cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song . Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

2 329 0
cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song . Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song . Quy tắc hợp lực song song cùng chiều tài liệu, giáo án, bài gi...

Ngày soạn 15/12/06 Tuần 16 Ngời soạn: Nguyễn Thị Huệ Tiết 31: cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song . Quy tắc hợp lực song song cùng chiều A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phát biểu đợc quy tắc hợp lực song song cùng chiều. ĐK cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực song song. 2/ Kỹ năng: Vận dụng đợc quy tắc giải một số bài tập đơn giản, vận dụng đợc phơng pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. B/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Chuẩn bị t/n theo hình 19.1 và 19.2SGK 2/ Học sinh: Ôn lại phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa 2 điểm. C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Ngày dạy: 10B1: 10B2: Hoạt động 1: (5) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Mô men lực là gì? + Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. +Nêu câu hỏi + Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 2: ( 10): Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên I/ Thí nghiệm + Quan sát t/n . Nhận xét về giá, chiều của 3 lực trên và trả lời C1 + Xác định các đặc điểm của lực F ur thay thế cho 2 lực 1 F uur và 2 F uur song song cùng chiều tác dụng lên vật. + Biểu diễn 1 F uur và 2 F uur và hợp lực F ur của chúng. + Trả lời C2 II/ Quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều 1/ Quy tắc + Đọc SGK 2/ Chú ý : Đọc SGK và trả lời C3 ( do t/c đối xứng 2 phần nhỏ xuyên tâm đối xứng bất kì đặt tại tâm của vòng nhẫn) + Phân tích lực thành 2 lực song song cùng chiều ( Vạn dụng quy tắc trên) Nêu mục đích: ng/c trạng thái cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song tìm ra quy tắc và ĐKCB. + Bố trí t/n hình 19.1 + Gợi ý: Vận dụng các điều kiện cân bằng của vật rắn đã học. + Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Hoạt động 3: ( 15) :Vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Đọc SGK trả lời C4 + Làm BT2SGK + Gợi ý: Phân tích trọng lực của một vật nh là hợp lực của các lực tác dụng lên các phần của vật. + Giới thiệu cách phân tích một lực F ur thành 2 lực song song cùng chiều với F ur . Hoạt động 4: ( 15) : Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Nhận xét về đặc điểm của ba lực tác dụng lên vật trong thí nghiệm hình 19.1 + Vận dụng làm BT 4 SGK + Nêu câu hỏi và BT. + yêu cầu HS trả lời , nêu đáp án. + Nhận xét KQ của HS. Hoạt động5: ( 5) : Hớng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + BT 3 , 5 SGK + 19.1 , 19.2 SBT + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà + Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau 40 + ChuÈn bÞ : C¸c d¹ng c©n b»ng, c©n b»ng cña mét vËt cã mÆt ch©n ®Õ. 41 . cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song . Quy tắc hợp lực song song cùng chiều A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Phát biểu đợc quy tắc hợp lực song song cùng chiều. ĐK cân bằng của vật chịu. song song cùng chiều ( Vạn dụng quy tắc trên) Nêu mục đích: ng/c trạng thái cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song tìm ra quy tắc và ĐKCB. + Bố trí t/n hình 19.1 + Gợi ý: Vận dụng. điều kiện cân bằng của vật rắn đã học. + Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Hoạt động 3: ( 15) :Vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Hoạt động của học

Ngày đăng: 05/04/2015, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan