498 Thực trạng & Giải pháp chống hàng giả & gian lận thương mại ở Việt Nam

40 418 2
498 Thực trạng & Giải pháp chống hàng giả & gian lận thương mại ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

498 Thực trạng & Giải pháp chống hàng giả & gian lận thương mại ở Việt Nam

Phần mở đầu Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo định hớng XHCH là một tất yếu khách quan đối với Việt Nam, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập, toàn cầu hiện nay. Thực tế hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều bớc phát triển vợt bậc: sản xuất hàng hoá phát triển, tốc độ tăng trởng cao, đời sống nhân dân không ngừng tăng lên . Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì cơ chế thị trờng cũng có rất nhiều mặt tiêu cực mà ngời ta hay gọi nó là "mặt trái của cơ chế thị trờng". Một trong những mặt tiêu cực đó là nạn hàng giảgian lận thơng mại. Nói đến hàng giả có lẽ không ai trong chúng ta là không biết tới và thậm chí cũng đôi ba lần là nạn nhân của hàng giả. Hiện nay hàng giả vẫn ngang nhiên chen vai hích cánh cùng hàng thật mọi lúc, mọi nơi, bất kỳ một thứ gì cũng có nguy cơ bị làm giả từ hàng tiêu dùng, vật t cho đến thuốc chữa bệnh . Hàng giả gây tác hại trực tiếp cho con ngời nh ảnh hởng an toàn tính mạng, an toàn sức khoẻ, và nguy hại hơn là làm mất uy tín của nhà sản xuất kinh doanh. Do đó hàng giả vẫn đang là vấn đề bức xúc với các cơ quan nhà nớc, nỗi lo của nhà sản xuất kinh doanh và sự bất bình của ngời tiêu dùng. Gian lận thơng mại là một hành vi vi phạm pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng đối với xã hội, rất nhiều kẻ vì ham tiền đã tìm mọi thủ đoạn buôn gian, bán lận, lừa bịp ngời khác để thu lợi bất chính làm thất thu ngân sách nhiều tỷ đồng làm cho nhiều doanh nghiệp dở khóc dở cời thậm chí bị phá sản vì bị lừa. Thật đáng lo khi mà số vụ gian lận thơng mại ngày một gia tăng và thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn. Thực tế những hậu quả do nạn hàng giảgian lận thơng mại gây ra là hết sức nghiêm trọng do đó đặt ra cho chúng ta một yêu cầu cấp bách là phải tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất để diệt trừ tận gốc nạn hàng giảgian lận th- ơng mại. Và đó cũng chính là lý do mà em nghiên cứu đề tài này. Do điều kiện hiểu biết cũng nh kinh nghiệm có hạn do đó trong đề tài sẽ không tránh khỏi sai sót nếu không có sự giúp đỡ của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Kết cấu của đề tài bao gồm: 1 - Chơng I: Cơ sở lý luận về hàng giảgian lận thơng mại. - Chơng II: Thực trạng nạn hàng giảgian lận thơng mại Việt Nam thời gian qua. - Chơng III: Giải pháp chống hàng giảgian lận thơng mại Việt Nam. 2 Chơng I Cơ sở lý luận về hàng giảgian lận thơng mại. I. Tổng quan về hàng giảgian lận thơng mại I.1. Hàng giả I.1.1. Khái niệm hàng giả. Việc đa ra một khái niệm chính xác, đầy đủ và dễ hiểu về hàng giả là một điều hết sức quan trọng. Bởi vì trớc hết ta phải hiểu hàng giả là gì thì ta mới có thể có những biện pháp để chống lại nó. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về hàng giả do các nhà nghiên cứu có những quan điểm, khác nhau về hàng giả. Tuy nhiên Việt Nam chúng ta chỉ nghiên cứu hàng giả với hai khái niệm chủ yếu sau: - Khái niệm 1: Trong bộ luật hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc Quốc hội khoá VII thông qua tại kỳ họp thứ 9 ngày 27/6/1985, có hiệu lực từ ngày 1/1/1986 quy định tội làm hàng giả, buôn bán hàng giả tại điều 167. "Hàng giả là loại hànggiá trị và giá trị sử dụng không đúng với tên gọi của nó, không đúng với tiêu chuẩn đã quy định của Nhà nớc trong việc sản xuất các loại hàng hoá hoặc sử dụng trái phép nhãn hiệu của một cơ sở sản xuất khác". - Khái niệm 2: Trong điều 3 Nghị định số 140/HĐBT của Hội đồng Bộ tr- ởng ngày 25/4/1991 nêu rõ: Hàng giả là những sản phẩm hàng hoá đợc sản xuất ra trái pháp luật và có hình dạng giống nh những sản phẩm, hàng hoá đợc Nhà nớc cho phép sản xuất, nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trờng, hoặc những sản phẩm hàng hoá không có giá trị sử dụng đúng với bản chất tự nhiên tên gọi và công dụng của nó, là loại sản phẩm hàng hoá mang nhãn hiệu hàng hoá giống hệt hoặc tơng tự có khả năng làm cho ngời tiêu dùng nhầm lẫn với sản phẩm hàng hoá thực mà có cơ sở sản xuất kinh doanh đã đăng ký với cơ quan bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoặc đợc bảo hộ theo điều ớc quốc té mà Việt Nam có tham gia. 3 Hiện nay ta thống nhất dùng loại khái niệm thứ 2 này trong các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và trong công tác chống sản xuất và buôn bán hàng giả. Khái niệm này đã đáp ứng đợc yêu cầu đầy đủ, dễ hiểu tuy nhiên để có nhận thức đầy đủ và có một bức tranh tổng quan về hàng giả ta cũng cần phải nghiên cứu bản chất của sản xuất và buôn bán hàng giả và các dạng hàng giả. I.1.2. Bản chất của sản xuất và buôn bán hàng giả Bản chất của sản xuất và buôn bán hàng giả là hành vi cớp đoạt giá trị vật chất và tinh thần của ngời khác, lừa dối ngời tiêu dùng để thu lợi bất chính. Sản xuất và buôn bán hàng giả là hành vi cớp đoạt giá trị vật chất và giá trị tinh thần của ngời khác điều này đợc thể hiện rất rõ đối với mọi loại hàng giả. Đã là hàng giả thì bao giờ chất lợng cũng kém hơn so với hàng thật, thậm chí có những loại hàng giả có độc tố ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ sinh mạng của ngời tiêu dùng. Chính vì vậy số tiền mà ngời tiêu dùng bỏ ra và giá trị sử dụng công dụng của hàng giả không tơng xứng với nhau. Để cớp đoạt đợc giá trị vật chất và giá trị tinh thần của ngời khác bọn sản xuất và buôn bán hàng giả dùng rất nhiều thủ đoạn để lừa dối che mắt ngời tiêu dùng để thu lợi bất chính. Chúng chủ yếu dựa vào sự thiếu hiểu biết của khách hàng để lừa dối nh hàng nội giá ngoại ăn cắp sử dụng nhãn mác của sản phẩm nổi tiếng làm cho ngời tiêu dùng thờng là bị động trớc những trò lừa dối ngày càng tinh vi của bọn chúng. I.1.3. Những dấu hiệu để nhận biết hàng giả. I.1.3.1. Dấu hiệu của hàng giả Có những loại hàng giả khi mua đem sử dụng ta có thể biết ngay nhng có những sản phẩm làm giả rất khó nhận biết vì tính năng sử dụng bị giảm sút khó phân biệt hoặc mức độ ảnh hởng của nó dai dẳng, ngấm ngầm. "Trong điều kiện hiện nay công tác chống hàng giả cần tập trung vào những hàng hoá bị làm giả những dấu hiệu sau: - Sản xuất và sử dụng nhãn giả và bao bì mang nhãn hiệu giả hoặc sử dụng nhãn của ngời khác, của cơ sở sản xuất khác mà không đợc phép của chủ nhãn 4 (bao gồm nhãn sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá và dấu phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam). - Hàng hoá không có giá trị sử dụng, không đúng với nguồn gốc bản chất tên gọi công dụng của nó hoặc có mức chất lợng dới mức tối thiểu do Nhà nớc quy định nhằm đánh lừa gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng nhằm thu lợi bất chính. (Trong Điều 4. Nghị định số 140/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng 25/4/1991). I.1.3.2. Phân biệt giữa hàng giảhàng kém chất lợng Sản phẩm hàng hoá có mức chất lợng thấp hơn mức chất lợng đã đăng ký và ghi nhãn sản phẩm (ê-tihét) song cha vi phạm mức chất lợng tối thiểu thì cha bị coi là hàng giả mà chỉ là những hàng kém chất lợng. Những hàng hoá này đ- ợc xử lý theo Nghị định số 327/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng về việc thi hành pháp lệnh chất lợng hàng hoá. Việc phân biệt giữa hàng giảhàng kém chất lợng là rất quan trọng trong công tác chống hàng giả bởi có phân biệt ta mới biết đâu là hàng giả, đâu làm hàng kém chất lợng để xử lý đúng ngời đúng tội theo đúng quy định và luật pháp của nhà nớc. I.1.3.3. Mức chất lợng tối thiểu. Mức chất lợng tối thiểu là mức chất lợng (chủ yếu là các chỉ tiêu liên quan đến an toàn, vệ sinh và môi trờng) đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền (nh Uỷ ban Khoa học Nhà nớc, Bộ Y tế, Bộ Lao động Thơng binh và xã hội) quy định dới dạng tiêu chuẩn hoặc văn bản quy định khác. Những hàng hoá có mức chất lợng dới mức tối thiểu thì bị coi là hàng giả và bị xử lý theo Nghị định số 140 - HĐBT. I.1.4. Phân loại hàng giả Có rất nhiều tiêu thức khác nhau làm căn cứ để phân loại hàng giả, một trong những tiêu thức đó là phân loại theo hàng hoá sản xuất trong nớc hay nớc ngoài. Với căn cứ đó hàng giả đợc xem xét dới những dạng sau: - Nội giả nội nh xe đạp VIHA, diêm thống nhất, thuốc lá Du lịch, Vinataba, xà phòng, xi măng, nớc mắm, thóc giống, quần áo, bia, rợu, thuốc tân dợc giả. 5 - Nội giả ngoại nh các rợu Henessy, Johnie Walker, Remy Mar-tin, phụ tùng xe máy, xe đạp, thuốc lá . - Giả sản phẩm của liên doanh với nớc ngoài nh mỳ chính, nớc khoáng Lavie. - Ngoại giả ngoại: nh mỳ chính Ajnomoto, máy điện thoại Nukio, băng hình, đĩa CD . - Ngoại giả nội: nh thuốc bảo vệ thực vật do nớc ngoài sản xuất, giả nhãn mác Việt Nam . Ngoài ra, ngời ta cũng có thể phân loại theo hình thức của hàng giả: - Hàng giả sử dụng nhãn mác bao bì của hàng thật, loại hàng giả này rất nguy hiểm với ngời tiêu dùng vì thờng là phải sử dụng rồi mới biết là thật hay giả. - Hàng giả nhái theo kiểu dáng của hàng thật. Loại hàng giả n ày dễ nhận biết hơn nhng hiện nay lại phổ biến trên thị trờng do ngời tiêu dùng không có những hiểu biết đầy đủ về hàng hoá định mua. I.2. Gian lận thơng mại I.2.1. Khái niệm Gian lận thơng mại là một thuật ngữ mà cho đến nay rất ít ngời hiểu về nó một cách đầy đủ thậm chí ta cũng không thể tìm thấy một khái niệm cụ thể nào về gian lận thơng mại trong các văn bản pháp luật của nhà nớc. Thuật ngữ này đang đợc tranh luận gay gắt về khái niệm cũng nh nội hàm của nó. Để đa ra đợc một khái niệm về gian lận thơng mại ta phải quay trở về với lịch sử ra đời của thuật ngữ này. Gian lận thơng mại theo từ điển tiếng Việt là "dối trá, lừa lọc"(1), trong hoạt động thơng mại. Ngời có hành vi gian lận thơng mại gọi là "gian thơng" tức là "ngời có nhiều mu mô lừa lọc", "kẻ buôn bán gian lận và trái phép"(2). Gian lận thơng mại đợc coi là hành vi của con ngời cụ thể có lời nói hoặc cử chỉ hành động không đúng với bản chất của sự vật hiện tợng nhằm mục đích đánh lừa ngời khác. Trong dân gian, gian lận thơng mại gắn liền với thành ngữ "buôn gian, bán lận" và dùng để chỉ những thủ đoạn mánh khoé lừa lọc khách hàng hoặc ngời khác để thu lợi bất chính. Hành vi "buôn gian, bán lận" trong 6 dân gian đợc hiểu bao gồm một số thủ đoạn đơn giản nh: hàng xấu nói tốt, ít nói nhiều, rẻ nói đắt, cân đo điêu, buôn bán hàng cấm lén lút, giấu giếm, lậu thuế . Từ sự phân tích trên, theo tôi, gian lận thơng mại có thể hiểu là "hành vi có ý gian dối trong khai báo hải quan". I.2.2. Các loại hình gian lận thơng mại. Tại Hội nghị của tổ chức Hải quan quốc tế về chống gian lận thơng mại đ- ợc tổ chức từ ngày 9 đến ngày 13-10-1995 Brúcxen (Bỉ) đã thống nhất phân chia các hình thức gian lận thơng mại thành 16 loại: 1) Buôn bán hàng cấm qua biên giới hoặc ra khỏi sự kiểm soát của hải quan (thí dụ: buôn bán động vật quý hiếm, sản phẩm văn hoá, .) 2) Khai báo sai chủng loại hàng hoá. 3) Khai tăng, giảm trị giá hàng hoá. 4) Lợi dụng chế độ u đãi xuất xứ hàng hoá (thí dụ, Nhà nớc ta có chính sách u đãi về thuế đối với hàng hoá của các nớc ASEAN). 5) Lợi dụng chế độ u đãi đối với hàng gia công. 6) Lợi dụng chế độ tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập (đây là hàng hoá đợc miễn thuế XNK nhng đã sử dụng sai mục đích). 7) Lợi dụng các yêu cầu về giấy phép về XNK (thí dụ các loại giấy phép theo nhu cầu chuyên ngành nh hàng cho an ninh, quốc phòng; cho y tế, văn hoá, xã hội, .). 8) Lợi dụng chế độ quá cảnh đem dùng trong nớc (thí dụ: hàng của Lào, Trung Quốc vận chuyển qua lãnh thổ Việt Nam). 9) Khai báo sai về số lợng, chất lợng hàng hoá. 10) Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng buôn bán trái phép hàng hoá đợc u đãi về thuế nhập khẩu dành cho những đối tợng sử dụng nhất định (thí dụ: hàng cho đồng bào bị lũ lụt; cho các dân tộc miền núi để xoá đói giảm nghèo, hàng cho các cơ quan ngoại giao, .). 11) Vi phạm đạo luật về diễn giải thơng mại, hoặc quy định bảo vệ ngời tiêu dùng. 7 12) Buôn bán hàng giả, hàng ăn cắp mẫu mã. 13) Buôn bán hàng không có sổ sách. 14) Làm giả làm khống việc hoàn hay truy hoàn thuế hải quan (thí dụ: làm giả chứng từ về hàng đã xuất .) 15) Kinh doanh "ma", doanh nghiệp ma đăng ký kinh doanh bất hợp pháp nhằm hởng tín dụng thuế trái phép. 16) Thanh lý phá sản có chủ đích để trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế (thí dụ: công ty đăng ký kinh doanh một thời gian ngắn, nợ thuế rồi tuyên bố phá sản), loại gian lận này thờng đợc gọi là "Hội chứng phợng hoàng". I.2.3. Phân biệt giữa gian lận thơng mạiGian lận thơng mại và buôn lậu là hai khái niệm khác nhau. Tuy nhiên một thức tế hiện nay là hai khái niệm này cha đợc tách bạch. Phân biệt rõ ràng và và chúng vẫn luôn tồn tại bên nhau trong nhận thức xã hội. Thực tế đó đặt ra yêu cầu là phải phân định rõ ranh giới giữa hai khái niệm này để tránh tình trạng xử lý tuỳ tiện, buông lỏng bỏ lọt tội phạm, đảm bảo xử lý nghiêm minh đúng ngời đúng tội, đúng pháp luật làm hậu thuẫn tích cực cho công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại. Tuy gian lận thơng mại không phải là một tội danh trong luật hình sự, nh- ng các dấu hiệu đặc trng của nó lại trùng hợp với buôn lậu. Một bộ phận của gian lận thơng mại là buôn lậu, và buôn lậu cũng bao gồm gian lận thơng mại. Từ thực tiễn đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại, chúng ta có đủ cơ sở pháp lý để phân định ranh giới giữa hai "tội danh" này. Trong điều 97 Bộ luật hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi nhận tội danh buôn lậu "Buôn bán trái phép hoặc vận chuyển trái phép qua biên giới hàng hoá tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý hoặc vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá .". Tính "trái phép" đây đợc thể hiện rõ: không chấp hành các quy định xuất khẩu, nhập khẩu của nhà nớc, không khai báo hải quan hoặc khai báo gian dối, giả mạo giấy tờ; giấu giếm hàng hoá, tiền tệ . không có giấy tờ hợp lệ của các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc (thơng mại, hải quan, ngân hàng, văn hoá .) không đi qua các cửa khẩu quy định, cố tình trốn tránh sự kiểm tra kiểm soát của hai quan hoặc cơ quan chức 8 năng cửa khẩu, trốn thuế, lậu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các sắc thuế khác có liên quan. Nh vậy sự khác nhau cơ bản giữa gian lận thơng mại và buôn lậu là: Buôn lậu trớc hết phải là hành vi gian lận thơng mại nhng mức cao hơn, tính chất nghiêm trọng hơn. Trong khi gian lận thơng mại là việc cố ý làm trái các quy định của pháp luật, lợi dụng sự sơ hở của luật pháp để thực hiện hành vi gian dối, lừa gạt ngời khác nhằm thu lợi bất chính. Về phạm vi, khái niệm gian lận thơng mại bao gồm 16 hành vi đã nêu do đó rộng hơn khái niệm buôn lậu. Về mức độ nhận biết, hành vi buôn lậu dễ nhận thấy, dễ phát hiện trong khi hành vi gian lận thơng mại khó phát hiện, nhiều khi hành vi này đợc núp dới vỏ bọc rất hợp pháp, hợp lệ. Về việc xử lý, xử lý hành vi buôn lậu dễ dàng hơn do đã có quy định cụ thể rõ ràng về các hình thức xử lý và các mức xử lý. Còn đối với việc xử lý hành vi gian lận thơng mại là rất khó khăn. Nguyên nhân chính của hiện tợng này lại chính là do cha phân định rõ ranh giới giữa buôn lậu và gian lận thơng mại. II. Nguyên nhân của nạn hàng giảgian lận thơng mại. II.1. Nguyên nhân hay động cơ của nạn sản xuất và buôn bán hàng giả. Nền kinh tế nớc ta đi vào xây dựng và phát triển trên cơ sở một nền sản xuất nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu kéo dài, trình độ dân trí nói chung còn thấp, nhất là tri thức về pháp luật. Đại bộ phận dân c sống còn mang nặng lối suy nghĩ cá nhân hẹp hòi chỉ nhìn thấy cái lợi thiển cận. Có khi chỉ vì cái lợi không đáng là bao mà họ vẫn sẵn sàng làm hàng giả ảnh hởng đến tính mạng, sức khoẻ của bao nhiêu ngời khác. Thêm vào đó là cơ chế thị trờng, nền kinh tế chuyển hớng dựa trên cơ sở phát triển nhiều thành phần, chấp nhận sự cạnh tranh. Đó là một nguyên nhân, một điều kiện cho tện nạn làm hàng giả phát triển. II.2. Nguyên nhân hay động cơ dẫn đến gian lận thơng mại. Có nhiều nguyên nhân (động cơ) thúc đẩy hành vi gian lận thơng mại. Nh- ng nói chung động cơ chủ yếu đó là chủ hàng hay những ngời có hành vi gian 9 lận thơng mại muốn thu lợi riêng cho bản thân mình và không muốn làm nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, chẳng hạn nh: - Trốn thuế xuất nhập khẩu. - Trốn tránh các thuế nội địa. - Nhập hoặc xuất những mặt hàng cấm để thu lợi. III. Tác động của hàng giảgian lận thơng mại. III.1. Tác động đến nền kinh tế. 1. Tác động của hàng giả đến nền kinh tế. Hàng giả là hành vi vi phạm pháp luật có tính chất nghiêm trọng đối với toàn xã hội. Việc sản xuất và buôn bán hàng giả ngày càng gia tăng đều trực tiếp hay gián tiếp gây ra những hậu quả xấu đối với nền kinh tế. Một tác động điển hình là nạn hàng giả làm giảm hoạt động đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đặc biệt là với những loại hàng giả thuộc dạng nội giả ngoại này càng nhiều hơn làm cho các doanh nghiệp, các chủ đầu t nớc ngoài không dám bớc chân vào thị trờng Việt Nam. Hàng giả còn ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách Nhà nớc. Thông qua sự tác động tới các doanh nghiệp Nhà nớc, hàng giả làm thiệt hại ngân sách hàng tỷ đồng. Thêm vào đó ngân sách Nhà nớc luôn phải chi ra những khoản tiền t- ơng đối lớn cho công tác chống sản xuất và buôn bán hàng giả. Và nh vậy hàng giả sẽ luôn là gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc nếu nh chúng ta không có những biện pháp mạnh để chặn đứng hành vi này. 2. Tác động của gian lận th ơng mại đến nền kinh tế. Nh chúng ta đã biết động cơ chủ yếu của các hành vi gian lận thơng mại là chốn thuế. Chính vì lẽ đó mà gian lận thơng mại làm cho Nhà nớc thất thu thuế lớn, làm ảnh hởng đến quá trình tích luỹ vốn của Nhà nớc để cân đối thu chi ngân sách, để đầu t cho quá trình CNH HĐH đất nớc. Khi ngân sách mất cân đối Nhà nớc sẽ phải cắt giảm các chơng trình, dự án. Các chính sách kinh tế, tài chính ít nhiều cũng sẽ bị ảnh hởng. Do đồ ngoại trốn thuế rất rẻ cho nên, gian lận thơng mại đã tạo ra sự mất ổn định về giá cả, gây rối loạn thị trờng nội địa, gây ách tắc cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc. 10 [...]... trờng lại có những hàng ngoại nhập có tính chất đồi truỵ, phản động có thể ảnh hởng đến con em mình 12 Chơng II Thực trạng nạn hàng giảgian lận thơng mại Việt Nam thời gian qua I Thực trạng nạn hàng giảgian lận thơng mại Việt Nam I.1 Thực trạng sản xuất và buôn bán hàng giả Việt Nam thời gian qua I.1.1 Những loại hàng hoá hay bị sản xuất giả Việt Nam Thời bao cấp, hàng giả hầu nh ít có... hoặc các chuyên gia mặt hàng d) Kiểm tra các địa điểm mà hàng hoá đang đợc bán lại cho nhu cầu tiêu dùng nội địa, qua đó để xem xét, tính toán lại giá trị Hải quan mà chủ hàng đã khai báo 32 Chơng III Giải pháp chống hàng giảgian lận thơng mại Việt Nam I Biện pháp chống hàng giảViệt Nam I.1 Kiến nghị với Nhà nớc Trong thực tiễn đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả nớc ta, Nhà nớc đóng... thốn III Kinh nghiệm chống hàng giảgian lận thơng mại một số nớc trên thế giới III.1 Những hình thức hàng giảgian lận thơng mại một số nớc Về hàng giả, trên thế giới cũng có hai hình thức (dạng) hàng giả nh nớc ta: - Hàng giả về nhãn: gồm các loại hàng hoá mang nhãn giả mạo hoặc nhãn của một cơ sở sản xuất khác mà không đợc chủ nhân đồng ý - Hàng giả về chất lợng: hàng hoá có mức chất... xấu lợi dụng II Thực tiễn đấu tranh chống hàng giảgian lận thơng mại Việt Nam II.1 Thực tiễn đấu tranh chống hàng giả Việt Nam 1 Những biện pháp chủ yếu hiện nay Hàng giả không chỉ tác hại đến quyền lợi của ngời tiêu dùng, đến sức khoẻ tính mạng của nhân dân mà còn ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh đến uy tín của những nhà sản xuất kinh doanh Bởi vậy công tác đấu tranh chống sản xuất,... dới mức chất lợng cho phép, hàng hoá có chất lợng không đúng với nguồn gốc, bản chất tự nhiên, tên gọi, công dụng của nó Về gian lận thơng mại, trên thế giới có đủ 16 loại hình gian lận thơng mại mà trong hội nghị lần thứ 5 về chống gian lận thơng mại tổ chức tại BRUSELS Bỉ tổng kết III.2 Một số biện pháp chống hàng giảgian lận thơng mại trên thế giới 1 Về hàng giả Hàng giả là một tệ nạn mang tính... đợc một phần hoạt động gian lận thơng mại nớc ta, trong thực tế hẳn còn nhiều vụ, nhiều đờng dây gian lận thơng mại cha bị phát hiện phanh phui 2 Những tồn tại trong công tác chống gian lận thơng mại nớc ta Nh trên đã đề cập, hoạt động gian lận thơng mại mang tính chất phức tạp, trong khi tội danh gian lận thơng mại cha đợc xác định đúng, nên trong xử lý các vụ gian lận thơng mại còn khập khễnh không... nhất là kiến thức về hàng hoá còn yếu, trong thiết bị tối thiểu để kiểm tra, phát hiện hàng giả hầu nh cha có II.2 Thực trạng đấu tranh chống GLTM nớc ta 1 Những giải pháp chủ yếu và kết quả đạt đợc Nhận rõ tính chất nghiêm trọng của gian lận thơng mại, lãnh đạo ngành hải quan thời gian qua đã tập trung chỉ đạo công tác chống gian lận thơng mại bằng các biện pháp cụ thể, thiết thực phù hợp với từng... đơn thấp hơn nhiều so với giá trị thực tế của hàng hoá đó Đây là hành vi gian lận tinh vi và khó phát hiện nhất hiện nay I.2.1.2 Hiện tợng lậu thuế, chứng từ giả Trong tất cả các hoạt động gian lận thơng mại có lẽ gian lận thơng mại qua lợi dụng chính sách thuế xuất nhập khẩu là loại hình gian lận đặc thù nhất Việt Nam bởi vì động cơ chủ yếu của bọn gian lận thơng mại là trốn thuế, lậu thuế Chúng... phơng, động viên mọi ngời chống gian lận thơng mại cha thực sự có hiệu quả - Các giải pháp chống gian lận thơng mại cũng cha đợc xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ Chính sách pháp luật còn nhiều kẽ hở dễ bị lợi dụng, pháp luật cha thực sự đợc tuân theo và chấp hành nghiêm chỉnh thậm chí có lúc còn mâu thuẫn nhau Ngoài ra còn có nguyên nhân là lực lợng và phơng tiện chống gian lận thơng mại cũng còn nhiều thiếu... định của pháp luật Một biện pháp khác để chống hàng giả của ngời tiêu dùng mà tởng chừng nh hết sức đơn giản nhng hiệu quả lại rất lớn Biện pháp hữu hiệu đó là "không ham rẻ" Xuất phát từ thực tế là hàng giả thờng rẻ hơn hàng thật do đó khi mua hàng nếu thấy hàng rẻ bất ngờ thì hãy coi chừng kẻo lại mua phải hàng giả 2 Kết quả đạt đợc trong công tác đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả Những . mại ở Việt Nam thời gian qua I. Thực trạng nạn hàng giả và gian lận thơng mại ở Việt Nam I.1. Thực trạng sản xuất và buôn bán hàng giả ở Việt Nam thời gian. sở lý luận về hàng giả và gian lận thơng mại. - Chơng II: Thực trạng nạn hàng giả và gian lận thơng mại ở Việt Nam thời gian qua. - Chơng III: Giải pháp

Ngày đăng: 03/04/2013, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan