Thiết kế quy trình gia công chi tiết con lăn con cóc C5 ( có bản vẽ cad)

67 1.1K 4
Thiết kế quy trình gia công chi tiết con lăn con cóc C5 ( có bản vẽ cad)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay , các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất , sửa chữa và sử dụng. Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế , xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể. Môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng. Tuy trong chương trình đào tạo Đồ án Công nghệ chế tạo máy chỉ chiếm 1 học trình nhưng thực sự sẽ là một bước chuyển biến về chất của mỗi sinh viên khoa cơ khí trường ĐHSPKT Hưng Yên. Đó là tư duy khoa học chính xác, logic; phương pháp tổng hợp, phân tích sắc sảo nhằm lựa chọn phương án tối ưu nhất và không thể không kể đến là tinh thần làm việc hăng say miệt mài, từng bước giải quyết những vướng mắc trong quá trình tính toán và thiết kế . Với ýy nghĩa to lớn ấy, em tin tưởng rằng Đồ án Công nghệ chế tạo máy là một bước chuẩn bị hết sức cần thiết cho việc thực hiện đồ án tốt nghiệp cũng như công tác nghiên cứu khoa học của chúng em sau này. Sau ba tháng làm việc miệt mài với sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn em đã hoàn thành Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy. Bằng tất cả lòng kính trọng em xin chân thành cảm ơn cô I. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết 1.Chức năng làm việc. – Cần lắc con cóc là chi tiết được sử dụng trong cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc của cần từ đó truyền chuyển động cho vít me bàn máy được dùng trong máy bào. 2.Điều kiện làm việc. – Chi tiết làm việc tại các bề mặt là hia lỗ 16, 32, các mặt A, B, C, D là các bề mặt quan trọng. Điều kiện làm việc ngoài không khí, được bôi trơn thường xuyên bằng mỡ nhằm chống sự mài mòn do tiếp xúc ở các bề mặt làm việc. – Khi làm việc chi tiết chỉ chịu mômen xoắn nhỏ và thường xuyên không chịu tải, ít chịu mài mòn, có va đập và nhiệt độ làm việc không cao. – Khi chế tạo cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau: + Lỗ 32 gia công tới cấp chính xác H8; lỗ 16 tới cấp chính xác JS12 độ bóng đạt Ra = 0,63. + Độ không vuông góc của tâm lỗ 16 so với tâm lỗ 32 0,05 mmtoàn

Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo máy Lời nói đầu Hiện nay , các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ s cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí đợc đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thờng gặp trong sản xuất , sửa chữa và sử dụng. Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho ngời học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phơng pháp thiết kế , xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể. Môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng. Tuy trong chơng trình đào tạo Đồ án Công nghệ chế tạo máy chỉ chiếm 1 học trình nhng thực sự sẽ là một bớc chuyển biến về chất của mỗi sinh viên khoa cơ khí trờng ĐHSPKT Hng Yên. Đó là t duy khoa học chính xác, logic; phơng pháp tổng hợp, phân tích sắc sảo nhằm lựa chọn phơng án tối u nhất và không thể không kể đến là tinh thần làm việc hăng say miệt mài, từng bớc giải quyết những vớng mắc trong quá trình tính toán và thiết kế . Với y nghĩa to lớn ấy, em tin tởng rằng Đồ án Công nghệ chế tạo máy là một bớc chuẩn bị hết sức cần thiết cho việc thực hiện đồ án tốt nghiệp cũng nh công tác nghiên cứu khoa học của chúng em sau này. Sau ba tháng làm việc miệt mài với sự chỉ bảo tận tình của thầy hớng dẫn em đã hoàn thành Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy. Bằng tất cả lòng kính trọng em xin chân thành cảm ơn cô! Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 1 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo máy I. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết 1.Chức năng làm việc. - Cần lắc con cóc là chi tiết đợc sử dụng trong cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc của cần từ đó truyền chuyển động cho vít me bàn máy đợc dùng trong máy bào. 2.Điều kiện làm việc. - Chi tiết làm việc tại các bề mặt là hia lỗ 16, 32, các mặt A, B, C, D là các bề mặt quan trọng. Điều kiện làm việc ngoài không khí, đợc bôi trơn thờng xuyên bằng mỡ nhằm chống sự mài mòn do tiếp xúc ở các bề mặt làm việc. - Khi làm việc chi tiết chỉ chịu mômen xoắn nhỏ và thờng xuyên không chịu tải, ít chịu mài mòn, có va đập và nhiệt độ làm việc không cao. - Khi chế tạo cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau: + Lỗ 32 gia công tới cấp chính xác H8; lỗ 16 tới cấp chính xác J S 12 độ bóng đạt R a = 0,63. + Độ không vuông góc của tâm lỗ 16 so với tâm lỗ 32 0,05 mm/toàn bộ chiều dài lỗ. + Độ đảo mặt đầu của mặt A so với đờng tâm của lỗ 32 0,05 mm. - Chi tiết làm việc với tải trọng không lớn vậy ta chọn vật liệu chế tạo chi tiết là gang xám 15-32 với thành phần hoá học nh sau: Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 2 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo máy C % Si % Mn % P % S % 2,0 ữ 4,0 0,4 ữ 3,5 0,2 ữ 1,5 0,04 ữ 1,5 0,02 ữ 0,2 *Độ cứng HB = 163 ữ 229 II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết. - Cần lắc con cóc là chi tiết truyền chuyển động tịnh tiến cho bàn máy trong máy bào. Khi gia công tự động với thời gian làm việc của chi tiết, trong suốt thời gian gia công lực tác dụng lên chi tiết không lớn nên khả năng làm việc của chi tiết với kết cấu trên có thể đáp ứng đợc điều kiện làm việc. - Xét tính công nghệ của chi tiết có dạng càng nên có thể gia công bằng nhiều phơng pháp. Gia công trên các máy vạn năng bán tự động, tự động vạn năng, CNC. ở đây ta thấy kết cấu chi tiết đơn giản, có thể gia công trên các máy công cụ vạn năng với đồ gá chuyên dùng và thích hợp với điều kiện thích hợp ở một số xí nghiệp. Dựa vào kết cấu chi tiết ta kiểm tra kích thớc gia công bằng phơng pháp đo trực tiếp. - Các bề mặt gia công của chi tiết đều thoát dao dễ dàng, hình dáng của chi tiết đủ cứng vững và thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô và chuẩn tính thống hất khi gia công các bề mặt chi tiết, các lỗ gia công kết hợp với các cơ cấu kẹp chặt đảm bảo định vị dễ dàng. III. Xác định dạng sản xuất. -Ta có thể xác định dạng sản xuất theo phơng pháp gần đúng. Sản lợng hàng năm đợc xác định theo công thức sau đây: ) 100 1.(. 1 + += mNN Trong đó: Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 3 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo máy N: Số lợng chi tiết đợc sản xuất trong một năm. N 1 : Số sản phẩm đợc sản xuất trong một năm:N 1 = 25000 chiếc/1năm m: Số lợng chi tiết trong một sản phẩm, m=1. : Số chi tiết dự trù do phế phẩm khi gia công cơ: =3%-6% : Số sản phẩm dự trù do phôi hỏng: = 5%-7% 27000) 100 53 1.(1.25000 = + +=N chiếc/1năm - Khối lợng của chi tiết: Q=V. Trong đó: : Khối lợng riêng của gang xám . = 6,8 kg/dm 3 . V: Thể tích của chi tiết. Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 4 Trêng §HSPKT Hng Yªn Khoa: C¬ KhÝ §å ¸n c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y V = V 1 + V 2 + V 3 + V 4 + V 5 V 1 = (15 2 - 9 2 ). π .25 - 4 2 . π .6 = 11008 mm 3 V 2 = (25 2 - 16 2 ). π .45 - 6 2 . π .9 = 51148 mm 3 V 3 = (13,5 2 - 8 2 ). π .45 - 9.2.5.5,5 = 16222 mm 3 V 4 = (50 + 30).63.6 - (25 2 + 15 2 ). π .6 = 44458 mm 3 V 5 = (50 + 27).48.12 - 25 2 . π .6 = 3745 mm 3 → V = 11008 + 51148 + 16222 + 44458 +37450 = 160286 mm 3 → Q = 160286.10 -6 .6,8 = 1,1 Kg Gi¸o viªn híng dÉn: Vò ThÞ Quy Sinh viªn thùc hiÖn : NguyÔn V¨n Binh Trang 5 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo máy - Tra bảng 2.6[5] với N = 27000 ct/năm, Q = 1,1 kg Tra bảng 2 TK ĐA-CN-CTM dới đây ta có dạng sản xuất là hàng loạt lớn. Dạng sản xuất Q 1 Trọng lợng chi tiết (Kg) >200 Kg 4 ữ 200 Kg < 4 Kg Sản lợng hàng năm của chi tiết (Chi tiết) Đơn chiếc Loạt nhỏ Loạt vừa Loạt lớn Hàng khối <5 55 100 100 300 300 1000 >1000 <10 10 200 200 500 500 1000 >5000 <100 100 500 500 5000 5000 50000 >50000 IV. Xác định phơng pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi . 1. Xác định phơng pháp chế tạo phôi. a) Chọn phơng pháp chế tạo phôi. - Với điều kiện sản xuất hiện nay có nhiều phơng pháp chế tạo phôi: *Phôi dập Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 6 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo máy - Phôi dập thờng dùng cho các loại chi tiết sau đây: trục răng côn, trục răng thẳng, các loại bánh răng khác, các chi tiết dạng càng, trục trữ thập, trục khuỷu .v.v. - Sử dụng một bộ khuôn có kích thớc lòng khuôn gần giống vật gia công. Độ chính xác của vật dập rất cao, đặc biệt là các kích thớc theo chiều cao. Thông thờng độ bóng của dập thể tích đạt đợc từ 2 ữ 4, độ chính xác đạt đợc 0,1 ữ 0,05. - Trạng thái ứng suất vật gia công nói chung là nén khối, do đó kim loại có tính dẻo tốt hơn, biến dạng triệt để hơn, cơ tính sản phẩm cao hơn và có thể gia công vật phức tạp. - Dễ cơ khí hoá nên năng xuất cao. - Thiết bị sử dụng có công suất lớn, chuyển động chính xác, chế tạo khuôn rất tốn kém. Với những đặc điểm trên phôi dập chỉ dùng trong sản xuất hàng lọat và hàng khối. *Rèn tự do. - Thiết bị rèn đơn giản, vốn đầu t ít. - Có khả năng loại trừ các khuyết tật đúc nh: rỗ co, rỗ khí , biến tổ chức hạt thành tổ chức thớ, tạo đợc các tổ chức thớ uốn xoắn, do đó làm tăng cơ tính sản phẩm. - Lợng hao phí kim loại khi rèn ít hơn khi gia công cắt gọt. -Tuy nhiên chất lợng vật rèn không đồng đều trong từng phần của chi tiết và giữa các loạt gia công. Chất lợng gia công còn phụ thuộc vào trình độ tay nghề công nhân và trình độ tổ chức nơi làm việc. - Năng suất lao động thấp, lợng d, dung sai và thời gian gia công lớn, hiệu quả kinh tế không cao. Thờng sử dụng trong sản suất đơn chiếc, loạt nhỏ, phục vụ công nghiệp sửa chữa, chế tạo máy. Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 7 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo máy *Đúc trong khuôn kim loại. - Có thể tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, kích thớc chính xác, độ bóng bề mặt cao, co khả năng cơ khí hoá, tự động hoá. - Giá thành sản xuất đúc nói chùng thấp hơn so với các dạng sản xuất khác. Vật đúc dễ tồn tại các khuyết tật nh rỗ co, rỗ khí, nứt. - Tiêu hao một phần kim loại do hệ thống rót, đậu ngót . - Khi đúc trong khuôn kim loại, tính dẫn nhiệt của khuôn cao nên khả năng điền đầy kém. Mặt khác có sự cản cơ của khuôn kim loại lớn nên dễ gây ra nứt. Từ những phân tích trên và dạng sản xuất hang loạt lớn của chi tiết ta chọn phơng pháp chế tạo phôi là phơng pháp đúc trong khuôn kim loại. b) Thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi. - Dựa vào các dữ liệu ở trên ta có thể xác định đợc lợng d của phôi ở các bề mặt cần gia công bằng cách tra bảng trong sổ tay CNCTM. Kết hợp với bản vẽ chi tiết ta có thể xây dựng bản vẽ chi tiết lồng phôi một cách hoàn chỉnh. - Với những vật đúc trong khuôn kim loại ta có cấp chính xác II. - Tra bảng (3-110)[7] ta đợc lợng d gia công cơ là: .Mặt trên: 2,5 mm .Mặt dới: 2,5 mm .Mặt bên: 3,0 mm - Dung sai vật đúc là 1,0 mm. Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 8 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo máy V. Lập thứ tự các nguyên công. Trong các dạng sản xuất hàng loạt và hàng khối quy trình công nghệ đợc xây dựng theo 2 nguyên tắc: + Phân tán nguyên công + Tập trung nguyên công Với kết cấu của chi tiết và dạng sản xuất hàng khối ta chọn phơng án gia công theo phơng pháp phân tán nguyên công. Qui trình công nghệ gia công cần lắc con cóc đợc chia làm 8 nguyên công và 1 nguyên công kiểm tra. Ph ơng án 1 + Nguyên công 1: Phay mặt A, C. + Nguyên công 2: Phay mặt B, D. + Nguyên công 3: Gia công lỗ 18 + Nguyên công 4: Gia công lỗ 32 + Nguyên công 5: : Phay hai mặt đầu lỗ 16 + Nguyên công 6 : Gia công lỗ 16 + Nguyên công 7: Phay rãnh trên trụ ngang 16. + Nguyên công 8: Khoan lỗ 8. + Nguyên công 9: Khoan lỗ 10 Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 9 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo máy +Nguyên công 10: Kiểm tra Ph ơng án 2 + Nguyên công 1: Phay mặt A, C. + Nguyên công 2: Phay mặt B, D. + Nguyên công 3: Gia công lỗ 32 + Nguyên công 4: Gia công lỗ 18 + Nguyên công 5: : Phay hai mặt đầu lỗ 16 + Nguyên công 6 : Gia công lỗ 16 + Nguyên công 7: Phay rãnh trên trụ ngang 16. + Nguyên công 8: Khoan 10 + Nguyên công 9: Khoan 8. +Nguyên công 10: Kiểm tra Sau khi đã nghiên cứu kỹ nguyên lý làm việc cùng với hình dáng vật thật chi tiết ta tiến hành phân chia các bề mặt gia công và chọn phơng pháp gia công hợp lý . So sánh các phơng pháp trên để đạt độ chính xác về kích thớc cũng nh độ nhẵn bóng bề mặt để đảm bảo điều kiện làm việc của chi tiết ta chọn phơng án 1 để gia công vì chọn chuẩn đơn giản , kết cấu đồ gá không quá phức tạp có thể gia công một cách dễ dàng . Phơng án gia công cụ thể nh sau 1. Nguyên công 1 : Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 10 [...]... *Nguyên công 4: Khoét doa lỗ 32 +Tổng lợng d gia công vật đúc: 2Z0 = 29, 5 mm +Khoét rộng lỗ 31,5: 2Z1 = 2mm +Doa thô lỗ 31,93: 2Z2 = 0,43mm +Doa tinh lỗ 32: 2Z3 = 0,07 mm *Nguyên công 5: Phay hai mặt bên lỗ 16 +Tổng lợng d gia công đúc: Z0 = 2,5 mm +Lợng d gia công thô sau khi đúc: 2Z1 = 1,8 mm +Lợng d gia công tinh sau thô: Z2 = 0,7 mm *Nguyên công 6: Khoan khoét doa lỗ 16 +Tổng lợng d gia công vật... máy Sau phay thô: Rz = 50 àm Sau phay tinh: Rz = 10 àm Sai lệch cong vênh: cv = k.L Trong đó: k: Là độ cong vênh trên 1mm chi u dài L: Kích thớc lớn nhất của chi tiết (L = 171mm) Tra bảng 15 T43 [sách Hớng dẫn thiết kế đồ án CNCTM] với L>150mm phôi đúc có: k = 0,7 => cv = 0,7.171 = 119,7 àm Tra bảng 3-11 T182 [1] với kích thớc từ 120->180mm có dung sai vật đúc là 1,6 mm, từ đó ta tính đợc độ không song... 1710 ( m) 2Zomax = 2650 + 360 = 3010 ( m) - Kiểm tra kết quả tính toán + Lợng d tổng cộng: Z0 = 2Z0max - 2Z0min = 3010 - 1710 = 1300 ( m) 2 - 4 = 700 - 230 = 470 ( m) + Kiểm tra bớc phay tinh: 2Zmax - 2Zmin = 360- 180 = 180 ( m) 3 - 4 = 180 - 50 = 130 ( m) Nh vậy kết quả tính lợng d là đúng 2 Tra lợng d cho các nguyên công còn lại - Phôi đúc cấp chính xác I Tổng lợng d gia công vật đúc Z0 tra theo bảng... bảng 3.95[6]: *Nguyên công 1: Phay mặt đầu thứ nhất +Tổng lợng d gia công vật đúc: Z0 = 3,5 mm +Lợng d gia công thô sau khi đúc: Z1 = 2,8 mm +Lợng d gia công tinh sau thô: Z2 = 0,7 mm *Nguyên công 3: Khoan khoét doa lỗ 18 Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 28 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo máy +Tổng lợng d gia công vật đúc: 2Z0 = 18... Tính lợng d cho nguyên công 2 - Gia công mặt phẳng B đạt độ nhám bề mặt Ra = 1,25 m Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 23 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo máy - Vật liệu: GX15-32 a Quá trình công nghệ của nguyên công 2 - Phôi đúc - phay thô - phay tinh *Cả 2 bớc của nguyên công trên đều có cùng chuẩn định vị: Chi tiết đợc định vị bằng... cắt thực tế: kV = knv.kMV.kuv.klv kMV : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công kuv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt klv : Hệ số phụ thuộc vào chi u sâu khoét Tra bảng 5.15.4 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) kMV = (1 90/190)1,3 = 1 Tra bảng 5.6 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) kuv = 1 Tra bảng 5.31 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) klv = 1 Tra bảng 5.5 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) knv = 0,85 kV = 1.0,85.1.1 = 0,85 Tốc độ cắt: V... T tra bảng 5.30 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) T = 75 Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt thực tế: kV = knv.kMV.kuv.klv kMV : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công kuv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt klv : Hệ số phụ thuộc vào chi u sâu khoét Tra bảng 5.15.4 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) kMV = (1 90/190)1,3 = 1 Tra bảng 5.6 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) kuv = 1 Tra bảng 5.31 ( sổ tay... nguyên công khoan-khoét-doa thô doa tinh nên ta tiến hành chọn dao theo bảng (5 4-1) [ Sổ tay công nghệ chế tạo máy xuất bản năm 1970] nh sau : + Mũi khoan có đờng kính 17 mm + Mũi khoét có đờng kính 17,85 mm; + Mũi doa thô có đờng kính 17,95 mm + Mũi doa tinh có đờng kính 18 mm Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 13 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ... 630 mm lên theo bảng 3-15 [T186] [1] dạng sản xuất phôi trên dây chuyền tự động đạt cấp chính xác IT14, dung sai kích thớc đúc 1,00 (tra bảng 3-11) Tra bảng 10 sách TKDACNCTM ta có: Rz + Ti = 250 + 350 = 600 àm Tra bảng 12 sách Hớng dẫn thiết kế đồ án CNCTM ta có: Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 24 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo... nguyên công khoét-doa thô - doa tinh nên ta tiến hành chọn dao theo bảng (5 4-1) [ Sổ tay công nghệ chế tạo máy - xuất bản năm 1970] nh sau : Giáo viên hớng dẫn: Vũ Thị Quy Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Binh Trang 14 Trờng ĐHSPKT Hng Yên Khoa: Cơ Khí Đồ án công nghệ chế tạo máy + Mũi khoét có đờng kính 31,85 mm; + Mũi doa thô có đờng kính 31,95 mm + Mũi doa tinh có đờng kính 32 mm 5 Nguyên công 5:

Ngày đăng: 07/04/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan