huế giá trị gia tăng, cách tính thuế giá trị gia tăng và tình hìh thực hiện thuế thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam giai đoạn 20052013

33 424 7
huế giá trị gia tăng, cách tính thuế giá trị gia tăng và tình hìh thực hiện thuế thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam giai đoạn 20052013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận môn kinh tế vĩ mô ngành quản lý kinh tế : Thuế giá trị gia tăng, cách tính thuế giá trị gia tăng và tình hìh thực hiện thuế thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam giai đoạn 20052013VÒ bè côc néi dung, ®Ò tµi ®­îc chia lµm ba ch­¬ng nhá:Ch­¬ng I: Giới thiệu chung về môn học kinh tế vĩ môi và thuế giá trị gia tăngCh­¬ng II: Đánh giá và phân tích tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam giai đoạn 20052013.Ch­¬ng III: Kết luận và kiến nghị

LI M U Trong nn kinh t hin i, thu khụng ch l cụng c thu ngõn sỏch Nh nc m cũn l mt cụng c ca Nh nc qun lý, iu tit v mụ nn kinh t. Do vy, khi nn kinh t ca mi nc chuyn sang mt giai on mi vi nhng ch trng, chớnh sỏch, nh hng s phỏt trin kinh t thay i thỡ chớnh sỏch thu ca mi quc gia cng phi c ci cỏch cho phự hp. Nn kinh t nc ta bc vo thi k quỏ i chuyn t c ch bao cp sang c ch th trng, sn xut hng húa ang dn phỏt trin. Quc hi khúa VIII, k hp th 7 ó thụng qua lut thu doanh thu ngy 30/06/1990 nhm thay th mt s loi thu trc ú m bo s cnh tranh lnh mnh gia cỏc thnh phn kinh t v s bỡnh ng, cụng bng v chớnh sỏch ng viờn thu gia nhng ngi tiờu dựng vo ngõn sỏch nh nc. Qua mt thi gian thc hin, thu doanh thu ó bc l nhng nhc im nh tớnh chng chộo, trựng lp, cú nhiu mc thu sut, thu quan nhập khẩu không ổn định gây thất thu cho ngân sách quốc gia, hệ thống thuế không theo kịp sự phát triển của nền kinh tế Trớc sự đòi hỏi khách quan đú, Luật thuế GTGT đợc Chính phủ và Bộ Tài Chính nghiên cứu ban hành và cú hiệu lực từ ngày 01/01/1999 không những là một đòn bẩy chiến lợc hạn chế nhợc điểm của luật thuế doanh thu và hệ thống thuế cũ mà còn vì những mục tiêu phát triển bền vững của đất nớc, thích ứng với sự đòi hỏi của nền kinh tế, của quá trình hội nhập trong khu vực và quốc tế trong thời kỳ mới. Xung quanh việc áp dụng VAT vào Việt Nam còn rất nhiều băn khoăn, khúc mắc từ giá, thuế suất, hay là khấu trừ thuế Ngoài những thành công đã đạt đợc. Ta cần nghiên cứu sâu những khó khăn, khúc mắc tìm ra nguyên nhân để từ đó có những giải pháp, hớng khắc phục nhằm hoàn thiện hơn luật thuế GTGT, đồng thời nhằm đạt hiệu quả cao trong khi áp dụng luật thuế này. Nhằm hiểu sâu hơn về một chính sách thuế mới của Nhà nớc, cũng nh để thấy đợc những tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc chính là 1 nh÷ng lý do mµ em chän ®Ò tµi “ Thuế giá trị gia tăng, cách tính thuế giá trị gia tăng và tình hìh thực hiện thuế thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam giai đoạn 2005-2013” ®Ó nghiªn cøu. VÒ bè côc néi dung, ®Ò tµi ®îc chia lµm ba ch¬ng nhá: Ch¬ng I: Giới thiệu chung về môn học kinh tế vĩ môi và thuế giá trị gia tăng Ch¬ng II: Đánh giá và phân tích tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam giai đoạn 2005-2013. Ch ¬ng III: K ế t lu ậ n v à ki ế n ngh ị 2 Ch¬ng 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.1.Giới thiệu chung về môn học kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn ( Macroeconomic ) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học. Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể đơn lẻ như công ty và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, tỉ lệ thất nghiệp, lạm phát, và các chỉ số giá cả để hiểu các hoạt động của nền kinh tế Kinh tế vĩ mô là là một lĩnh vực tổng quát nhưng có hai khu vực nghiên cứu điển hình Nghiên cứu nguyên nhân và hậu quả của biến động ngắn đối với thu nhập quốc gia ( còn gọi là chu kì kinh tế ) Nghiên cứu những yếu tố quyết định cho tăng trưởng kinh tế bền vững Các chuyên gia kinh tế học vĩ mô phát triển các mô hình để giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố như thu nhập quốc gia và tài chính, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm đầu tư, buôn bán đa quốc gia và tài chính đa quốc gia. Các mô hình này và các dự báo do chúng đưa ra được cả chính phủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá các chính sách kinh tế và chiến lược quản trị 1.2 Giới thiệu về thuế giá trị gia tăng 3 Năm 1954 thuế GTGT lần đầu tiên ra đời tại Pháp dới hình thức thuế đánh vào giai đoạn sản xuất. Đến năm 1968, thuế này đợc nhập vào thuế lu thông đánh vào dịch vụ và thuế địa phơng đánh vào lu thông bán lẻ thành một loại thuế thống nhất chung thu ở giai đoạn bán lẻ (viết tắt theo tiếng Pháp là TVA). Từ đó đến nay do tính u viết của mình, thuế GTGT ngày càng đợc sử dụng rộng khắp ở nhiều nớc trên thế giới. Thuế GTGT đợc sớm áp dụng ở Châu âu, chỉ hơn hai mơi năm sau khi ra đời hình thức sơ khai đầu tiên, nó đã đợc coi là một trong những điều kiện tiên quyết để gia nhập khối EC (năm 1977). Tính đến năm 1995, trên thế giới có tới hơn 100 nớc áp dụng thuế GTGT. Riêng Châu á kể từ năm 80 trở lại đây đã có sự gia tăng vợt bậc về số lợng các thành viên sử dụng VAT. Đầu tiên là Triều Tiên (1977), tiếp đến là Indonexia (1985), Đài Loan (1986), Philipine (1988), Mông Cổ (1993), Trung Quốc (1994) và Việt Nam (1999). Việc áp dụng một phơng pháp tính thuế mới ở một quốc gia không phải là vấn đề đơn giản, hệ thống thuế ảnh hởng trực tiếp đến ngân sách và vấn đề phát triển kinh tế của quốc gia đó. Chính vì vậy, không chỉ ở những nớc đang phát triển mà ở một số nớc kinh tế phát triển, do những quan điểm khác nhau trong việc nghiên cứu nên quyết định áp dụng thuế GTGT kéo dài trong nhiều năm nh: Nhật Bản đa ra đề nghị áp dụng GTGT từ những năm 1955 đến năm 1986 nhng tháng 4 năm 1989 mới thực hiện. Newzeland: Phản đối kịch liệt thuế GTGT vào đầu những năm 80 nhng đã ban hành GTGT tháng 5 năm 1986. Hy Lạp đồng ý chuyển sang GTGT khi ra nhập EC năm 1981 với t cách một thành viên chính thức, nhng đến tháng 1 năm 1987 mới ban hành GTGT. Canada ban đầu cũng rất phản đối việc ban hành GTGT thay thế cho thuế bán lẻ đang đợc lu hành ở các bang song đến tháng 1 năm 1991, GTGT đã đợc ban hành. 4 Thuỵ Sỹ đã phản đối đề nghị ban hành GTGT thay thế cho bán lẻ hiện hành. Song tháng 1 năm 1995, Thuỵ Sỹ đã ban hành GTGT. 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm v thu giỏ tr gia tng Khỏi nim: Thu GTGT l thu thu trờn phn giỏ tr tng thờm ca hng húa, dch v phỏt sinh trong quỏ trỡnh t sn xut, lu thụng n tiờu dựng và đợc nộp vào ngân sách theo mức độ tiêu thụ hàng hoá dịch vụ. ặc điểm của thuế GTGT. Thuế GTGT đánh vào các giai đoạn sản xuất kinh doanh nhng chỉ tính phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Vì thế, tổng số thuế thu đợc ở các giai đoạn sẽ bằng với số thuế tính theo giá bán cho ngời tiêu dùng cuối cùng. Đối tợng điều tiết của thuế GTGT là phần thu nhập của ngời tiêu dùng sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ. Nh vậy về nguyên tắc chỉ cần thu thu thuế ở khâu bán hàng cuối cùng là đủ. Tuy nhiên trên thực tế rất khó phân biệt đâu là tiêu dùng cuối cùng và đâu là tiêu dùng trung gian vì thế cứ có hành vi mua hàng là phải tính thuế. Nếu là tiêu dùng trung gian thì số thuế đó sẽ tự động chuyển vào giá bán hàng cho ngời mua ở gia đoạn sau. Bên cạnh đó, thuế GTGT còn có tính trung lập kinh tế cao. Thuế GTGT không chịu ảnh hởng bởi kết quả kinh doanh của ngời nộp thuế, không phải là yếu tố của chi phí mà chỉ đơn thuần là một khoản cộng thêm vào giá bán cho ng- ời cung cấp hàng hoá dịch vụ. Thuế GTGT không bị ảnh hởng bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trình kinh tế. Nh ta đã biết GTGT là phần giá trị mới đợc tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó đợc xác định bằng chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ với tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào tơng ứng tổng GTGT ở tất cả các giai đoạn luân chuyển có giá trị bằng giá bán của sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, nên việc thu thuế trên GTGT ở từng giai đoạn đảm bảo cho tổng số thuế thu đợc tơng đơng với số thuế tính trên giá bán trong giai đoạn cuối cùng. Chính vì thế quá trình tổ chức kinh tế và phân chia các chu trình kinh tế có diễn ra dài hay ngắn hay nh thế nào đi nữa thì thuế GTGT cũng không bị ảnh hởng. 5 Và tổng số thuế ở các giai đoạn luôn khớp với số tính thuế trên giá bán ở giai đoạn cuối cùng bất kể số giai đoạn nhiều hay ít. ở nớc ta thuế GTGT đợc nghiên cứu từ khi tiến hành cải cách thuế bớc một (1990) ban hành thành luật và đợc thông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá 9 ngày 10/5/97 để chính thức áp dụng từ 01/01/99. 1.2.2. Nội dung cơ bản của VAT. * Đối tợng chịu thuế: Luật thuế GTGT và các văn bản hớng dẫn thi hành luật thuế GTGT của nhà nớc quy định đối tợng chịu thuế GTGT là hàng hoá và dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh, tiêu dùng ở Việt Nam. * Hàng hoá chịu VAT bao gồm: - Hàng hoá, dịch vụ đợc sản xuất và tiêu dùng ở Việt Nam. - Hàng hoá, dịch vụ đợc nhập khẩu để tiêu dùng trong nớc. - Hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất và tiêu dùng nội bộ. - Hàng hoá và dịch vụ đợc mua, bán dới mọi hình thức, bao gồm cả trao đổi bằng hiện vật. ở nớc ta quy định danh mục 26 loại hàng hoá dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT nhng hàng hoá đó thờng có trong các tổ chức sau: Là sản phẩm của một số ngành đang còn khó khăn, cần khuyến khích tạo điều kiện phát triển nh: sản xuất nông nghiệp, máy móc nhập khẩu mà trong nớc cha sản xuất đợc Các hàng hoá dịch vụ thuộc các hoạt động không mang tính chất kinh doanh vì lợi nhuận hoặc thuộc các hoạt động đợc u đãi vì mục tiêu nhân đạo, xã hội: Vũ khí khí tài phục vụ an ninh, quốc phòng, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh Một số hàng hoá dịc vụ thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất cộng đồng: dịch vụ y tế, văn hoá, giáo dục, thông tin đại chúng, vận chuyển khách công cộng bằng xe buýt 6 Tổ chức, cá nhân mua bán, nhập khẩu hàng hoá, cung ứng dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT không đợc khấu trừ và hoàn thuế GTGT đầu vào của các hàng hoá và dịch vụ này. Còn đối tợng nộp thuế: Là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ chịu VAT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề hình thức tổ chức kinh doanh, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu VAT. * Căn cứ tính. Luật thuế VAT áp dụng ở Việt Nam phân biệt 4 mức thuế suất khác nhau: 0%, 5%, 10% và 20% áp dụng đối với từng nhóm mặt hàng sản xuất hoặc nhập khẩu. Việc quy định các mức thuế suất khác nhau thể hiện chính sách điều tiết thu nhập và hớng dẫn tiêu dùng đối với hàng hoá dịch vụ. trong điều kiện hiện nay ở nớc ta, mặt bằng kinh doanh của các ngành nghề cha đồng nhất, nên phân biệt mức thuế suất VAT khác nhau đối với từng nhóm mặt hàng là sự cần thiết. Hàng hoá nhập khẩu bao gồm tất cả hàng gia công xuất khẩu (xuất khẩu ra nớc ngoài hoặc khu chế xuất) đợc áp dụng mức thuế suất 0% nhằm thực hiện hoàn thuế đã thu ở khâu trớc và khuyến khích xuất khẩu. Những hàng hoá dịch vụ thiết yếu, phục vụ trực tiếp cho sản xuất và tiêu dùng đợc áp dụng mức thuế suất thấp là 5%. Các hàng hoá dịch vụ không thiết yếu, cần thiết có mức thuế suất cao là 20%. Các hàng hoá Dịch vụ thông thờng áp dụng mức thuế suất là 10% căn cứ tính: Nếu cơ sở sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ chịu các mức thuế suất khác nhau thì phải tổ chức hạch toán riêng doanh thu từng loại hàng hoá, Dịch vụ kinh doanh theo từng mức thuế suất quy định đối với từng loại hàng hoá riêng biệt. Nếu không hạch toán nh vậy thì doanh nghiệp phải tính thuế GTGT theo mức thuế suất cao nhất của hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở sản xuất kinh doanh trên tổng doanh thu của tất cả các loại hàng hoá dịch vụ bán ra trong kỳ. 1.2.3. Phơng pháp tính thuế. 7 Phơng pháp khấu trừ thuế. * Điều kiện ta xét về đối tợng áp dụng. Các đơn vị, tổ chức kinh doanh chấp hành tốt công tác hạch toán và chế độ sử dụng hoá đơn chứng từ bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp đầu t nớc ngoài và các tổ chức sản xuất kinh doanh khác. Trừ các đối tợng áp dụng tính thuế theo phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT. * VAT phải nộp đợc xác định nh sau: Thu GTGT phi np = Thu GTGT u ra - Thu GTGT u vo Theo phơng pháp này ngời ta tính thuế trên toàn bộ giá trị hoá đơn bán ra sau đó trừ đi số thuế đã có trên các hoá đơn hàng hoá, Dịch vụ mua vào để xác định số thuế phải nộp trong kỳ hạch toán. Trớc hết cần xác định thuế GTGT đầu ra theo công thức sau đây: Thuế GTGT đầu ra Giá tính thuế của = hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra Thuế suất thuế GTGT x của hàng hoá dịch vụ đó * Phơng pháp khấu trừ thuế: Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng tính thuế theo phơng pháp khấu trừ khi bán ra hàng hoá, dịch vụ phải tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra. Khi lập hoá đơn bán hàng hoá Dịch vụ, cơ sở kinh doanh phải ghi rõ hàng hoá bán ra cha có thuế, thuế GTGT và tổng số tiền ngời mua phải thanh toán. Riêng đối với hàng hoá Dịch vụ đặc thù đợc dùng loại chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế, thì giá cha có thuế và thuế GTGT đầu ra đợc xác định: Thuế GTGT = Giá thanh toán x Thuế suất thuế GTGT 8 1 + % thuế suất Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, Dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu. * Phơng pháp khấu trừ thuế có u điểm là? - Đơn giản hoá đợc quá trình tính và thu thuế bằng cách chỉ cần tập hợp các hoá đơn bán và mua hàng đã tính sẵn số thuế đầu ra và số thuế đầu vào trên đó. - Đảm bảo đợc số thu thuế cần thiết ở ngời mua hàng cuối cùng vì đây thực chất là phơng pháp trừ lùi số đã nộp để xác định số còn phải nộp. Phơng pháp trực tiếp trên GTGT. * Đối tợng áp dụng: - Cá nhân sản xuất, kinh doanh là ngời Việt Nam. - Tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn, chứng từ làm căn cứ tính thuế theo phơng pháp khấu trừ. - Cơ sở kinh doanh mua bán vàng bạc, đá quý ngoại tệ. * Xác định thuế GTGT phải nộp: Thuế GTGT Phải nộp GTGT của = hàng hoá, dịch x vụ chịu thuế bán ra Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ đó Thuế GTGT hàng hoá, dịch vụ chịu thuế Giá thanh toán = của hàng hoá, - dịch vụ bán ra Giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ mua vào tơng ứng 9 - Giá thanh toán của hàng hoá, Dịch vụ bán ra là giá bán thực tế bên phải mua thanh toán cho bên bán bao gồm cả VAT và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên mua phải trả. - Giá thị trờng của hàng hoá Dịch vụ mua vào tơng ứng với hàng hoá Dịch vụ bán ra đợc xác định bằng giá trị hàng hoá dịch vụ mua vào (cả VAT) mà cơ sở sản xuất, kinh doanh đã dùng vào sản xuất kinh doanh. Trờng hợp cơ sở kinh doanh không hạch toán doanh số hàng hoá, vật t dịch vụ mua vào tơng ứng với doanh số bán ra đợc xác định nh sau: Giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ mua vào trong kỳ +tơng ứng với hàng hoá bán ra Giá trị hàng = tồn kho đầu kỳ Giá trị hàng + mua vào - trong kỳ Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ Ngoài ra GTGT còn đợc xác định đối với một số ngành nghề cụ thể. Tuy vào kinh doanh của mỗi ngành có tính chất đặc thù khác nhau thì VAT đợc xác định khác nhau. Bên cạnh đó, luật thuế GTGT còn xem xét đến vấn đề miễn giảm thuế và hoàn thuế GTGT nh thế nào cho hợp lý. Luật quy định đối tợng và các trờng hợp đợc hoàn thuế GTGT tuỳ theo từng cơ sở kinh doanh tơng ứng và chế độ miễn giảm VAT phù hợp để vừa đảm bảo số thu cho NSNN nhng cũng đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tích cực sản xuất kinh doanh. 1.2.4. Vai trò của VAT. Trong quá trình thực hiện thuế GTGT đã thể hiện đợc một số vai trò nổi bật sau: Thứ nhất: VAT góp phần thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển, mở rộng lu thông hàng hoá dịch vụ vì thế VAT đã khắc phục đợc tình trạng trùng lắp của thuế doanh thu. 10 [...]... động, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn của một sắc thuế trong điều kiện kinh tế thị trờng 11 Chng 2: NH GI V PHN TCH TèNH HèNH THC HIN THU GTGT GIAI ON 2005-2013 2.1 ỏnh giỏ v thu giỏ tr gia tng Vit Nam giai on 2005-2013 Thực hiện chơng trình cải cách thuế bớc II, Quốc hội đã thông qua hai luật thuế mới: Luật thuế Giá trị gia tăng (thuế gián thu), Luật thuế thu nhập (thuế trực thu) và sửa đổi bổ... dịch vụ ở từng khâu bán hàng nên nó không trùng lặp, thuế GTGTchỉ đánh vào phần giá trị đã chịu thuế ở khâu trớc đó trở nên rất khoa học và cần thiết đối với CNH - HĐH đong nhiên nó rất phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế trong điều kiện hiện nay Việc chuyển đổi hoàn toàn không tínhvà thu thuế doanh thu băng thuế GTGT thể hiện bớc đi đúng đắn của quá trình cải cách thuế giai đoạn II ở Việt Nam đồng... luật thuế doanh thu tạo cho đối tợng nộp thuế dễ lợi dụng để tính nộp thuế dới mức nghĩa vụ quy định Do đó, thuế doanh thu không phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá Để khắc phục những mặt hạn chế của luật doanh thu trớc cải cách thuế đối II Quốc hội đã quyết định áp dụng luật thuế GTGT thay cho thuế doanh thu và 28 chính thức đợc thi hành từ 1/1/1999 GTGT là thuế tính tiền khoản giá trị tăng. .. kinh tế của Đảng và nhà nớc ta Bởi lẽ thuế GTGT là một loại thuế tiên tiến đợc thực hiện và phát huy tác dụng tốt ở nhiều nớc trên thế giới Trong những năm thực hiện ở nớc ta Những u Việt của thuế GTGT so với loại thuế doanh thu trớc đây là: khắc phục trình trạng đánh thuế, hạn chế tình trạng kinh doanh lỗ vẫn phải nộp, đóng góp tích cực vào việc xây dựng môi trờng cạnh trang bình đẳng, tăng thu ngân... dụng thuế GTGT: Một là, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, mua bán hàng hoá lớn và vừa phải thựchiện đầy đủ chế độ hoá đơn chứng từnthuận tiện cho việc kiểm tra, xác định doanh thu tính thuế và khấu trù thuế đối với từng cơ sở kinh doanh Hai là, trình độ cán bộ quản lý, tính thuế đợc nâng cao về chế độ hoá đơn chứng từ, sổ kế toán, thông thạo về chế độ quản lý, tính thuế, khấu trừ thuế hoàn thuế GTGT... hớng đi nhằm hoàn thiện hơn luật thuế này Để cho cơ sở thuế GTGT đúng là một sắc thuế tiên tiến và thành công trong hình thức thuế góp phần quan trọng trong tăng trởng kinh tế Thực tế cho thấy việc thi hành luật thuế GTGT và các luật thuế mới là một bớc tiến mới trong chính sách kinh tế của Đảng và nhà nớc trong bối cảnh ngày nay Hy vọng rằng trong thời gian tới chúng ta bám sát thực tiễn hơn, nhanh... chính sách thuế mới Nhợc điểm lớn nhất là việc thu thuế doanh thu còn trùng lắp Theo quy định của luật thuế doanh thu, đối tợng chịu thuế là toàn bộ số tiền thu đợc từ sản xuất kinh doanh, điều đó đã làm cho việc tính thuế, thu nộp thuế bị trùng lắp, thuế thu chồng lên thuế Bên cạnh hoạt động sản xuấtkd xuất khẩu cha đợc xem xét u đãi đúng mức Việc quy định quá nhiều thuế suất (11 mức thuế suất; thấp... hội Điều kiện cần thiết để áp dung thuế GTGT ở Việt Nam Những điều kiện cần thiết cho việc áp dụng thuế GTGT: Một là, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, mua bán hàng hoá lớn và vừa phải thựchiện đầy đủ chế độ hoá đơn chứng từnthuận tiện cho việc kiểm tra, xác định doanh thu tính thuế và khấu trù thuế đối với từng cơ sở kinh doanh Hai là, trình độ cán bộ quản lý, tính thuế đợc nâng cao về chế độ hoá đơn... khi thực hiện gh dinh só 78?NĐ-CP giảm 50% mức thuế GTGT đối với sản phẩm xây dựng cơ bản thì mức thuế GTGT các doanh nghiệp xây lắp còn phải nộp sau khi khấu trừ đầu vào bình quân chỉ còn khoảng 1% đến 2%, thấp hơn so với mức 4% khi nộp thuế doanh thu, thậm chí còn đợc hoàn thuế Thực hiện thuế GTGT còn thuc đẩy sản xuất kinh doanh, lu thông hàng hoá phát triển do thuế GTGT chỉ thu trên giá trị tăng. .. định tại Điều 28 Luật 12 thuế GTGT để giảm thuế đối với hoạt động thơng mại, dịch vụ du lịch, ăn uống, và không khống chế mức giảm tối đa 50% số thuế GTGT phải nộp Sau một thời gian thực hiện, Chính phủ trình UBTVQH sửa đổi bổ sung các mức thuế suấttheo qui định tại Điều 8 của Luật thuế GTGT và báo cáo Quốc hội trong kỳ họp gần nhất Điều kiện cần thiết để áp dung thuế GTGT ở Việt Nam Những điều kiện cần

Ngày đăng: 07/04/2015, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan