Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu Tư - VVMI

49 621 8
Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu Tư - VVMI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Kinh Doanh Thương Mại “Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu Tư - VVMI”. Ngô Thị Lý Lớp K45C1 1 Khoa Kinh Doanh Thương Mại CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI TRUNG TÂM XNK VÀ HTĐT - VVMI 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đang hoạt động trong một nền kinh tế thị trường hết sức sôi động với nhiều cơ hội nhưng cũng tiềm tàng không ít những nguy cơ. Một trong những nguy cơ đó là các doanh nghiệp đang phải đối mặt với một môi trường cạnh tranh khốc liệt cũng những biến hóa khôn lường và những mối quan hệ phức tạp của nó. Do vậy, các doanh nghiệp phải biết khai thác tối đa những lợi thế của mình về tài chính, nhân sự, công nghệ thì mới có thể tồn tại và phát triển. Bên cạnh đó là ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, sự chênh lệch về tỷ giá và các khó khăn trong giao dịch ngân hàng. Tất cả đang tạo ra thách thức lớn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Để cung ứng cho khách hàng những hàng hóa tốt, thỏa mãn được nhu cầu của họ thì ngay từ ban đầu cần có một nguồn hàng tốt. Nhưng phần lớn tại các doanh nghiệp thì hoạt động mua hàng lại ít được quan tâm hơn so với hoạt động bán hàng. Các doanh nghiệp quan tâm tới việc mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hơn là tiết kiệm chi phí mua hàng. Việc mua hàng chưa được đánh giá tương xứng với vị trí của nó. Trong khi mua hàng là khâu đầu tiên, cơ bản của hoạt động kinh doanh, là điệu kiện để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bán hàng, hoạt động bán hàng có được tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động mua hàng. Trung tâm xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư là đơn vị trực thuộc của công ty TNHH một thành viên Công nghiệp mỏ Việt Bắc (VVMI). Hoạt động chủ yếu của Trung tâm là nhập khẩu thiết bị, phương tiện, vật tư, phụ tùng hàng hóa, cung ứng vật tư, thiết bị hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống và kinh doanh dịch vụ hợp tác quốc tế về đầu tư, quan hệ thương mại. Tại Trung Tâm XNK và HTĐT - VVMI chưa có bộ phận chuyên trách về công tác mua hàng, công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm chưa thực sự được quan tâm. Mọi công việc trong quy trình mua hàng đều được nhân viên các phòng Xuất Nhập Khẩu đảm nhận. Mặt khác các nhà cung ứng phần lớn là ở các nước trên thế giới nên việc Ngô Thị Lý Lớp K45C1 2 Khoa Kinh Doanh Thương Mại tìm kiếm nguồn hàng là rất khó khăn. Việc đặt hàng và ký kết hợp đồng cũng gặp những trở ngại nhất định. 1.2 Xác lập và tuyên bố đề tài nghiên cứu Là một sinh viên chuyên ngành marketing kinh doanh nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản trị mua hàng, với kiến thức đã được đào tạo trong nhà trường và xuất phát từ thực trạng về mua hàng tại Trung Tâm XNK và HTĐT VVMI nên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu Tư - VVMI”. Nhằm hoàn thiện hơn công tác quản trị mua hàng Tại Trung Tâm. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu chung: Nhằm hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm XNK và HTĐT - VVMI Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị mua hàng tại các Doanh nghiệp Thương mại. - Vận dụng Lý thuyết vào thực tế để giải quyết những khó khăn của doanh nghiệp về công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm XNK và HTĐT - VVMI. - Đưa ra những nhận xét đánh giá về thực trạng hoạt động mua hàng thực tế. Tìm hiểu những thành công và hạn chế, những nguyên nhân của hạn chế đó. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm XNK và HTĐT - VVMI. 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Chủ thể nghiên cứu: Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu Tư - VVMI, Địa chỉ: 30B Đoàn Thị Điểm, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị mua hàng Tại Trung Tâm XNK và HTĐT - VVMI Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động của Trung Tâm và thực trạng công tác quản trị mua hàng của công ty trong 3 năm 2007-2009. 1.5 Kết cấu của luận văn Ngô Thị Lý Lớp K45C1 3 Khoa Kinh Doanh Thương Mại Ngoài mục lục, phần tóm lược, phụ lục thì luận văn được chia làm 4 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm XNK và HTĐT – VVMI. Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về Quản trị mua hàng tại Doanh Nghiệp Thương Mại. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu Tư - VVMI. Chương 4: Các kết luận và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm XNK và HTĐT – VVMI. Ngô Thị Lý Lớp K45C1 4 Khoa Kinh Doanh Thương Mại CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 2.1 Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản. 2.1.1 Khái niệm mua hàng và vai trò của mua hàng Mua hàng là hệ thống các mặt công tác nhằm tạo nên lực lượng hàng hóa tại các cơ sở Logistics, đáp ứng các yêu cầu dự trữ và bán hàng với tổng chi phí thấp nhất. Mua hàng là hành vi thương mại đầu tiên nhằm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giữa doanh nghiệp thương mại và các đơn vị nguồn hàng.Và là hoạt động nhằm tạo nguồn lực hàng hóa để triển khai toàn bộ hệ thống Logistics. Mua ảnh hưởng gián tiếp đến dòng hàng trong kênh Logistics. Vai trò của mua hàng. Tạo nguồn lực Logistics-hàng hóa ban đầu để triển khai toàn bộ hệ thống Logistics. Đảm bảo bổ sung dự trữ kịp thời với cơ cấu hợp lý và chất lượng đảm bảo. Tạo điều kiện để giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho kinh doanh thương mại. 2.1.2 Quản trị mua hàng và mục tiêu của Quản trị mua hàng Quản trị mua hàng là một bộ phận của quản trị Logistics bao gồm việc hoạch định, thực thi và kiểm tra, kiểm soát của doanh nghiệp thương mại nhằm thực hiện mục tiêu bán hàng. Mục tiêu của Quản trị mua hàng Mục tiêu hợp lý hóa dự trữ: Mua hàng đảm bảo bổ sung dự trữ hợp lý về số lượng, chất lượng và thời gian. Mục tiêu chi phí: Phải đảm bảo giảm chi phí quản trị và nghiệp vụ mua. Mục tiêu phát triển các mối quan hệ: Thông qua mua hàng, phát triển các mối quan hệ với các nguồn hàng hiện tại, thiết lập các mối quan hệ với các nguồn cung ứng tiềm năng. 2.2 Một số lý thuyết về quản trị mua hàng Ngô Thị Lý Lớp K45C1 5 Tập hợp thông tin Đánh giá Tiếp xúc, đề nghị Thử nghiệm Quan hệ lâu dài Đạt yêu cầu Làm lại có không Khoa Kinh Doanh Thương Mại 2.2.1 Quá trình quản trị mua hàng 2.2.1.1 Xây dựng kế hoạch mua hàng a. Xác định số lượng, cơ cấu và tổng giá trị hàng hóa mua Theo quan điểm Logistics có thể xác định số lượng hàng mua theo công thức sau: M = (B + K + X + H) – (D + N) Trong đó: M: Lượng hàng hóa cần mua B: Dự báo bán K: Lượng hàng mà khách hàng đã đặt hoặc ký hợp đồng X: Lượng hàng dùng để xúc tiến H: Lượng hàng hóa hao hụt (nếu có) D: Dự trữ hiện có N: Lượng hàng hóa đã đặt hoặc đã ký hợp đồng với nguồn hàng Trên cơ sở tính số lượng hàng hóa cần mua, dự tính giá mua, có thể xác định được tổng giá trị hàng hóa trong kỳ kế hoạch nhằm tính toán các chỉ tiêu chi phí vốn mua và chỉ tiêu khác trong kinh doanh. Đồng thời phân bổ khối lượng, doanh số mua cho từng thời kỳ, theo từng đơn vị Logistics, và có thể theo đơn vị nguồn hàng. b. Hoạch định nguồn hàng Hình 2.1 Quá trình lựa chọn nguồn hàng b.1 Giai đoạn thu thập thông tin. Ngô Thị Lý Lớp K45C1 6 Khoa Kinh Doanh Thương Mại Trước hết cần thu thập dữ liệu thứ cấp: Các báo cáo về tình hình mua và phân tích nguồn hàng trong doanh nghiệp, thông tin trong các ấn phẩm, thông qua những thông tin xúc tiến của các nguồn hàng. Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua điều tra khảo sát trực tiếp tại các nguồn hàng mà tiến hành thu thập những dữ liệu cần thiết. b.2 Giai đoạn đánh giá, lựa chọn Trước hết cần phân loại các nguồn hàng theo các tiêu thức cơ bản, như theo các thành phần kinh tế, theo vị trí trong kênh phân phối, theo trình độ công nghệ… Tiếp theo cần đánh giá các nguồn hàng theo tiêu chuẩn xác định. Bao gồm những tiêu chuẩn như: sức mạnh Marketing – chất lượng, giá cả; Sức mạnh tài chính – năng lực vốn kinh doanh, quy mô ; Sức mạnh Logistics- độ tin cậy trong việc giao hàng, cung cấp dịch vụ. Để thuận tiện cho việc xếp loại nguồn hàng, có thể sử dụng mô hình lượng hóa đánh giá nguồn hàng: Dk = ∑ = n i ii qd 1 Trong đó: Dk: Tổng số điểm đánh giá nguồn hàng k d i : Điểm đánh giá tiêu chuẩn I của nguồn hàng k (0 ≤ d i ≤ 10) q i : Độ quan trọng của tiêu chuẩn I (0 ≤ q i ≤ 1; Σ q i =1) n: Số tiêu chuẩn đánh giá b.3 Giai đoạn tiếp xúc, đề nghị Là giai đoạn của quá trình trong đó doanh nghiệp cử cán bộ mua thăm nguồn hàng để đưa ra những đề nghị. Trên cơ sở những thông tin sau khi tiếp xúc với các nguồn hàng, kết hợp với những thông tin thông qua giai đoạn đánh giá, tiến hành xếp loại nguồn hàng theo thứ tự ưu tiên để tiến hành các mối quan hệ mua b.4 Giai đoạn thử nghiệm: Giai đoạn này nhằm kiểm tra trong một thời gian nhất định các nguồn hàng có đảm bảo đạt được những tiêu chuẩn thông qua các thương vụ mua bán hay không. Nếu các Ngô Thị Lý Lớp K45C1 7 Khoa Kinh Doanh Thương Mại nguồn hàng đạt tiêu chuẩn thì có thể xếp các nguồn hàng vào quan hệ đối tác lâu dài. Nếu không đạt tiêu chuẩn thì cần chọn và thử nghiệm đối với các nguồn hàng khác c. Xác định chính sách mua c.1 Chính sách thời điểm mua - Chính sách mua tức thì: tức là chính sách mua chỉ đáp ứng khi có nhu cầu. Có ưu thế khi giá đang giảm và do đó hiện tại không nên mua với số lượng lớn khi mua dần có thể đem lại giá thấp hơn. - Chính sách mua trước: có lợi thế khi giá mua sẽ cao hơn trong tương lai. Mua trước là hành động mua với số lượng vượt quá nhu cầu hiện tại, nhưng không vượt quá nhu cầu dự báo trong tương lai. Chính sách này hấp dẫn khi mà giá mua trong tương lai sẽ tăng, và nếu mua trước sẽ với mức giá thấp. Tuy nhiên lúc này, dự trữ sẽ tăng và do đó sẽ phải cân nhắc giữa tăng chi phí dự trữ và lợi thế giá thấp. - Chính sách mua hỗn hợp: phối hợp mua tức thì và mua trước, áp dụng khi nhu cầu có tính thời vụ. Như vậy để lựa chọn chính sách mua thích hợp, cần phải tính tổng chi phí giá trị mua và dự trữ của từng chính sách mua theo công thức sau: F m = Σ p i m i + kh T d 2 Σ p i m i t i Trong đó, F m : Tổng chi phí mua trong cả kỳ kế hoạch p i : Giá mua vào thời điểm mua lượng hàng hóa m i m i : Lượng hàng hóa mua vào thời điểm ứng với giá p i d: Tỷ lệ chi phí đảm bảo dự trữ hàng hóa T kh : Tổng thời gian trong cả kỳ kế hoạch t i : Khoảng thời gian đầu và cuối kỳ nhập lượng hàng hóa m i c.2 Xác định chính sách quy mô lô hàng Phương pháp xác định quy mô lô hàng tái cung ứng tức thì - Trong trường hợp đơn giản: Ngô Thị Lý Lớp K45C1 8 Khoa Kinh Doanh Thương Mại Khi nhu cầu liên tục có tốc độ ổn định, phải xác định quy mô lô và tần suất nhập hàng. Công thức xác định quy mô lô hàng có công thức sau: Qo = kd h pk Mf2 Trong đó: M: Tổng mức tiêu thụ hàng hóa trong kỳ kế hoạch f h : Chi phí một lần đặt hàng k d : Tỷ lệ chi phí đảm bảo dự trữ p k : Chi phí hàng hóa nhập kho Để áp dụng mô hình trên cần một số ràng buộc: Phải đảm bảo thỏa mãn mọi nhu cầu. Nhu cầu có tính liên tục, ổn định với cơ cầu đã xác định. Thời gian thực hiện chu kỳ nhập hàng ổn định. Giá mua, chi phí vận chuyển không đổi theo quy mô, thời vụ.Không tính vận chuyển trên đường. Không bị giới hạn về vốn và diện tích bảo quản hàng hóa - Trường hợp giảm giá mua và vận chuyển vì lượng + Chính sách giảm giá vì lượng toàn phần Với chính sách này, nguồn hàng sẽ giảm giá cho tất cả các đơn vị hàng hóa khi quy mô lô hàng vượt quá giới hạn nhất định. Việc xác định quy mô lô hàng kinh tế dựa trên cơ sở xác định tổng chi phí thấp nhất của giá trị hàng hóa mua, chi phí đặt hàng và chi phí dự trữ. Công thức xác định tổng chi phí này như sau: F = p m i .M + i h Q fM. + 2 i m id Qpk Trong đó: F: Tổng chi phí mua và dự trữ cho cả thời kỳ với quy mô hàng Q i p i : Giá mua với quy mô lô hàng Q i M: Nhu cầu cho cả thời kỳ kế hoạch f h : Chi phí một lần đặt hàng Q i : Quy mô lô hàng cần mua k d : Tỷ lệ chi phí đảm bảo dự trữ Ngô Thị Lý Lớp K45C1 9 Khoa Kinh Doanh Thương Mại Cách xác định quy mô lô hàng tối ưu: Đầu tiên tính quy mô lô hàng kinh tế Q on với mức giá thấp nhất p n . Nếu Q on xác định thì đó là quy mô lô hàng cần tìm. Hoặc lần lượt tính quy mô lô hàng tối ưu với mức giá thấp hơn cho đến khi đạt giá trị nằm trong khoảng xác định. Tính tổng chi phí F theo quy mô lô hàng tối ưu Q on xác định mức giá p i và theo các quy mô lô hàng giới hạn Q 1−i đến Q n với mức giá thấp hơn. Sau đó so sánh các phương án chi phí trên, phương án nào có chi phí thấp hơn thì quy mô hàng tương ứng là quy mô lô hàng tối ưu. + Chính sách giảm giá vì lượng từng phần: Đối với chính sách này, khi quy mô lô hàng vượt quá giới hạn xác định thì nguồn hàng sẽ giảm giá mua cho số lượng đơn vị hàng hóa vượt quá giới hạn. Để tìm quy mô lô hàng ta tìm hàm cực tiểu của hàm số sau: F(Q x ) = x x Q QQpQp )( 1211 −+ × M+ x Q M × f h + 2 1 Q x k d × x x Q QQpQp )( 1211 −+ Giải ra ta được: Q x = [ ] 2 211 )(2 pk fppQM d h +− Nếu Q x xác định với mức giá thấp nhất p 2 thì đây chính là quy mô lô hàng kinh tế Q 02 . Nếu Q 02 không xác định thì lúc này quy mô lô hàng mua kinh tế Q 01 với mức giá cao hơn p 1 , tức là: Q 01 = 1 2 pk Mf d h Có thể viết công thức tổng quát Q x như sau: Q = nd diii pk fppQM       +− ∑ + )(2 1 • Trường hợp hạn chế vốn đầu tư và diện tích bảo quản hàng hóa Ngô Thị Lý Lớp K45C1 10 [...]... chuẩn đó Trung tâm sẽ tiến hành điều chỉnh, lựa chọn nguồn hàng và phương thức mua hợp lý để đạt hiệu quả cao hơn trong quá trình mua hàng cho lần mua kế tiếp Ngô Thị Lý 35 Lớp K45C1 Khoa Kinh Doanh Thương Mại CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI TRUNG TÂM XNK VÀ HTĐT - VVMI 4.1 Các kết luận và phát hiện vấn đề quản trị mua hàng tại Trung Tâm XNK và HTĐT VVMI. .. quan đến công tác quản trị mua hàng tại Trung tâm XNK và HTĐT – VVMI 3.2 Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm XNK và HTĐT - VVMI 3.2.1 Khái quát về Trung Tâm XNK và HTĐT - VVMI - Lịch sử hình thành và phát triển Tên công ty: Trung tâm xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư – VVMI Trụ sở chính: 30B – Đoàn Thị Điểm – Đống Đa – Hà... vị Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động mua hàng sẽ giúp Trung tâm giảm được các chi phí và thời gian trong mua hàng 3.3 Kết quả điều tra về thực trạng công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm XNK và HTĐT VVMI 3.3.1 Về việc xây dựng kế hoạch mua hàng 3.3.1.1 Xác định số lượng, cơ cấu và tổng giá trị hàng hóa mua Trung tâm XNK và HTĐT – VVMI trực thuộc công ty TNHH một thành viên Công nghiệp... Phân định nội dung cơ bản về quản trị mua hàng Nội dung nghiên cứu của đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm XNK và HTĐT - VVMI được phân định như sau: - Xây dựng kế hoạch mua hàng: Xác định số lượng hàng hóa cần mua và cơ cấu của từng loại hàng hóa, dự tính được giá mua và từ đó xác định được tổng giá trị của hàng hóa Hoạch định nguồn hàng: Tìm kiếm và lựa chọn những nhà cung... của Trung tâm Nắm bắt được tình hình của Trung tâm để có những điều chỉnh thích hợp Trung tâm không có bộ phận chuyên trách về mua hàng Mọi công tác mua hàng đều do các phòng xuất nhập khẩu đảm nhận Trung tâm có 7 phòng XNK và 1 phòng Kinh doanh tổng hợp Với số lượng các phòng XNK nhiều như vậy mà lại không có bộ phận chuyên trách về mua hàng nên công tác mua hàng gặp không ít những khó khăn Sự phối hợp. .. thức mua mới với nguồn hàng mới, phương thức mua lại có điều chỉnh trong trường hợp nguồn hàng và bên mua cần gặp nhau để thương lượng, hoặc trong trường hợp thay thế nguồn hàng hiện tại d Nhập hàng và thanh lý hợp đồng Là quá trình thực hiện đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán và đưa hàng hóa vào cơ sở Logistics (kho, cửa hàng bán lẻ) Nội dung nhập hàng bao gồm: Giao nhận hàng và vận chuyển hàng - Giao... 314430 tại Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội Mã số doanh nghiệp xuất nhập khầu: 0100100015018 Trung tâm xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư – VVMI được thành lập ngày 16/04/2001 theo quyết định số 345/QĐ-TCCB của Tổng công ty than Việt Nam, nay là Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam Lĩnh vực kinh doanh: Cung ứng vật tư, thiết bị hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống Nhập khẩu thiết bị, phương tiện, vật tư, phụ... chính sách mua: Xác định chính sách thời điểm mua và quy mô lô hàng nhập - Triển khai kế hoạch mua hàng: Quyết định mua Xác định nguồn hàng và phương thức mua Đặt hàng, ký hợp đồng mua Nhập hàng và thanh lý hợp đồng - Đánh giá và kiểm soát sau mua: Đánh giá các nhà cung ứng qua một số tiêu chuẩn, từ đó xác định được nhà cung ứng nào mình nên duy trì hợp tác CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ... Thành _ Bùi Thị Thanh_2009 - Giải pháp quản trị mua hàng tại Công Ty Thực Phẩm Hà Nội_Nguyễn Thị Thanh Nga_2009 - Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Công Ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Quang Trung_ Nguyễn Thị Thắm_2007 2.3.2 Thực trạng của những công trình nghiên cứu năm trước Nhìn chung các đề tài về quản trị mua hàng các năm trước nghiên cứu khá kỹ lưỡng và sâu sắc cả lý thuyết lẫn... Kết quả mua hàng theo nhóm hàng của Trung tâm XNK và HTĐT – VVMI ( Phòng Kinh Doanh Tổng Hợp – Trung tâm XNK và HTĐT – VVMI ) Với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, số lượng hàng hóa mua vào của Trung tâm cũng bị ảnh hưởng Năm 2009 thiết bị khai thác hầm lò mua vào giảm 533.643 USD so với năm 2008 thiết bị vận chuyển giảm 184.872 USD Cơ cấu và tỷ trọng hàng mua giữa các nhóm hàng của Trung tâm như . trạng công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu Tư - VVMI. Chương 4: Các kết luận và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm XNK và HTĐT – VVMI. Ngô. chọn đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu Tư - VVMI . Nhằm hoàn thiện hơn công tác quản trị mua hàng Tại Trung Tâm. 1.3 Mục tiêu nghiên. cứu: Trung Tâm Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu Tư - VVMI, Địa chỉ: 30B Đoàn Thị Điểm, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Đối tư ng nghiên cứu: Công tác quản trị mua hàng Tại Trung Tâm XNK và HTĐT - VVMI Thời

Ngày đăng: 07/04/2015, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan