt. - HS: Khi đất bị dí chặt, chúng ta phải vun xới đất. - HS: Vun xới đất làm cho đất tơi xốp, rễ cây phát triển, cây dễ háp thụ chất dinh dưỡng. - HS đọc mục b. Cách tiến hành trong SGK/65. - HS: Chăm sóc rau, hoa bao gồm các công việc như tỉa cây, tưới nước, làm cỏ, vun xới. - HS: Chăm sóc rau, hoa thường xuyên sẽ tạo điều kiện cho cây phát triển. - HS đọc. . RAU, HOA. (TIẾT 1) A .MỤC TIÊU : - Kiến thức: Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc để chăm sóc rau, hoa . - Kỹ năng: Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa. triển. 3) Làm cỏ cho rau, hoa : - GV cho học sinh xem một số bức tranh về các luống rau có cây dại và yêu cầu học sinh sau khi quan sát trả lời câu hỏi: “Trên các luống, ngoài rau và hoa thì còn có. ta sẽ tìm hiểu cách chăm sóc rau, hoa. ” - GV yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài học và viết bài vào vở. HĐ 2: Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc rau, hoa. 1) Tưới nước cho cây: - GV:

Ngày đăng: 07/04/2015, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan