Tìm hiểu và Tính toán một vài thông số của thiết bị gia nhiệt E401–C tại trạm phân phối khí Phú Mỹ

76 531 0
Tìm hiểu và Tính toán một vài thông số của thiết bị gia nhiệt E401–C tại trạm phân phối khí Phú Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Đồ án tốt nghiệp  Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp dầu khí trên thế giới. Nghành công nghiệp dầu khí Việt Nam được phát triển từ những năm 70 của thế kỷ trước, cho đến nay cũng đang trên đà phát triển và là nghành kinh tế mũi nhọn của cả nước. Chúng ta đã tìm ra nhiều mỏ có trữ lượng lớn và đưa vào khai thác hiệu quả, như mỏ Đại Hùng, Bạch Hổ, mỏ Rồng ở vùng Nam Côn Sơn, các mỏ khí như Lan Tây, Lan Đỏ,… Trong thời gian thực tập tại công ty Vận Chuyển Khí Đông Nam Bộ, tôi đã được tìm hiểu về công nghệ vận chuyển khí. Với vốn kiến thức học ở trường và thời gian tìm hiểu công nghệ tại công ty nên tôi chọn đề tài  !"#$% ! &'()*+,-./01233454(6"789:; Với thời gian không nhiều, kiến thức còn hạn chế nên đồ án còn nhiều thiếu sót. Kính mong các thầy cô trong bộ môn Lọc – Hóa Dầu và các bạn giúp đỡ góp ý thêm để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị trong công ty Vận chuyển khí Đông Nam Bộ đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian thực tập tại công ty và chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Lọc – Hóa Dầu trường đại học Mỏ - Địa Chất. 1  Đồ án tốt nghiệp 7< =>? @1 A=BCDEFG 1;1F"HI 1;1;1;F$- 1;1;1;1;F"HI Khí tự nhiên là tập hợp những hydrocacbon khí CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 …có trong lòng đất. Chúng thường tồn tại thành nhữnh mỏ khí riêng lẻ hoặc tồn tại trên các lớp dầu mỏ. Khí tự nhiên còn được hiểu là khí trong các mỏ khí. Ngoài những khí hydrocacbon, khí tự nhiên còn luôn chứa các khí vô cơ N 2 , H 2 S, CO 2 , khí trơ, hơi nước. Thành phần hóa học của khí tự nhiên kahs đơn giản. Về mặt thành phần hóa học, mêtan là hợp phần chính của khí tự nhiên. Ngoài ra còn các khí hydrocacbon nặng hơn như: etan, propan, butan… Các khí này ít hơn nhiều. Khí càng nặng chứa mêtan càng ít. Khí tự nhiên là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu vô cùng quý giá, gần như không tái sinh, đóng vai trò cực kì quan trọng trong hoạt động kinh tế, trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia trên thế giới. 1;1;1;J;F"KL! Trong vỉa dầu, áp suất rất lớn một lượng khí dầu mỏ hòa tan trong dầu. Khi khai thác dầu mỏ, áp suất giảm, lượng khí này tách ra khỏi dầu cùng đi lên theo quá trình khai thác gọi là khí đồng hành. Khí đồng hành là phân đoạn nhẹ nhất của dầu mỏ nguyên khai, thu được ngay ở chính thiết bị tách khí tại miệng giếng khai thác dầu mỏ. Thành phần hóa học của khí đồng hành gần giống với khí tự nhiên. Tuy nhiên về mặt định lượng khí đồng hành nghèo mêtan hơn khí tự nhiên nhưng giàu C 3 + hơn. Thành phần của khí đồng hành phụ thuộc vào bản chất của dầu mỏ, vào nhiệt độ, áp suất tại đó khí tách ra khỏi dầu. Thành phần định tính và định lượng của dầu mỏ là rất khác nhau. Chúng khác nhau ở các tầng trong cùng một mỏ. Bảng 1.1. Thành phần khí tự nhiên và khí đồng hành khai thác từ một vài mỏ của Việt Nam (% theo thể tích) Các cấu tử Khí tự nhiên Khí đồng hành Tiền hải Rồng đôi Bạch Hổ Đại Hùng Ruby 2  Đồ án tốt nghiệp CH 4 87,60 81,41 71,60 77,00 78,02 C 2 H 6 3,10 5,25 12,50 10,00 10,67 C 3 H 8 1,20 3,06 8,60 5,00 6,70 C 4 H 10 1,00 1,47 1,04 3,30 1,74 C 5 + 0,80 0,55 0,32 1,20 0,38 3,30 3,30 5,64 1,00 3,00 0.07 H 2 S - - - - - N 2 và khí trơ 3,00 0,08 0,50 0,50 0,60 Từ các số liệu trên ta thấy rằng, thành phần hóa học cơ bản của khí tự nhiên và khí đồng hành là các hydrocacbon no, các parafin dãy đồng đẳng của mêtan. Trong khí tự nhiên mêtan là chủ yếu, còn khí đồng hành thành phần thay đổi trong khoảng khá rộng, các cấu tử từ C 2 trở đi chiếm thành phần đáng kể trong thành phần khí. Điều đó rất quan trọng trong việc lựa chọn công nghệ chế biến thích hợp, sử dụng hợp lí nguồn nguyên liệu và sản phẩm thu được. 1;1;1;M;F")+,+N< Khí chế biến dầu mỏ còn được gọi là khí nhà máy lọc dầu, là phân đoạn thu được (phân đoạn hơi) khi chế biến dầu thô và các phân đoạn của nó bằng phương pháp khác nhau. Đó là phân đoạn hơi bay ra từ đỉnh tháp ổn định reformat, từ quá trình reforming, từ đỉnh tháp chưng cất, lò phản ứng cracking… Khác với khí tự nhiên và khí đồng hành, khí chế biến dầu mỏ thường chứa hydrocacbon đói, chứa ít khí vô cơ, có thể có hoặc không chứa hơi nước. 1;1;J;75O#36"HI 1;1;J;1;75O#3P#L()6$) • Khí tự nhiên (khí không đồng hành) là khí khai thác từ các mỏ khí, có thành phần chủ yếu là CH 4 . • Khí đồng hành là khí đi kèm với dầu mỏ trong quá trình khai thác. So với khí tự nhiên, thành phần CH 4 trong khí đồng hành thấp hơn. 1;1;J;J;75O#3P#!4<Q • Khí chua là khí thiên nhiên chứa H 2 S với hàm lượng ≥ 5,8 mg/m 3 và thể tích của CO 2 > 2% thể tích của hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn (15,6 o C, 1 atm) • Khí ngọt là khí tự nhiên có hàm lượng CO 2 Và H 2 S nhỏ hơn quy định trên. 1;1;J;M;75O#3P#!ORSN#)),# • Khí béo (khí giàu) là khí có hàm lượng C 3 + ≥ 150 mg/m 3 hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn (15,6 o C,1 atm). 3  Đồ án tốt nghiệp • Khí gầy (khí nghèo): Là khí có hàm lượng C 2 + > 10% hàm lượng khí. • Khí ướt là khí có hàm lượng C 2 + nhỏ hơn quy định trên. 1;1;M;%'(")TOU6VWK)*6"HI; 1;1;M;1;-K%X32$4'X3 Một chất có thể biến từ trạng thái hơi sang trạng thái lỏng khi nhiệt độ giảm và áp suất tăng trong điều kiện nhiệt độ thấp hơn một giá trị nào đó. Trên nhiệt đó không thể biến hơi thành lỏng ở bất kì áp suất nào. Nhiệt độ đó được gọi là nhiệt độ tới hạn. Tại điểm tới hạn, không phân biệt được trạng thái lỏng và hơi (khối lượng riêng, độ nhớt và tính chất khác). Nhiệt độ tới hạn thường được kí hiệu là T k , tương ứng với T k có khái niệm áp suất tới hạn P k. Các thông tin tới hạn đối với các hydrocacbon riêng biệt thu được trên cơ sở dữ kiện thực tế và thực nghiệm. Bảng 1.2. Một số tính chất hóa lí của khí hydrocacbon. Nguyên tố Nhiệt độ sôi Nhiệt độ tới hạn Áp suất tới hạn (Map) Thể tích riêng tới hạn Hệ số nén tới hạn o C o K o C o K cm 3 /g CH 4 -161,5 111,5 -82,6 190,4 4,6 6,2 0,288 C 2 H 6 -88,6 184,4 32,3 305,3 4,9 4,9 0,285 C 3 H 8 -42,1 230,9 69,7 342,7 4,3 4,5 0,281 i-C 4 H 10 -11,7 261,4 152,0 425,0 3,8 4,4 0,283 n-C 4 H 10 -0,5 272,5 135,0 408,0 3,7 4,5 0,274 i-C 5 H 12 27,9 300,9 187,2 460,2 3,4 4,3 0,270 n-C 5 H 12 36,1 309,1 196,5 469,5 3,4 4,3 0,262 CO 2 -78,5 194,5 31,1 304,1 7,4 3,2 0,274 H 2 S -60,3 212,7 100,4 373,4 9,0 - 0,283 1;1;M;J;Y4'@,Z#[ Áp suất hơi bão hòa của một chất lỏng là áp suất hơi riêng phần gây ra bởi các phân tử đó tồn tại trên mặt thoáng khi chất lỏng bay hơi cực đại, hay nói cách khác khi có cân bằng bay hơi – ngưng tụ. Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ tăng áp suất hơi bão hòa tăng nhanh. Mối quan hệ giữa áp suất hơi bão hòa và nhiệt độ được biểu diễn bằng phương trình Clapupron – Clausius dạng tích phân: LnP = A/T+ B 4  Đồ án tốt nghiệp Với A, B là hằng số phụ thuộc vào bản chất pha lỏng. Áp suất hơi bão hòa có giá trị càng lớn nếu chất lỏng có phân tử lượng càng bé. Chất có áp suất hơi bão hòa càng lớn là chất dễ bay hơi. 1;J;M;M;-K%'& Sự sôi là hiện tượng chất lỏng bay hơi ào ạt, mọi phân tử lỏng đều bay hơi. Ở đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng đang sôi bằng áp suất đè lên mặt thoáng. Vậy áp suất đè lên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi càng lớn. Nhiệt độ sôi của các hydrocacbon phụ thuộc vào áp suất đè lên mặt thoáng và nhiệt độ sôi được xác định bằng thực nghiệm. 1;1;M;/;F(ORI !\6(  Khối lượng riêng của một chất khí hay hỗn hợp là tỉ lệ giữa một đơn vị khối lượng và một đơn vị thể tích chất khí đó chiếm chỗ được tính theo công thức: ρ ] v m ^6_ M ` #KTa a khối lượng của chất khí (kg) Da thể tích của chất khí (m 3 )  Tỉ khối của khí A so với khí B là tỉ số giữa khối lượng riêng của khí A và khí B ở cùng nhiệt độ và áp suất. Trong kĩ thuật người ta thường so sánh khối lượng riêng của một chất khí với không khí. Còn ở các chất lỏng thì so với nước. Tại 4 o C thì khối lượng riêng của nước là 2. Khối lượng riêng, tỉ khối là các đại lượng đặc trưng cho một chất và dùng để đánh giá sơ bộ tính chất lý học của chất đó. Bảng 1.3. Khối lượng riêng của một số chất khí Cấu tử CH 4 C 2 H 6 C 3 H 8 i.C 4 H 10 n.C 4 H 10 C 5 H 12 CO 2 H 2 S N 2 KLR (15 o C, bar)kg/m 3 ) 0,68 1,27 1,87 2,45 3,03 3,64 1,86 1,44 1,18 Tỷ khối của khí so với không khí 0,55 1,05 1,55 2,07 2,07 2,49 1,52 1,18 0,97 1;1;M;b;'@)*6" Điểm sương của khí hay hỗn hợp khí là nhiệt độ cao nhất mà ở đó giọt lỏng bắt đầu được tạo thành từ pha khí. 5  Đồ án tốt nghiệp Ví dụ: Khí đồng hành mỏ Bạch Hổ tại 24 bar, T s = 5 o C Biết được điểm sương chúng ta có thể duy trì nhiệt độ khí hydrocacbon đủ lớn để tránh hiện tượng tạo lỏng trong quá trình vận chuyển, sử dụng khí. 1;1;M;c;- Nhiệt trị của một chất là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy chất đó bằng oxy tạo thành oxit cao nhất và các chất tương ứng. 7de)$S)*SN#)),##a C n H 2n+2 + 2 13 +n O 2 → nCO 2 + (n+1)H 2 O + Q Người ta định nghĩa hai dạng nhiệt trị: • Nhiệt trị cao (Q c ) là nhiệt trị nước tạo thành ở thể lỏng. • Nhiệt trị thấp (Q t ) là nhiệt trị nước tạo thành ở dạng hơi. Nhiệt trị phụ thuộc vào khối lượng riêng và tỉ lệ hydrocacbon ở thể hơi. Hydrocacbon càng nhẹ có nhiệt trị khối lớn nhưng nhiệt trị thể tích nhỏ. Nhiệt trị phụ thuộc vào áp suất, nhiệt độ. Bảng1.4. Nhiệt trị của một số hydrocacbon STT Chất khí BTU/ft 3 MJ/m 3 1 CH 4 1009,700 37,694 2 C 2 H 6 1768,800 66,033 3 C 3 H 8 2517,400 93,980 4 C 4 H 10 3262,100 121,781 5 C 5 H 12 4380,100 149,650 1;1;M;f;%X Độ nhớt là một đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở giữa hai chất lưu khi chúng chuyển động tương đối trượt lên nhau. Đơn vị của độ nhớt là xăngti stốc (cSt). Độ nhớt của khí tăng khi nhiệt độ tăng và giảm khi phân tử lượng tăng. Độ nhớt là một đại lượng phụ thuộc rất phức tạp vào bản chất, nhiệt độ, áp suất, nồng độ khí. Không có phương trình toán học nào dù ở dạng rất phức tạp cho phép tính độ nhớt của tất cả các sản phẩm dầu mỏ mà chỉ có các đồ thị, những phương trình gần đúng để tính độ nhớt cho các phân đoạn hẹp. Tuy vậy, độ nhớt là đại lượng quan trọng để đánh giá phẩm chất cũng như đánh giá độ truyền nhiệt, khả năng lưu chuyển, tính toán đường ống, bơm, hiệu suất các đĩa trong tháp chưng cất… 6  Đồ án tốt nghiệp 1;1;M;g;=X3)$Sh Hỗn hợp khí hydrocacbon với không khí có thể cháy nổ khi gặp lửa, hỗn hợp này chỉ cháy nổ khi tỷ lệ hydrocacbon và không khí hoặc oxy nguyên chất nằm trong một giới hạn nào đó, nó phụ thuộc vào bản chất khí và nhiệt độ của khí. Giới hạn cháy nổ dưới là hàm lượng tối thiểu của khí (tính theo phần trăm thể tích hay phần trăm mol) trong hỗn hợp với không khí hoặc oxy nguyên chất có thể cháy được khi gặp ngọn lửa. Giới hạn cháy nổ trên là hàm lượng tối đa của khí (tính theo phần trăm thể tích hay phần trăm mol) trong hỗn hợp với không khí hoặc oxy nguyên chất có thể cháy được khi gặp ngọn lửa. Vùng cháy nổ được giới hạn bởi giới hạn cháy nổ trên và giới hạn cháy nổ dưới về nồng độ khí. Ngoài vùng cháy nổ thì sự cháy nổ không diễn ra do sự thiếu hụt oxy hay do quá nghèo nguyên liệu. Bảng 1.5. Giới hạn cháy nổ (%V hoặc % mol) của một số khí ở 1 atm. STT Chất khí Hỗn hợp với không khí Hỗn hợp với oxy Giới hạn dưới Giới hạn trên Giới hạn dưới Giới hạn trên 1 CH 4 5,3 14,0 5,1 61 2 C 2 H 6 2,0 12,5 3,0 66 3 C 3 H 8 2,2 9,5 2,3 55 4 i.C 4 H 10 1,8 8,4 1,8 49 5 n.C 4 H 10 1,9 8,5 1,8 49 6 i.C 5 H 12 1,4 8,3 - - 7 n.C 5 H 12 1,5 8,3 - - 8 H 2 4,0 7,5 - - 9 H 2 S 4,3 45,5 - - Đối với hỗn hợp khí hydrocacbon, giới hạn cháy nổ được xác định bằng công thức: y( k k N n N n N n +++ 2 2 1 1 ) = 100% #KTa S :Giới hạn cháy nổ của hỗn hợp : Giới hạn cháy nổ của từng cấu tử : Phần trăm thể tích hoặc phần trăm mol của từng cấu tử Các đại lượng nhiệt độ cháy và giới hạn cháy nổ trên, dưới là các thông số kĩ thuật áp dụng trong vận chuyển, chế biến khí và tồn trữ khí. 1;1;/;iNj)*6"HI 7  Đồ án tốt nghiệp 1;1;/;1;F"K( 1;1;/;J;F$- Khí tự nhiên hóa lỏng LNG ( Liquified Natural Gas) là khí tự nhiên được hóa lỏng tại nhiệt độ âm 160 o C, có thành phần chủ yếu là mêtan không màu, không mùi, không độc, ít gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng. Khí tự nhiên nén CNG (Compressed Natural Gas) thành phần chủ yếu là mêtan, được nén ở áp suất 200 đến 250 atm, khi đó mêtan vẫn ở thể khí nhưng thể tích giảm đi 200 đến 250 lần, để tồn chứa và vận chuyển dễ dàng. 1;1;/;M;iNj Như tên gọi của nó, khí đốt là nguồn nguyên liệu đốt vô cùng lí tưởng. Nó chủ yếu được dùng làm nhiên liệu đốt cho các nhà máy điện, lò đốt công nghiệp, chất đốt dân dụng và nguyên liệu đốt cho các động cơ, phương tiện giao thông vận tải… ngoài ra khí đốt còn có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất đạm, các loại hóa chất khác… Dùng khí đốt, mức độ ô nhiễm giảm mạnh, lượng SO x , CO x , NO x rất thấp, lượng NO sinh ra thấp hơn 6-8 lần so với diesel, lượng condensat sinh ra ít hơn 30% so với dùng xăng. CNG không có chì và benzen (là các chất độc). Mặt khác khí đốt là nhiên liệu an toàn hơn các nhiên liệu truyền thống bởi vì khí nhẹ hơn không khí nên trong trường hợp rò rỉ, khí sẽ bốc lên và khuếch tán không gây cháy lan tràn. Mặt khác khí đốt có trị số octan lớn hơn xăng nên khi chuyển đổi sử dụng nhiên liệu là CNG sẽ kéo dài tuổi thọ động cơ, giảm chí phí bảo dưỡng thiết bị. Tuy nhiên nhược điểm của việc dùng khí đốt là bình chứa CNG chiếm nhiều diện tích xe. 1;1;/;/;F"N<TO^7=2kPlPN7P#OP='` LPG là hỗn hợp của propan C 3 H 8 và butan C 4 H 10, ngoài ra còn các thành phần propen, buten, mêtan, C 5 , N 2 , H 2 , chất tạo mùi…thu được trong quá trình sử lí khí đồng hành hay khí tự nhiên. LPG đươc tàng trữ và vận chuyển ở trạng thái lỏng. Dưới điều kiện bình thường ở áp suất khí quyển, sản phẩm này ở trạng thái hơi. Tuy nhiên dưới áp suất thích hợp hơi đó chuyển sang dạng lỏng thể tích giảm đi khoảng 250 lần. LPG ở thể lỏng và hơi đều không màu, không mùi. Vì lí do an toàn chất tạo mùi được pha vào để phát hiện rò rỉ. Theo đa số các tiêu chuẩn chất tạo mùi được pha vào có hàm lượng thích hợp sao cho phát hiện ra khi hơi gas rò ra đạt nồng độ bằng 1/5 giới hạn cháy nổ dưới. 8  Đồ án tốt nghiệp LPG thương mại thường được pha thêm chất tạo mùi etyl mercaptan C 2 H 5 SH. Khí này có mùi đặc trưng và hòa tan tốt trong LPG, không độc, không ăn mòn kim loại và tốc độ bay hơi gần LPG nên nồng độ trong LPG không đổi khi bay hơi. 1;1;/;b;iNj)*7= LPG được ứng dụng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống. Một cách tương đối có thể phân chia các ứng dụng của LPG như sau: - Trong dân dụng: Trong đời sống hằng ngày LPG được sử dụng rộng rãi cho sinh hoạt. - Sử dụng LPG trong thương mại, sử dụng cho công nghiệp chế biến thực phẩm, bệnh viện, các nơi công cộng… - Sử dung LPG trong công nghiệp: LPG sử dụng rộng rãi trong rất nhiều nghành công nghiệp: Gia công kim loại, hàn cắt thép, nấu và gia công thủy tinh, lò nung sản phẩm sillicat, khử trùng đồ hộp, lò đốt rác, sấy màng sơn, đốt mặt sợi vải… - Trong nông nghiệp: Sấy nông sản ngũ cốc, sấy chè, cà phê, lò ấp trứng, sưởi ấm nhà kính. - Trong giao thông vận tải: LPG là một nhiên liệu lí tưởng thay cho xăng trong động cơ đốt trong, vì LPG có trị số octan cao, ít ô nhiễm môi trường, đơn giản hóa cấu tạo động cơ. - Trong công nghiệp dầu hóa LPG là nguyên liệu quý giá để điều chế, tổng hợp thành các chất làm nguyên liệu khác như: nhựa PE (polyetylen), PVC (polyvinylclorua), phân đạm, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, sơn tổng hợp, chất tẩy rửa… 1;1;/;c;#NP' 1;1;/;c;1;F$- Condensat còn gọi là khí ngưng tụ, là một hỗn hợp hydrocacbon đồng thể ở dạng lỏng trong điều kiện thường (1atm, 25 o C). Chúng thực chất là một dạng trung gian giữa khí và dầu mỏ ( là phần đuôi khí và là phần đầu của dầu mỏ), có nhiệt độ sôi cuối khoảng 200 o C. Thành phần của condensat khá phức tạp, ngoài các khí hydrocacbon nặng còn chứa nhiều các khí hydrocacbon lỏng (C 5 + ) thuộc các loại hợp chất parafin, naphten, aromatic…nhưng với hàm lượng rất ít (các tạp chất này có ảnh hưởng rất lớn tới giá trị sử dụng của condensat do ảnh hưởng của chúng tới quy trình chế biến). Thông thường condensat được kí hiệu là C 5 + . 9  Đồ án tốt nghiệp Để đảm bảo các đặc tính kinh tế, kĩ thuật trong vận chuyển tàng trữ và chế biến, condensat phải được ổn định theo các tiêu chuẩn thương mại, đặc biệt về áp suất tiêu chuẩn hơi bão hòa. 1;1;/;c;J;iNj Condensat là nguồn nguyên liệu để pha chế xăng ô tô, chế biến thành các loại dung môi và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa dầu.  IO-a Từ condensat có thể sản xuất xăng, pha chế condensat với reformat có trị số octan cao đồng thời trộn thêm các phụ gia chuyên dụng sẽ được xăng thành phẩm. Bằng cách thực hiện quá trình reforming xúc tác hoặc isome hóa, sau đó pha chế được xăng thương phẩm A83, A92, A95. Nếu chưng condensat sẽ được thành phần pha xăng và dầu hỏa.  m&a Thực hiện quá trình chưng cất condensat ta thu được các phân đoạn có thể làm dung môi hữu cơ. Các dung môi này được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp: sản xuất sơn, mực in, chất tẩy rửa, chất kết dính, chất đánh bóng…  $)'d4nTN<a Condensat trong quá trình cracking hơi có thể sản xuất ra các olefin như: etylen, propylen…dùng làm nguyên liệu trong quá trình hóa dầu. Trong quá trình reforming xúc tác, condensat có thể thu được benzen, toluel, xylen dùng làm nguyên liệu hay dung môi cho ngành hóa dầu. 1;J;L6" !op6"HIqD- 1;J;1;rOR6"qD- Việt Nam có nguồn tài nguyên đáng kể với tổng trữ lượng dầu và khí có thể thu hồi về mặt kĩ thuật: 870.10 6 m 3 (4,3.10 6 thùng) dầu và 160.10 9 m 3 khí đồng hành. 1130.10 9 m 3 khí tự nhiên và 200.10 6 m 3 (1,3.10 9 thùng) condensat. Các bồn trũng chứa dầu khí chính (đến 90% trữ lượng có thể thu hồi về mặt kĩ thuật) của Việt Nam là Nam Côn Sơn, Cửu Long, Malay – Thổ Chu và Sông Hồng. 1;J;1;1;sLt&u@ rOR6"a 15.10 9 m 3 khí đồng hành và 74.10 6 m 3 dầu. 10 [...]... yếu khí Nam Côn Sơn (NCSP) và một phần khí Bạch Hổ (BH) để phân phối cho các hộ tiêu thụ với công suất đầu 10,48 (triệu m 3/ngày) và công suất sẽ được tăng gấp đôi trong thời gian tiếp theo Chức năng của trạm phân phối chính Phú Mỹ là: Tiếp nhận khí từ NCSP và một phần khí BH từ GDS Phú Mỹ Gia nhiệt khí tới nhiệt độ yêu cầu của hộ tiêu thụ Giảm áp tới áp suất tiêu thụ của hộ tiêu thụ Đo đếm lượng khí. .. áp khi van PV-1088A/B bị hỏng 2.3.2.5 Thiết bị gia nhiệt 2.3.2.5.1 Thiết bị Bảng 2.7 Các thông số chính của thiết bị gia nhiệt Công suất Chất cần gia nhiệt Lưu lượng Áp suất đầu vào Thiết bị E401A/B 2496 KW Khí tự nhiên 343655 kg/hr Max 60.0 barg 22 Thiết bị E-401C 1588 KW Khí tự nhiên 65255 kg/hr Max 60,0 barg Trường ĐH Mỏ - Địa Chất Chênh áp cho phép Nhiệt độ đầu vào/ra(oC) Phân tử lượng Đồ án tốt... các thiết bị gia nhiệt Khí NCS trước khi vào các Thiết bị gia nhiệt qua một ống góp đầu vào là 30 inch và ra khỏi thiết bị gia nhiệt qua hai ống góp đầu ra có đường kính 30 inch cho E401A/B và 20 inch cho E-401C Các van xả áp (BDV-1012, BDV-1025, BDV1027) được lắp đặt tại các ống góp của thiết bị nhằm xả áp trong trường hợp quá áp với mục đích an toàn Các van xả áp trên ống góp 30 inch của khí đầu vào... buồng đốt Nhiệt độ cao của quá trình cháy này sẽ đi qua các ống tải nhiệt và sẽ làm nóng nhiệt độ của nước trong bình và nhiệt độ của nước nóng này sẽ làm nóng dòng khí công nghệ khi mà dòng khí này đi qua hệ thống các ống lò xo xoắn Nhiệt độ tại bồn nước được điều khiển bằng hệ thống khí nén cho phép dừng tự động thiết bị khi xảy ra sự cố Thiết bị gia nhiệt tại GDC có dạng vỏ ống Các thiết bị gia nhiệt. .. trong trường hợp quá áp 2.3.2.4 Khí nhiên liệu Khí nhiên liệu được trích từ 2 dòng đầu vào của khí NCS, dòng trước và sau thiết bị gia nhiệt trên đường ống 30 inch, 20 inch Khí nhiên liệu được gia nhiệt từ 0oC đến 20oC trong bộ lò xo thứ hai của thiết bị gia nhiệt (E-401A/B/C) Sau khi gia nhiệt, 1 phần khí nhiên liệu được dùng như khí thổi ra đầu flare và phần còn lại vào làm nhiên liệu cho các đầu... các van dừng và van giảm áp được tóm tắt trong bảng sau: Bảng 2.14 Hệ thống các van giảm áp Khu vực Kích thước đường ống đầu vào từ NCSP 30 inch Thiết bị gia nhiệt, E-401A Thiết bị gia nhiệt, E-401B Thiết bị gia nhiệt, E-401C Kích thước đầu ra thiết bị gia nhiệt E-401A/B là 30 inch Kích thước đầu ra thiết bị gia nhiệt E-401C là 20 inch PM-1 PM-2.2 PM-3 PM-4 NCSP crossover Bình lọc khí và BH crossover... cao Thiết bị bị E-401 C gia nhiệt với nhiệt độ đầu ra là 49oC cung cấp cho các khách hàng yêu cầu áp suất thấp Thiết bị có công suất bằng E-401 A/B và thường ở trạng thái dự phòng Tùy theo thực tế điều kiện vận hành mà 1 hoặc 2 trong 3 thiết bị gia nhiệt hoạt động, 1 hoặc 2 thiết bị gia nhiệt ở trạng thái dự phòng TIC-1012 (Khí đầu ra của E-401A) được cài đặt ở nhiệt độ 25 oC và TIC-1016 (Khí đầu ra của. .. sương Hydrocarbon) là 10oC Nhiệt độ khí đầu ra cho các Nhà máy điện sẽ cao hơn nhiệt độ điểm sương là 15oC cho PM-1/2.2/3 và 25oC cho PM-4/2.1&2.1 mở rộng Vì thế GDC cần có thiết bị gia nhiệt để sẵn sàng đảm bảo yêu cầu trên Các thiết bị gia nhiệt cho khí NCS đó là E-401 A/B/C truyền nhiệt bằng hình thức trao đổi nhiệt gián tiếp thông qua nước Thiết bị E-401 A/B gia nhiệt khí với nhiệt độ đầu ra là 25oC... các thiết bị gia nhiệt hoặc xác định cháy tại hai dây chuyền cấp khí cho khách hàng Các van xả áp bằng tay (GA-1005, GL-1002/GA-1012, GL-1004/GA-1019, GL1006) được lắp trên các thiết bị gia nhiệt để giảm áp các lò xo truyền nhiệt của các thiết bị gia nhiệt này Hai van an toàn (PSV-1001A/B, PSV-1002A/B, PSV-1003A/B) được lắp đặt trên mỗi thiết bị gia nhiệt cũng để xả áp bảo vệ đường ống, thiết bị trong... khí công nghệ Áp suất hạ nguồn của van điều khiển được duy trì bằng van điều áp Không khí được đưa vào buồng đốt qua bộ điều chỉnh ngọn lửa Khí cháy sẽ qua các ống đốt (gia nhiệt nước) rồi đi ra các ống khói của thiết bị E-401A/B và E401C Các thiết bị gia nhiệt được cung cấp thêm các lò xo thứ 2 nhằm gia nhiệt khí nhiên liệu từ 0oC đến 20oC 2.3.2.5.2 Nguyên lý điều khiển khí công cụ Các thiết bị gia . thụ Giảm áp tới áp suất tiêu thụ của hộ tiêu thụ Đo đếm lượng khí cung cấp bằng thiết bị đo đếm Xả áp ra flare cho các thiết bị để đảm bảo an toàn trạm Cung cấp khí cho nhà máy điện Bà Rịa và Nhơn Trạch Ngoài. thống thiết bị được điều khiển 24 giờ/ngày từ phòng điều khiển GDC. Các dữ liệu về công nghệ và an toàn sẽ được truyền từ GDC Phú Mỹ đến Trung tâm SCADA tại Dinh Cố thông qua các thiết bị SCADA. Integrated Control System (ICS) tại GDC bao gồm các thiết bị hỗ trợ sau: Hệ thống cô lập trạm khẩn cấp (ESD) Hệ thống phòng chống cháy (F&G) Trạm GDC được thiết kế với yêu cầu đơn giản, an toàn và

Ngày đăng: 04/04/2015, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan