Tiểu luận Môn Quản Trị Ngân Hàng DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY VAMC

35 614 2
Tiểu luận Môn Quản Trị Ngân Hàng DỰ ÁN THÀNH LẬP CÔNG TY VAMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM  Môn: Quản Trị Ngân Hàng Đề tài: DỰ ÁN THÀNH LẬP CƠNG TY VAMC GVHD: PGS TS TRƯƠNG QUANG THƠNG NHĨM 02 LỚP CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM K22 Danh sách nhóm Nguyễn Thị Nhật Vy 0909.656355 Vương Thị Thùy Linh Phạm Thành Đạt Nguyễn Mạnh Toàn TPHCM, tháng 10 năm 2013 Mục lục Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Việt Nam 1.1 Thực trạng nợ xấu 1.2 Nguyên nhân 10 1.2.1 Nguyên nhân từ Ngân hàng thương mại 10 1.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay .12 1.2.3 Nguyên nhân khác 13 1.3 Tác động nợ xấu 14 1.3.1 Đối với hệ thống NHTM 14 1.3.2 Đối với kinh tế 15 Chương 2: Quá trình hình thành VAMC thực tế Việt Nam .17 2.1 Q trình hình thành Cơng ty xử lý nợ xấu Việt Nam 17 2.2 Mô tả VAMC 19 2.2.1 Giới thiệu mô hình VAMC phạm vi xử lý 19 2.2.2 Cách thức mua bán nợ VAMC .21 2.2.3 Các hoạt động VAMC 23 2.2.4 Quyền hạn trách nhiệm VAMC 24 Chương 3: Những vấn đề đáng lo ngại VAMC số học từ quốc gia giới 26 3.1 Thực chất việc thu mua nợ xấu 26 3.2 Những cảnh báo đáng lo ngại tương lai 28 3.2.1 Đằng chẳng 28 3.2.2 Về phía ngân hàng: giấu nợ hành xử rủi ro 29 3.2.3 Hệ thống pháp lý chưa hỗ trợ xử lý nợ xấu 30 3.3 Bài học từ quốc gia giới 31 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC BẢNG BIỂU 35 MỞ ĐẦU Nợ xấu tồn tất yếu hoạt động hệ thống ngân hàng Sự tồn nợ xấu thực nguy hiểm vọt lên ngưỡng cao, tình hình tài chủ thể kinh tế đẩy nợ xấu lên mức nguy hiểm tương lai Nợ xấu tác động tiêu cực đến việc lưu thơng dịng vốn vào kinh tế tính an tồn, hiệu kinh doanh ngân hàng Tìm lời giải cho hữu hiệu cho “bài tốn” nợ xấu vấn đề đặt không với kinh tế Việt Nam mà thách thức tồn hệ thống tài – tiền tệ Để xử lý hiệu nợ xấu ngân hàng thương mại, việc đưa biện pháp kiên quyết, phù hợp từ Nhà nước thân ngân hàng quan trọng cần thiết Theo Đề án tái cấu doanh nghiệp nhà nước, đến năm 2015 tập đồn, tổng cơng ty nhà nước phải xử lý dứt điểm nợ xấu Đề án đề cao vai trị Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam xử lý nợ xấu doanh nghiệp ngân hàng… Đây hội lớn để nâng cao vị nhiệm vụ nặng nề đặt Công ty Mua bán nợ Việt Nam bối cảnh Không nước khu vực châu Á thành lập công ty quản lý tài sản mà nước phát triển Mỹ nước Mỹ La tinh có cơng ty chun xử lý nợ xấu ngân hàng Tuy nhiên, liệu có mặt cơng ty quản lý tài sản có cải thiện hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng hay không? Sự đời VAMC thời gian gần tạo nhiều luồng ý kiến trái chiều Để hiểu rõ VAMC, Nhóm thực nghiên cứu đề tài “Dự án thành lập Công ty VAMC” Chương 1: Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Việt Nam 1.1 Thực trạng nợ xấu Cùng với tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng năm qua nợ hạn hệ thống Ngân hàng Việt Nam tăng lên đáng kể Cơ cấu nhóm nợ hệ thống Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011 quý đầu năm 2012: Bảng 1: Dư nợ theo nhóm hệ thống Ngân hàng Việt Nam ĐVT: Tỷ đồng Năm Năm Năm Năm Quý Quý Quý Dư nợ 2008 2009 2010 2011 I/2012 II/2012 III/2012 Nhóm 1,019,727 1,574,729 2,030,546 2,248,420 2,393,490 2,435,476 2,509,109 Nhóm 70,938 82,952 102,683 177,751 215,818 200,938 188,953 Nhóm 15,512 10,548 12,281 17,582 33,036 41,839 33,698 Nhóm 7,082 8,245 11,001 18,147 20,309 22,296 36,534 m5 13,195 19,900 23,582 41,830 45,221 52,024 54,160 Tổng dư nợ 1,126,454 1,696,374 2,180,093 2,503,730 2,707,874 2,752,572 2,822,453 Nhó Nguồn: http://www.cib.vn/ Bảng 2: Tỷ trọng nhóm nợ so với dư nợ Quý Quý Quý Tỷ lệ Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 I/2012 II/2012 III/2012 Nhóm 90.53% 92.83% 93.14% 89.80% 88.39% 88.48% 88.90% Nhóm 6.30% 4.89% 4.71% 7.10% 7.97% 7.30% 6.69% Nhóm 1.38% 0.62% 0.56% 0.70% 1.22% 1.52% 1.19% Nhóm 0.63% 0.49% 0.50% 0.72% 0.75% 0.81% 1.29% Nhóm 1.17% 1.17% 1.08% 1.67% 1.67% 1.89% 1.92% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% Tổng cộng Nguồn: http://www.cib.vn/ Tỷ trọng nợ hạn (nhóm 2, 3, 4, 5) có xu hướng giảm từ năm 2008 đến năm 2010, nhiên qua năm 2011 nợ hạn tăng tất nhóm nợ tiếp tục quý đầu năm 2012 Song song tỷ lệ nợ xấu tăng qua năm tăng mạnh vào tháng đầu năm 2012 Đến tháng 06/2012 tổng nợ xấu 116,159 tỷ đồng chiếm 4.22% tổng dư nợ, nợ có khả vốn (nợ nhóm 5) chiếm 44.79%; đến tháng 09/2012 tỷ lệ nợ xấu tăng lên 4.41% tỷ lệ nợ vốn đạt 43.54%, số tương đối nợ vốn đến tháng 09 có xu hướng giảm so với tháng 06 số tuyệt đối lại tăng nghìn tỷ đồng với tốc độ tăng khoảng 4% Bên cạnh việc nợ xấu liên tục tăng nhanh thời gian qua nợ xấu có nguy vốn (nhóm 5) ln chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu khiến nợ xấu ngành ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro rủi ro tín dụng tăng theo chiều hướng xấu Bảng 3: Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu toàn hệ thống Năm Năm Năm Năm Quý Quý Quý 2008 2009 2010 2011 I/2012 II/2012 III/2012 106,727 121,645 149,547 255,310 314,384 317,096 313,344 9.47% 7.17% 6.86% 10.20% 11.61% 11.52% 11.10% 35,790 38,693 46,864 77,559 98,567 116,159 124,391 Tỷ lệ nợ xấu / dư nợ 3.18% 2.28% 2.15% 3.10% 3.64% 4.22% 4.41% Tỷ lệ nợ xấu / NQH 33.53% 31.81% 31.34% 30.38% 31.35% 36.63% 39.70% 8.11% 21.12% 65.50% 27.09% 17.85% 7.09% Nợ hạn Tỷ lệ NQH/ dư nợ Nợ xấu Tốc độ tăng nợ xấu Nguồn: http://www.cib.vn/ Biểu đồ 1: Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ, nợ hạn tốc độ tăng nợ xấu Từ năm 2008 đến quý II/2012 nợ xấu tăng với tỷ lệ cao tăng cao vọt vào năm 2011, tháng đầu năm nợ xấu tăng số, đến quý III tỷ lệ tăng nợ xấu giảm xuống khoảng 7% Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ ngày tăng vượt số 3% so với chuẩn mực quốc tế nợ xấu chiểm tỷ trọng cao nợ hạn (từ 30% - 40%) Chất lượng hoạt động tín dụng thời gian qua giảm sút xuất phát từ tình hình kinh tế diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thị trường bất động sản đóng băng dư nợ cho vay lĩnh vực lớn; việc chạy đua lãi suất huy động Ngân hàng dẫn đến lãi suất cho vay tăng cao đẩy doanh nghiệp vay vào tình vơ khó khăn, áp lực trả nợ tăng cao nguồn thu không ổn định khiến nhiều doanh nghiệp khả trả nợ Trong cấu nợ xấu tồn hệ thống tỷ trọng nợ xấu NHTM nhà nước NHTM cổ phần chiếm tỷ trọng cao (số liệu đến Quý III/2012) Bảng 4: Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu khối NHTM Năm Năm Năm Năm Quý Quý Quý Nợ xấu 2008 2009 2010 2011 I/2012 II/2012 III/2012 Khối NHTM nhà nước 20,658 23,443 23,947 37,200 47,140 43,353 48,707 Khối NHTM cổ phần 13,513 12,925 19,453 28,686 42,637 58,757 64,240 Tổng cộng 34,171 36,368 43,400 65,886 89,777 102,110 112,947 Khối NHTM nhà nước 57.72% 60.59% 51.10% 47.96% 47.83% 37.32% 39.16% Khối NHTM cổ phần 37.76% 33.40% 41.51% 36.99% 43.26% 50.58% 51.64% Tổng cộng 95.48% 93.99% 92.61% 84.95% 91.08% 87.91% 90.80% tỷ lệ Nguồn: http://www.cib.vn/ Biểu đồ 2: Cơ cấu nợ xấu khối NHTM so với toàn ngành tháng 09/2012 Trong tháng đầu năm khối NHTM cổ phần tăng nợ xấu 8/9 tháng, khối NHTM nhà nước tăng 7/9 tháng Đến hết tháng 06/2012 nợ xấu NHTM khoảng 102,110 tỷ đồng chiếm 87.91% tổng nợ xấu toàn ngành, tiếp tục tăng đến hết tháng 09 90.8% với mức 112,947 tỷ đồng, tăng 10,837 tỷ đồng so với tháng So với cuối năm 2011 nợ xấu khối NHTM cổ phần tăng 35,554 tỷ đồng, tăng 123.94%, mức tăng cao khối TCTD, 4/37 ngân hàng giảm nợ xấu (gồm Saigonbank, VIB, DAB, Eximbank), 33 ngân hàng lại tăng nợ xấu với mức cao với 29 ngân hàng có tỷ lệ tăng 10%, đặc biệt Ngân hàng Đại Tín tăng 52.2 lần so với cuối năm trước với mức tăng 86.4% 2/3 số ngân hàng khối gia tăng nợ xấu với việc chuyển nhóm nợ theo chiều hướng ngày xấu như: chuyển nợ nhóm lên nhóm có Ngân hàng Đại Tín, Ngân hàng Cơng Thương, Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Nhà Hà Nội, Sacombank, … chuyển từ nợ nhóm lên nhóm có Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng Bảo Việt, Ngân hàng Liên Việt … Đến tháng 09 nợ xấu khối NTHM cổ phần chiếm 50% nợ xấu toàn ngành, nợ nhóm chiếm 38.19% nợ nhóm tồn ngành Khối NHTM nhà nước (không bao gồm VDB) nợ xấu tháng 09/2012 tăng 11.507 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 30.93%, ngân hàng tăng gồm BIDV tăng 52.1% (đạt 9,894 tỷ đồng); Agribank tăng 26,25% (đạt 38,035 tỷ đồng); MHB tăng 33,91% (đạt 711 tỷ đồng) Ngân hàng Chính sách tăng 9,93% (đạt 67 tỷ đồng) Trong tháng 09 nợ nhóm nhóm khối tăng cao nợ nhóm giảm ngân hàng, Ngân hàng lớn khối BIDV Nơng nghiệp có tượng chuyển dịch nhóm nợ theo hướng xấu: BIDV tăng nợ nhóm Nơng nghiệp tăng nợ nhóm Trong dư nợ Khối chiếm 29,13% tổng dư nợ tồn hệ thống nợ xấu chiếm tới 39,15% tổng nợ xấu riêng nợ nhóm chiếm 51,29% tổng nợ nhóm tồn ngành Theo báo cáo tài NHTM tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng tăng tháng đầu năm 2012, nợ xấu tăng mạnh Ngân hàng VCB từ 2% lên 3.21%, ACB từ 0.9% lên 2.1%, Sacombank từ 0.57% lên 1.4%, BaoVietBank từ 4.56% lên 6.13%, Navibank từ 2.92% lên 3.97% Trong tỷ lệ nợ nhóm có khả vốn cao BaoVietBank 2.93%, LienVietPostbank 1.46%, VCB 1.42%, BIDV 1.22%, KienLongbank 1.36%, MB 1.07% Xét số tuyệt đối BIDV có nợ nhóm cao 3,984.4 tỷ đồng, VCB 3,200 tỷ đồng, Vietinbank 2.578 tỷ đổng, ACB 829 tỷ đồng Theo ý kiến chun gia phân tích nợ xấu Ngân hàng chủ yếu đọng lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng bất động sản ảnh hưởng việc đóng băng thị trường bất động sản kéo dài thời gian qua, tỷ lệ nợ xấu từ lĩnh vực đầu tư bất động sản lên đến 60% nợ xấu tồn ngành Xét thành phần kinh tế nợ xấu doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng cao Theo số liệu khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm 70% nợ xấu toàn hệ thống, tập đồn, tổng cơng ty chiếm 53% số nợ xấu, nguyên nhân cho khu vực hưởng ưu đãi tín dụng nên doanh nghiệp nhà nước sử dụng địn bẩy tài nhiều khu vực khác (theo BTC có 30/85 tổng cơng ty, tập đồn có tỷ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu lần, có tập đồn, tổng cơng ty có tỷ lệ 10 lần) Theo số liệu đến tháng 09/2011 dự nợ vay doanh nghiệp nhà nước lớn 415.347 tỷ đồng tương đương 16,9% tổng dư nợ nước, nửa số nợ tập trung vào 12 tập đoàn kinh tế nhà nước (218.738 tỷ) chiếm 8,76% tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng Bốn tập đoàn nợ lớn PetroVietnam (72.300 tỷ), EVN (62.800 tỷ), Vinacomin (20.500 tỷ) Vinashin (19.600 tỷ) Tỷ lệ vốn vay so với tổng dư nợ ngân hàng hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước phải kể đến Ngân hàng Công Thương 36.4%, BIDV 31%, VCB 26.6%, MB 23.5% (Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang) Trong thời gian gần đây, thông tin tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam chuyên gia, nhà quản lý số tổ chức đánh giá tín nhiệm đưa khác có dấu hiệu gia tăng Cụ thể: Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước cuối năm 2011 nợ xấu so với dự nợ toàn hệ thống ngân hàng 3,39%; đến 31/5/2012, tổng hợp báo cáo tổ chức tín dụng cho thấy, tỷ lệ nợ xấu khoảng 4,47%; sơ kết hoạt động ngành ngân hàng tháng đầu năm 2012, đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết, tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng tính đến ngày 31/3/2012 8,6%, tương đương 202.000 tỷ đồng; cịn Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings lại nhận định số nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam khoảng 13%; ngày 7/6 vừa qua, diễn đàn Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho rằng, tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng khoảng 10% Theo ý kiến Ông Nguyễn Hữu Nghĩa, quyền Chánh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước kết giám sát quan tra có khác biệt so với báo cáo Ngân hàng do: Thứ nhất, tiêu chí xác định nợ xấu theo quy định hành có bao gồm tiêu chí định lượng (như: thời gian hạn, số lần cấu lại thời hạn trả nợ,…) tiêu chí định tính (chấm điểm, xếp hạng khách hàng, đánh giá khả trả nợ khách hàng) Việc bao gồm tiêu chí định tính định lượng phân loại nợ phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, khoản nợ rủi ro lực quản trị rủi ro TCTD khác nhau, nên việc sử dụng tiêu chí định tính phân loại nợ dễ dẫn đến thiếu minh bạch xác định ghi nhận nợ xấu TCTD Thứ hai, số TCTD không thực quy định phân loại nợ, ghi nhận nợ xấu thấp thực trạng quy định để giảm chi phí trích lập DPRR Thứ ba, thiếu thông tin phân loại nợ khách hàng TCTD, nên dẫn đến có khác nhóm nợ khách hàng quan hệ nhiều TCTD Còn đánh giá Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings nợ xấu Việt Nam cao quan tra giám sát Fitch Ratings áp dụng tiêu chuẩn phân loại nợ riêng khác với hệ thống phân loại nợ Việt Nam Fitch Ratings chọn mẫu điều tra ước đốn cho tồn hệ thống tín dụng Dù kết cơng bố nợ cấu tổ chức đưa khác nhau, thực tế Việt Nam nợ xấu ngày tăng cao ví “cục máu đơng” kinh tế, làm cho kinh tế không hấp thu vốn dẫn đến vận hành kinh tế 1.2 Nguyên nhân 1.2.1 Nguyên nhân từ Ngân hàng thương mại Xuất phát từ yếu hoạt động tín dụng Ngân hàng, cụ thể: • Ngân hàng khơng nắm đầy đủ thông tin khách hàng, việc thu thập thông tin khách hàng chủ yếu thông qua hồ sơ vay vốn, báo cáo tài khách hàng cung cấp, 10 Hình 1- Sơ đồ chế hoạt động VAMC Về chế hoạt động, VAMC cơng ty trực thuộc Chính phủ NHNN chịu trách nhiệm giám sát quản lý Nguồn vốn ban đầu VAMC Nhà nước cấp khoảng 500 tỷ đồng nhỏ nhiều so với quy mô nợ xấu (xấp xỉ 260,000~400,000 tỷ đồng) Bên cạnh đó, VAMC phát hành trái phiếu có bảo lãnh Chính phủ để thực giao dịch mua-bán nợ xấu với TCTD 2.2.1.2 Phạm vi xử lý VAMC Đề án tập trung xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam, bao gồm nợ xấu cấp tín dụng, nợ xấu mua trái phiếu doanh nghiệp nợ xấu ủy thác cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp Tập trung xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu 3% tổng dư nợ nợ xấu có tài sản bảo đảm, ưu tiên xử lý nợ xấu có tài sản bảo đảm bất động sản 2.2.2 Cách thức mua bán nợ VAMC - Mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá trị ghi sổ trái phiếu đặc biệt công ty quản lý tài sản phát hành - Mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo giá thị trường nguồn vốn khơng phải trái phiếu đặc biệt 21 • Thơng tư số 19/TT-NHNN qui định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC): + Mua nợ thông qua phát hành trái phiếu đặc biệt Công ty lên phương án phát hành hành trái phiếu đặc biệt trình NHNN xem xét phê duyệt Giá trị trái phiếu đặc biệt tương ứng với khoản nợ xấu mua bán Trong trường hợp khoản nợ xấu mua bán khoản cấp tín dụng hợp vốn, VAMC phát hành TPĐB cho TCTD tham gia cấp tín dụng hợp vốn tương ứng với giá trị ghi sổ số dư nợ gốc khoản nợ xấu sau khấu trừ số tiền dự phịng Cụ thể, số tiền trích lập, chưa sử dụng cho khoản nợ xấu theo dõi TCTD tham gia cấp tín dụng hợp vốn TCTD bán nợ phải trích lập dự phịng rủi ro TPĐB vào chi phí hoạt động Hệ số rủi ro TPĐB 20% tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu TCTD Hàng năm TCTD phải trích lập dự phịng rủi ro (DPRR) cho TPĐB không thấp 20% Như đảm bảo sau năm khoản nợ xấu trích lập đầy đủ Số tiền trích lập DPRR mệnh giá/thời hạn TPĐB + Các khoản nợ xấu hoạt động cấp tín dụng gồm cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao tốn khoản nợ xấu theo quy định NHNN; khoản mua trái phiếu DN chưa niêm yết thị trường chứng khoản chưa đăng ký giao dịch; khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo Trong trường hợp đặc biệt, khoản nợ xấu TCTD không đáp ứng đủ điều kiện để VAMC mua, NHNN xem xét trình Thủ tướng định việc VAMC mua lại khoản nợ nhằm đảm bảo an toàn hoạt động TCTD xử lý nhanh nợ xấu Riêng TCTD có tỷ lệ nợ xấu từ 3% so với tổng dư nợ trở lên đối tượng bắt buộc phải bán nợ cho VAMC Nếu TCTD không bán nợ, NHNN áp dụng biện pháp quy định khoản Điều 14 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Trên sở kết tra, định giá, kiểm toán độc lập, NHNN yêu cầu TCTD phải bán nợ cho VAMC Thậm chí áp dụng biện pháp xử lý theo quy định pháp luật để đảm bảo nợ xấu mức an toàn + Cơ chế bán nợ: VAMC bán nợ xấu mua theo hình thức đấu giá chào giá cạnh tranh với tham gia bên mua khơng có liên quan với Trường hợp khơng thể đấu giá, chào giá cạnh tranh VAMC bán khoản nợ xấu sở thỏa thuận trực tiếp với bên mua nợ + Chuyển nợ thành vốn: VAMC bán nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt chuyển nợ xấu mua trái phiếu thành vốn điều lệ, vốn cổ phần doanh nghiệp 22 mua nợ Tuy nhiên, tổng mức đầu tư, cung cấp tài bảo lãnh khách hàng không vượt 50% vốn điều lệ củaVAMC (không q 250 tỉ đồng) • Thơng tư số 20/2013/TT-NHNN qui định cho vay tái cấp vốn sở trái phiếu đặc biệt VAMC: + Việc tái cấp vốn dành cho TCTD nước, không dành cho tổ chức 100% vốn nước liên doanh Để tái cấp vốn, TCTD phải có trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành chưa toán phải trích lập dự phịng rủi ro TPĐB + Mức tái cấp vốn TCTD sở mệnh giá trái phiếu đặc biệt Thống đốc NHNN định vào mục tiêu điều hành sách tiền tệ, kết trích lập dự phòng rủi ro trái phiếu đặc biệt kết xử lý nợ xấu không vượt 70% so với mệnh giá TPĐB + Lãi suất tái cấp vốn TCTD Thủ tướng Chính phủ định thời kỳ; Lãi suất tái cấp vốn hạn 150% lãi suất tái cấp vốn ghi hợp đồng tín dụng NHNN TCTD + Thời hạn tái cấp vốn 12 tháng khơng vượt q thời hạn cịn lại trái phiếu đặc biệt NHNN xem xét, định gia hạn tái cấp vốn TCTD, thời gian gia hạn lần không vượt thời hạn tái cấp vốn lần đầu khoản tái cấp vốn Ngồi ra, Thơng tư quy định cụ thể trình tự xem xét tái cấp vốn gia hạn tái cấp vốn; Trả nợ vay tái cấp vốn; Xử lý việc TCTD không trả nợ hạn; Trách nhiệm TCTD, VAMC trách nhiệm đơn vị thuộc NHNN 2.2.3 Các hoạt động VAMC Cơng ty Quản lý tài sản có số hoạt động sau đây: Mua nợ xấu tổ chức tín dụng Thu hồi nợ, địi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần khách hàng vay Đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê tài sản bảo đảm Công ty Quản lý tài sản thu nợ 23 Quản lý khoản nợ xấu mua kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm có liên quan đến khoản nợ xấu, bao gồm tài liệu, hồ sơ liên quan đến khoản nợ xấu bảo đảm tiền vay Tư vấn, môi giới mua, bán nợ tài sản Đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần Tổ chức bán đấu giá tài sản Bảo lãnh cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng 10 Hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Công ty Quản lý tài sản sau Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép Công ty Quản lý tài sản ủy quyền cho tổ chức tín dụng bán nợ (i) quản lý khoản nợ mua, tài sản bảo đảm khoản nợ hồ sơ, tài liệu liên quan đến khoản nợ; (ii) thực quyền Công ty Quản lý tài sản khoản nợ; (iii) thực hoạt động từ Điểm đến Điểm nói 2.2.4 Quyền hạn trách nhiệm VAMC 2.2.4.1 Quyền hạn VAMC Cơng ty Quản lý tài sản có quyền sau đây: Yêu cầu tổ chức tín dụng bán nợ, khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu tổ chức hoạt động khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ, bên bảo đảm; thơng tin, tài liệu khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu bán cho Công ty Quản lý tài sản Đề nghị tổ chức tín dụng bán khoản nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản Tham gia trình cấu lại khách hàng vay sau góp vốn, mua cổ phần khách hàng vay Nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm theo quy định pháp luật; thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý, thu hồi nợ 24 Đề nghị quan quản lý nhà nước có liên quan, quan bảo vệ pháp luật hoàn tất thủ tục, hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm phối hợp, hỗ trợ trình thu giữ tài sản bảo đảm thu hồi, xử lý nợ, tài sản bảo đảm Đề nghị quan đăng ký giao dịch bảo đảm thực đăng ký giao dịch bảo đảm liên quan đến tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Công ty Quản lý tài sản mua chưa đăng ký giao dịch bảo đảm Công ty Quản lý tài sản trở thành bên nhận bảo đảm thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm dựa hợp đồng mua bán nợ xấu mà ký lại hợp đồng bảo đảm với bên bảo đảm Giám sát, kiểm tra tổ chức tín dụng việc thực hoạt động Công ty Quản lý tài sản ủy quyền Được hưởng tỷ lệ số tiền thu hồi khoản nợ xấu Công ty Quản lý tài sản mua trái phiếu đặc biệt theo quy định Ngân hàng Nhà nước sau thống với Bộ Tài 10 Các quyền khác chủ nợ, bên nhận bảo đảm theo quy định pháp luật 2.2.4.2 Trách nhiệm VAMC Công ty Quản lý tài sản có nghĩa vụ sau đây: Bảo toàn phát triển vốn Nhà nước giao Thực kiểm toán độc lập hàng năm Thực việc đăng ký hợp đồng mua bán quyền đòi nợ theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm Chịu trách nhiệm giải trình trước quan quản lý nhà nước, cơng chúng tình hình hoạt động Thực nghĩa vụ khác theo quy định Điều lệ quy định pháp luật 25 Chương 3: Những vấn đề đáng lo ngại VAMC số học từ quốc gia giới 3.1 Thực chất việc thu mua nợ xấu Theo dự kiến, VAMC có quy mô vốn điều lệ 500 tỷ đồng với 100% Nhà nước, tổ chức tài đặc thù trực thuộc quản lý NHNN Trong bước trình cấu nợ, ngân hàng, VAMC không dùng đến ngân sách nhà nước, không bơm tiền từ NHNN để "mua" nợ xấu làm bảng cân đối kế toán hệ thống ngân hàng Cách thức hoạt động VAMC phát hành trái phiếu Dùng trái phiếu để mua lại nợ xấu tổ chức tín dụng (TCTD), TCTD dùng khoản trái phiếu để cầm cố vay tái cấp vốn NHNN có nhu cầu… Khi thu hồi khoản nợ, NHTM 85%, VAMC hưởng 15% giá trị thu hồi Còn NHTM không thu hồi khoản nợ, VAMC chi phí xử lý chi phí quản lý nợ… Như thấy, ưu điểm lớn giải pháp không tiêu tốn ngân sách nhà nước mà cịn đảm bảo VAMC hoạt động có lãi VAMC thực chất quan đứng tập hợp lưu trữ sổ sách khoản nợ xấu toàn hệ thống tín dụng Khơng có khoản tiền thực chuyển qua lại VAMC NHTM mua bán nợ VAMC cịn nhận 15% số tiền nợ xấu NHTM xử lý khoản nợ xấu Đối với NHTM, nhận trái phiếu VAMC đem trái phiếu để vay chiết khấu NHNN, nói khoản NHTM có nợ xấu lớn cải thiện đáng kể Dù nhận 30% hay 50% giá trị VAMC ngân hàng có nhiều nợ xấu bổ sung thêm lượng tiền đáng kể, mà huy động từ dân cư vay liên ngân hàng với lãi suất cao… Rõ ràng, với định hướng vạch ban đầu, VAMC thực mơ hình lý tưởng mà kỳ vọng trở thành“cơng cụ” hữu hiệu giải khối nợ xấu làm ách tắc kinh tế Tuy nhiên, người ta không khỏi lo ngại, với cách thức hoạt động VAMC vạch ra, thực chất, số nợ xấu không giải mà cách lùi thời hạn lại vài năm Sau kỳ hạn trái phiếu hết, VAMC không bán nợ xấu thị trường, số 26 tiếp tục quay trở lại với NHTM, hiệu xử lý nợ xấu coi 0… Trong điều kiện kinh tế Việt Nam điều hồn tồn xảy Vậy thì, thực chất tun bố “không lấy tiền ngân sách để giải nợ xấu” hình thức “đánh tráo khái niệm” rõ ràng, NHNN phải bỏ tiền để mua trái phiếu NHTM (trái phiếu VAMC phát hành) với giá rẻ - Đây thực tiền ngân sách, khơng khác Chính phủ bơm tiền giải nợ xấu, cứu TCTD, dù hiệu đến đâu chưa có sở kiểm chứng Đánh giá chế hiệu hoạt động VAMC, chuyên gia tài ngân hàng, TS Nguyễn Chí Hiếu cho rằng, theo thông lệ quốc tế, việc mua bán nợ xấu thơng thường theo chiết khấu (Ví dụ nợ nhóm NHTM chịu thiệt 90%, công ty mua bán nợ mua lại với 10% danh nghĩa) Còn Việt Nam, theo dự thảo, VAMC mua lại 100% giá trị Hàng năm NHTM trích 20% số trái phiếu mà VAMC đưa lại cho họ, khoản trích lập dự phịng nhẹ nhàng nhiều VAMC không mua đứt bán đoạn hẳn khoản nợ xấu Mà sau năm trả lại cho NHTM Giai đoạn sau năm NHTM phải trao lại trái phiếu cho VAMC Như vậy, NHTM lợi Với nợ giãn tiếp năm Với nợ mà giá trị thực tế giảm mua nguyên trích 20% lãi hơn… Ngân hàng lợi, phần thiệt hại phải gánh chịu? Thực chất hoạt động cho vay chiết khấu dùng trái phiếu VAMC chấp NHNN bơm tiền với lãi suất thấp cho kinh tế Nếu toàn trái phiếu VAMC NHTM đem chiết khấu lượng tiền có mức lãi suất thấp nhân tạo bơm lên tới 125.000 – 200.000 tỷ đồng Khi đương nhiên NHTM khơng phải huy động người dân với mức lãi suất cao Nếu NHNN khơng có biện pháp để trung hồ lượng tiền phần thiệt hại đương nhiên đẩy sang phía người gửi tiền Khơng chóng muộn lượng tiền giá rẻ bơm chuyển sang thành lạm phát, hẳn hậu khó lường Thêm băn khoăn mà chuyên gia kinh tế ra, việc liệu VAMC có trở thành “miếng mồi ngon” để “nhóm lợi ích” chia lợi dụng, xâu xé? Thực tế, sau mua lại nợ xấu NHTM, tài sản mà VAMC có khối nợ xấu khổng lồ giấy, tài sản bất lợi Nhưng loại tài sản dễ bị lợi dụng, dễ bị chi phối nhiều “Những tài sản xấu thường xun liên quan đến nhóm lợi ích Trước thân ông chủ ngân hàng gây nợ xấu, VAMC mua lại, lúc giải xong lại ngược tay ông chủ Như "nhóm lợi ích” hưởng lợi đến hai lần” – TS Nguyễn Chí Hiếu phân tích 27 3.2 Những cảnh báo đáng lo ngại tương lai VAMC thành lập chưa xử lý đồng nợ xấu cho tổ chức tín dụng Đây khơng phải điều lạ mơ hình hoạt động VAMC Nghị định 53 qui định xử lý nợ xấu cách thực chất bên có liên quan khơng có động để xử lý nợ theo chế 3.2.1 Đằng chẳng Hoạt động VAMC khơng mục tiêu lợi nhuận, nợ xấu VAMC xử lý thành cơng VAMC hưởng tỷ lệ định (tỷ lệ chưa ban hành, theo dự thảo 2%) số nợ đòi được, phần cịn lại ngân hàng hưởng tồn Trường hợp VAMC không xử lý khoản nợ xấu này, VAMC cần đợi đến trái phiếu đặc biệt đến hạn trả lại khoản nợ xấu cho ngân hàng, ngân hàng phải toán lại cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) số tiền tái cấp vốn thông qua trái phiếu đặc biệt, rủi ro VAMC xử lý khoản nợ gần không Ngồi ra, VAMC khơng phải bỏ đồng tiền thực để mua nợ xấu, mà thực NHNN “bao toán”, nên VAMC khơng có áp lực bị thua lỗ để nỗ lực trở nên hiệu Bên cạnh đó, thời hạn hoạt động VAMC không ấn định trước nên khơng có áp lực buộc VAMC phải xử lý nợ nhanh chóng với chi phí thấp Biện pháp nuôi nợ hay tái cấu trúc doanh nghiệp điều kiện kinh tế vĩ mô chưa thuận lợi bất cập pháp lý chưa tháo gỡ rủi ro tốn Mục tiêu VAMC khơng phải để tối đa hóa lợi ích ngân hàng, với nguồn lực với động không rõ ràng, khả lớn VAMC lưu giữ khoản nợ xấu ngân hàng thời gian cách phát hành trái phiếu đặc biệt, hết thời gian trái phiếu VAMC trả lại khoản nợ cho ngân hàng, nợ xấu ngân hàng khơng có cải thiện thực chất Như vậy, VAMC đóng vai trị tạm thời giữ nợ xấu cho ngân hàng, đồng thời tổ chức gần không tốn đồng tiền thực để mua lại nợ xấu Tất điều không tạo động lực thúc đẩy VAMC xử lý rốt khoản nợ xấu Ví dụ, nợ trị giá 100 đồng VAMC hồn tồn bán cho bên thứ ba với giá 50 đồng, hay 30 đồng, 20 đồng Liệu ngân hàng có bán nợ xấu cho VAMC thấy tài sản có nguy sụt giảm đáng kể giá trị? “Có thể ngân hàng tốt khơng muốn bán nợ 28 xấu cho VAMC sợ giá trị tài sản Chỉ có ngân hàng thực xấu, hết vốn muốn tham gia để nhận tiền”, chuyên gia tài nhận xét Ngân hàng Nhà nước chịu rủi ro lớn Vì theo chế này, ngân hàng yếu vay vốn từ Ngân hàng Nhà nước, họ chi trả khoản vay hay không câu hỏi lớn Khả Ngân hàng Nhà nước lượng vốn hồn tồn xảy “Mơ hình tạo tâm lý ỷ lại ngân hàng yếu Đáng lẽ họ phải bị trừng phạt cho vay thiếu cẩn trọng khứ lại có hội nhận tiền từ Ngân hàng Nhà nước”, chuyên gia nói nói Theo nguyên tắc bản, VAMC lập để giúp toàn hệ thống mà để tập trung hỗ trợ ngân hàng tốt gặp rắc rối tình hình chung thị trường Như thế, việc giải nợ xấu giúp ngân hàng tốt làm phần bảng cân đối kế toán để tiếp tục cho vay, đồng thời nhận thêm nguồn vốn từ bên ngồi, ví dụ từ đối tác nước ngồi muốn rót vốn vào ngân hàng cịn e ngại nợ xấu “Với mơ hình tại, VAMC khó thực mục tiêu đó”, chuyên gia kết luận 3.2.2 Về phía ngân hàng: giấu nợ hành xử rủi ro Việc bán nợ xấu cho VAMC giúp ngân hàng chưa tuân thủ quy định trích lập giảm áp lực trích lập dự phòng lập tức, số dự phòng phân bổ tối đa năm; nhận tái cấp vốn từ NHNN trái phiếu đặc biệt tái chiết khấu, qua khơng giúp làm cho bảng cân đối kế tốn ngân hàng trơng đẹp hơn, mà cịn tạo sở cho việc khơi thơng tín dụng cho kinh tế Tuy nhiên, có nhiều lý khiến cho ngân hàng phải chần chừ hợp tác với VAMC Thứ nhất, ngân hàng trích lập đầy đủ dự phịng, việc bán nợ lại làm tăng số trích lập dự phòng, lúc giá trị tài sản đảm bảo khơng tính đến phải trích lập lại dự phòng Đồng thời, theo nguyên lý phát tín hiệu, ngân hàng phải bán nợ cho VAMC giảm uy tín đáng kể mắt khách hàng cổ đông Hiển nhiên ngân hàng khơng muốn thuộc danh sách yếu Thứ hai, nợ xấu mà VAMC mua khoản nợ có tài sản bảo đảm, bán nợ, ngân hàng khơng cịn quyền xử lý khoản nợ nữa, ngân hàng chưa rõ VAMC có tích cực xử lý khoản nợ hay khơng, khơng xử lý sau thời gian ngân hàng 29 phải tiếp tục chịu trách nhiệm khoản nợ phải hoàn trả lại số tiền NHNN tái cấp vốn Rõ ràng nợ mà VAMC trả lại sau thời gian khơng xử lý khả thu hồi lại gần không Thứ ba, VAMC giao cho ngân hàng chủ yếu trái phiếu đặc biệt, loại trái phiếu chưa có tiền lệ Việt Nam không bảo lãnh từ Chính phủ, ngân hàng chưa rõ tiêu chuẩn để tái cấp vốn nào, tỷ lệ tái cấp vốn Thứ tư, VAMC xử lý tài sản có đảm bảo, cịn lượng khơng nhỏ khoản nợ xấu mà ngân hàng cho vay theo điều khoản dễ dãi khơng có bảo đảm, lại phần nợ xấu mà ngân hàng muốn xử lý Hiện tại, ngân hàng cố gắng xử lý khoản nợ cách yêu cầu chấp bổ sung hạn chế cách có hiệu lực tăng trích lập dự phịng rủi ro gần chấp nhận suy giảm lợi nhuận vốn Như vậy, ngân hàng có động giấu nợ xấu cách giãn nợ, tái cho vay… để tỷ lệ nợ xấu ngân hàng đạt 3% bán nợ xấu cho VAMC Khi buộc phải bán nợ khoản vốn nhận từ tái chiết khấu ngân hàng có tiềm cho vay nợ có rủi ro cao nhằm đạt lãi suất cao thay thận trọng để bù vào khoản bị buộc phải trích lập Đây tình lựa chọn ngược mà hệ dễ dẫn đến vịng xốy nợ xấu lặp lại 3.2.3 Hệ thống pháp lý chưa hỗ trợ xử lý nợ xấu Trong quan hệ này, NHNN đóng vai trị người trọng tài điều khiển chơi đặt qui định giám sát việc thực với mục đích nhằm khơi thơng tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng Tuy nhiên với động thái thận trọng đến mức phản ứng chậm chạp NHNN làyếu tố then chốt khiến cho VAMC chưa vào hoạt động thực chất Trong đó, hàng loạt văn pháp quy có tính chất hỗ trợ cho hoạt động VAMC nói riêng mơi trường pháp lý mua bán nợ nói riêng chưa ban hành kịp thời, chẳng hạn quy chế hoạt động VAMC, quy chế phát hành trái phiếu đặc biệt, tỷ lệ tái cấp vốn trái phiếu đặc biệt, qui trình, phương pháp định giá nợ, tài sản; qui trình, phương pháp bán nợ, tài sản, tham gia nhà đầu tư thứ cấp…Ngoài ra, qui định không chặt chẽ, minh bạch dẫn đến chế xin cho, gây biến dạng thị trường nguy tồn lợi ích nhóm Ngồi ra, việc xử lý nợ xấu chắn gắn chặt với khung pháp lý xử lý nợ hệ thống tư pháp Việt Nam Hệ thống pháp lý thuận lợi phải đảm bảo nhanh chóng phá sản doanh nghiệp khơng cịn khả trả nợ, lý tài sản đảm bảo nhanh bảo vệ quyền lợi chủ nợ Quá 30 trình xử lý nợ xấu gắn liền với hiệu hoạt động khn khổ pháp luật, đẩy nhanh q trình tố tụng giảm thiểu chi phí thu hồi nợ, ảnh hưởng định đến việc xử lý nợ tính tích cực chủ nợ lẫn nợ trình giải Tuy điểm nghẽn hệ thống tư pháp nhiều năm chưa có dấu hiệu hồn chỉnh thời gian tới Tóm lại, với chế xử lý nợ xấu qua mơ hình VAMC thiết kế không tạo nhiều động lợi ích thực cho bên liên quan hợp tác tốt qua giúp xử lý cách thực chất khoản nợ xấu Các hành vi chấp nhận rủi ro mức không loại bỏ tâm lý ỷ lại điều tránh khỏi VAMC lẫn ngân hàng Bên cạnh đó, mơi trường pháp lý cho việc xử lý nợ phá sản doanh nghiệp với quyền tài sản tối thiểu không minh bạch không thực thi thực tế trở ngại khiến cho việc xử lý nợ khó thành cơng Biện pháp xử lý nợ xấu cần phải thiết kế lại đặt bối cảnh chiến lược tái cấu ngân hàng cách toàn diện thực chất 3.3 Bài học từ quốc gia giới Trong thời kỳ khủng hoảng tài châu Á vào năm 1997-1998, phần lớn nước Đông Á lập Công ty Quản lỷ tài sản (AMC) trực thuộc Nhà nước nhằm lý nợ xấu đồng thời với thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Chính phủ nước Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc Thái Lan thành lập công ty quản lý tài sản tập trung (AMCs) để xử lý nợ, thu hồi cấu lại khoản nợ xấu ngân hàng Đặc điểm chung công ty xử lý nợ nói Chính phủ tài trợ vốn tổ chức tập trung việc sử dụng mô hình dựa vào ngân hàng Điều có lẽ tính chất đặc thù có hệ thống vấn đề ngân hàng quy mô nợ xấu Chính phủ nước nói áp dụng hình thức mua sỉ tất khoản cho vay có vấn đề cấu lại khoản nợ xấu ngân hàng Các công ty xử lý nợ tập trung có quyền hạn đặc biệt để cắt giảm thủ tục pháp lý Tổ chức xử lý nợ quốc gia Malaysia có quyền xử lý tất khoản nợ xấu chuyển giao mà không cần phải xin phép chủ tài sản TAMC Thái Lan sử dụng quyền hạn để buộc nợ phải ngồi vào bàn đàm phán cho việc tốn khoản nợ vay mình… 31 Tại Hàn Quốc, nước bị khủng hoảng nghiêm trọng năm 1997-1998, vai trò tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt tập đoàn kinh tế (Chaebol) trình giải danh mục nợ xấu lớn rõ ràng, cho dù nhiệm vụ mấu chốt đề từ AMC thành lập giải nợ xấu sớm tốt IBRA Indonesia thành lập năm 1998 với mục tiêu ban đầu tập trung vào tái cấu trúc doanh nghiệp Tuy nhiên, trước áp lực phải nhanh chóng lý khoản nợ xấu để tài trợ cho ngân sách ngày bị thâm hụt, Công ty IBRA phải bán khoản nợ xấu chưa tái cấu trúc kể từ đầu năm 2002 Ở Trung Quốc, sau năm giành nhiều thời gian nguồn lực cho việc tái cấu trúc hàng trăm doanh nghiệp Nhà nước cỡ lớn (chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị khoản nợ xấu công ty quản lý tài sản mua) chủ yếu thông qua nghiệp vụ biến khoản nợ thành cổ phần doanh nghiệp này, AMC Trung Quốc sau tập trung vào việc bán lý khoản nợ xấu thông qua công cụ khác Các khoản nợ quốc gia khu vực Đơng Á thường có chung đặc tính đảm bảo bất động sản Vì vậy, điều luật tịch biên tài sản khơng mang tính thực cao (trong giai đoạn khủng hoảng tài khu vực xảy ra) cản trở ngân hàng tịch thu tài sản đảm bảo khoản nợ khơng trả hạn Thực tế q trình giải khủng hoảng nợ xấu diễn Indonesia cho thấy IBRA quyền tịch biên tài sản chủ thể vay không hợp tác mà không cần đến giấy tờ cần thiết từ phía tồ án Các AMC khu vực châu Á thường xuyên cơng bố tình hình hoạt động kết hoạt động kinh doanh thông qua báo cáo tháng, q, nêu rõ quy trình phương pháp xử lý nợ xấu Chính phủ nước khu vực châu Á thành lập quan chuyên trách theo dõi đánh giá hiệu hoạt động AMC thơng qua tiêu chí như: Mức độ phục hồi nợ xấu, số lượng chất lượng khoản vay tái cấu trúc… Hầu hết hoạt động AMC tạo khoản lỗ, việc chia sẻ thiệt hại phát sinh từ hoạt động AMC điều đáng quan tâm Các AMC khu vực Đông Á tài trợ từ nguồn vốn Chính phủ hình thức phát hành cơng cụ nợ AMC Chính phủ Indonesia phát hành trái phiếu để hỗ trợ cho khoản ngân hàng Trung ương chương trình đảm bảo an toàn cho người gửi tiền; tài trợ cho q trình tái cấu trúc tồn hệ thống ngân hàng việc mua lại nợ xấu IBRA Trong đó, Hàn 32 Quốc, Thái Lan Malaysia, tài trợ trực tiếp từ Chính phủ không đáng kể, chiếm từ 0,4% đến 20% tổng nguồn vốn cần thiết Tại Trung Quốc, nguồn vốn Chính phủ cung cấp khơng chiếm khoảng 3% giá trị nợ xấu chuyển giao mà phần nguồn tài trợ tiền mặt, lại tồn dạng nhà xưởng, vật dụng tài sản khác sở hữu ngân hàng trước Phát hành trái phiếu AMC phương pháp Chính phủ nước khu vực Đơng Á sử dụng để tạo vốn cho AMC Tại Hàn Quốc Thái Lan, trái phiếu AMC chiếm 90% tổng nguồn tài trợ cho AMC; số vào khoảng 60% Trung Quốc Malaysia Sự hỗ trợ Chính phủ việc nâng cao vai trị AMC suốt q trình giải nợ xấu tồn hệ thống công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc đẩy nhanh tiến độ chuyển giao nợ xấu từ ngân hàng sang AMC Phương pháp định giá AMC việc mua nợ xấu từ ngân hàng đóng vai trị quan trọng tiến độ chuyển giao nợ xấu Có phương pháp định giá AMC khu vực Đông Á sử dụng: định giá theo giá trị sổ sách định giá theo giá trị phù hợp Phần lớn AMC quốc gia khác khu vực Đông Á áp dụng phương pháp định giá nợ xấu theo giá trị phù hợp Tại Thái Lan, Hàn Quốc Malaysia, giá mua trung bình dao động từ khoảng 1/3 đến 1/2 giá trị sổ sách khoản nợ xẩu Sau xác nhận mua nhận chuyển giao nợ xấu từ ngân hàng, nhiệm vụ lại AMC tổ chức bán khoản nợ xấu tuỳ theo đặc điểm danh mục nợ xấu, mục tiêu nhiệm vụ AMC thời kỳ hay nhân tố khác mà kỹ thuật xử lý khoản nợ xấu AMC chọn lựa Tại quốc gia giới, có nhiều loại mơ hình cơng ty mua bán nợ: Cơng ty Nhà nước góp vốn cơng ty tư nhân góp vốn Đối với cơng ty mua bán nợ tư nhân, số hoạt động độc lập, số khác công ty ngân hàng đơn vị hoạt động trực thuộc ngân hàng Các công ty xử lý nợ Nhà nước thường hoạt động hiệu vấn đề nợ xấu mang tính hệ thống khung pháp lý việc xử lý nợ cịn yếu Chẳng hạn có lúc thị trường, khoản nợ xấu người mua cơng ty xử lý nợ Nhà nước nơi tiêu thụ khoản nợ xấu nói trên, khung pháp lý cho việc xử lý nợ xấu chưa “khỏe” cơng ty xử lý nợ Nhà nước giúp rút ngắn quy trình xử lý nợ Hơn nữa, việc Chính phủ mua lại khoản nợ xấu ngân hàng thông qua công ty xử lý nợ Nhà nước tạo hội cho Chính phủ áp đặt điều kiện giúp ngân hàng tái cấu trúc lại vấn đề tài cấu hoạt động 33 KẾT LUẬN Trên giới có nhiều mơ hình cơng ty quản lý tài sản, đa dạng nước, đa dạng hình thức thời kỳ khác Nhưng có nét đặc trưng chung, kinh tế gặp khó khăn nợ xấu gia tăng hệ thống tổ chức tín dụng, cơng ty xây dựng hình thành Sự đời VAMC đặt nhiều kỳ vọng, đặc biệt mơ hình áp dụng thành công nhiều quốc gia giới a Và thực tế cho thấy, VAMC tạo hiệu ứng đầy tích cực thị trường Ngay sau ngày VAMC thức mắt, thị trường chứng khốn đón nhận phiên tăng điểm liên tiếp mã cổ phiếu ngân hàng cơng ty chứng khốn Đáng ý, tranh tăng trưởng tín dụng có chuyển biến rõ rệt tổ chức tín dụng lên tiếng khẳng định xin tăng hạn mức tín dụng – điều mà có lẽ cách khơng lâu người ta dám nhắc tới “giấc mơ” Đây xem tín hiệu đáng mừng kinh tế, đặc biệt bối cảnh, tháng đầu năm 2013, tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng dừng mức 3%, số khiêm tốn so với mục tiêu 12% cho năm 2013 Ngân hàng Nhà nước đưa trước Động thái cho thấy điều, kinh tế có chuyển biến tích cực rõ rệt đặc biệt toán tồn kho kinh tế khơi thơng phần Đã có nhiều nước thành công công ty dạng VAMC trở thành cơng cụ hữu ích cho q trình cải cách kinh tế, khôi phục lại lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng Tuy nhiên, bên cạnh đó, khơng mơ hình thất bại Do vấn đề đặt Việt Nam cần có bước thận trọng, khôn khéo, phù hợp thực tiễn nước Dù vậy, VAMC cần lộ trình cụ thể để phát huy tác dụng giai đoạn định, đặc biệt việc đưa nợ xấu xuống mức kiểm soát vào năm 2015 theo quy định Theo giới chuyên gia, thách thức mà Công ty Quản lý tài sản Quốc gia (VAMC) phải đối diện xử lý nợ xấu không nhỏ Nếu khơng có hành lang pháp lý đủ mạnh minh bạch tổ chức tín dụng việc phân loại nợ xấu chắn nỗ lực giải nợ xấu VAMC lại vào bế tắc Bản thân VAMC khơng có khả nặng tự giải khoản nợ xấu khổng lồ tồn đọng kinh tế Đó trách nhiệm Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Bộ tài chính, nhanh chóng tạo khung pháp lý chế giám sát minh bạch nhằm giúp công ty Quản lý tài sản quốc gia có chế để thực nhiệm vụ 34 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Dư nợ theo nhóm hệ thống Ngân hàng Việt Nam Bảng 2: Tỷ trọng nhóm nợ so với dư nợ Bảng 3: Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu toàn hệ thống Bảng 4: Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu khối NHTM Biểu đồ 1: Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ, nợ hạn tốc độ tăng nợ xấu Biểu đồ 2: Cơ cấu nợ xấu khối NHTM so với toàn ngành tháng 09/2012 Hình 1- Sơ đồ chế hoạt động VAMC 35 ... nhóm có Ngân hàng Đại Tín, Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Nhà Hà Nội, Sacombank, … chuyển từ nợ nhóm lên nhóm có Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng Bảo Việt, Ngân hàng Liên... mua bán nợ: Cơng ty Nhà nước góp vốn cơng ty tư nhân góp vốn Đối với cơng ty mua bán nợ tư nhân, số hoạt động độc lập, số khác công ty ngân hàng đơn vị hoạt động trực thuộc ngân hàng Các công ty. .. ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định thành lập Công ty Quản lý

Ngày đăng: 07/04/2015, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Thực trạng nợ xấu của các Ngân hàng Việt Nam

    • 1.1 Thực trạng nợ xấu hiện nay

    • 1.2 Nguyên nhân

      • 1.2.1 Nguyên nhân từ Ngân hàng thương mại

      • 1.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay

      • 1.2.3 Nguyên nhân khác

      • 1.3 Tác động của nợ xấu

        • 1.3.1 Đối với hệ thống NHTM

        • 1.3.2 Đối với nền kinh tế

        • Chương 2: Quá trình hình thành VAMC và thực tế tại Việt Nam

          • 2.1 Quá trình hình thành Công ty xử lý nợ xấu tại Việt Nam

          • 2.2 Mô tả VAMC

            • 2.2.1 Giới thiệu mô hình VAMC và phạm vi xử lý

              • 2.2.1.1 Giới thiệu mô hình VAMC

              • 2.2.1.2 Phạm vi xử lý của VAMC

              • 2.2.2 Cách thức mua bán nợ của VAMC

              • 2.2.3 Các hoạt động chính của VAMC

              • 2.2.4 Quyền hạn và trách nhiệm của VAMC

                • 2.2.4.1 Quyền hạn của VAMC

                • 2.2.4.2 Trách nhiệm của VAMC

                • Chương 3: Những vấn đề đáng lo ngại của VAMC và một số bài học từ các quốc gia trên thế giới

                  • 3.1 Thực chất của việc thu mua nợ xấu

                  • 3.2 Những cảnh báo đáng lo ngại trong tương lai

                    • 3.2.1 Đằng nào cũng chẳng mất gì

                    • 3.2.2 Về phía ngân hàng: giấu nợ và hành xử rủi ro

                    • 3.2.3 Hệ thống pháp lý chưa hỗ trợ xử lý nợ xấu

                    • 3.3 Bài học từ các quốc gia trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan