TRÌNH BÀY NGUỒN VỐN ODA ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM. VÍ DỤ MINH HỌA

35 613 1
TRÌNH BÀY NGUỒN VỐN ODA ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM. VÍ DỤ MINH HỌA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY NGUỒN VỐN ODA ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM VÍ DỤ MINH HỌA DANH SÁCH NHĨM 01 • Họ tên MSSV • Đặng Thị Xuân Tùng 2207 116 147 • Định Thị Thanh 2207 113 095 • Phạm Thị Điệp 2207 116 096 • Trần Thị Ngọc Yến 2207 116 068 • Trần Mỹ Nữ Anh Pha 2207 116 069 • Dương Trần Trúc Ly 2207 116 119 • Đặng Thị Hồng Yến 2207 116 108 • Nguyễn Thị Thu Hiền 2207 116 086 • Lê Quang Cảnh 2207 116 070 • Nguyễn Thị Tuyết Trinh 2207 116 143 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỐN ODA LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM BẰNG MỘT SỐ DỰ ÁN ODA ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SƠ SỞ HẠ TẦNG SAU GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA A Nguồn gốc, khái niệm, chất, phân loại vai trò nguồn vốn ODA: Nguồn gốc ODA Ngay từ thời xã hội người chưa hình thành nên nhà nước, lạc có sợi dây liên hệ giúp đỡ mặt kinh tế, chủ yếu thơng qua hình thức sơ khai (tiền thân ODA ngày nay) thể lạc thiếu thốn mặt lạc khác dư dả giúp đỡ Từ xuất hệ thống tiền tệ giới, việc vay mượn nước với nước chủ yếu thực tiền Hàng hóa, lương thực, thực phẩm dùng để viện trợ khẩn cấp Sau chiến tranh giới lần thứ II, loại hình hỗ trợ thực phổ biến quốc tế hóa Người ta thành lập hẳn ban chuyên trách công tác hỗ trợ quốc gia tổ chức quốc tế Cho đến ngày nay, nguồn vốn ODA giúp đỡ nhiều cho nước chậm phát triển thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA A Nguồn gốc, khái niệm, chất, phân loại vai trò nguồn vốn ODA: Khái niệm định nghĩa ODA Theo Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC): ODA nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên ngồi bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển (và tổ chức nhiều bên), quan thức Chính phủ Trung ương Địa phương Cơ quan thừa hành Chính phủ, Tổ chức phi phủ tài trợ Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA A Nguồn gốc, khái niệm, chất, phân loại vai trò nguồn vốn ODA: Bản chất ODA - Vốn ODA mang đậm tính chất trị - Nguồn vốn ODA bắt nguồn từ việc bồi hoàn chiến tranh  Tuy nhiên, Liên hiệp quốc có quy định Hiến chương ODA ODA tài trợ song phương hay đa phương không dùng để tài trợ đầu tư trực tiếp tạo sản phẩm hàng hóa có tính cạnh tranh thu lợi trực tiếp Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA A Nguồn gốc, khái niệm, chất, phân loại vai trò nguồn vốn ODA: Phân loại ODA Phân loại ODA theo hình thức cung cấp  Viện trợ khơng hồn lại (ODA khơng hồn lại): - Hỗ trợ kỹ thuật: - Viện trợ nhân đạo vật: - Đầu tư dự án bảo vệ mơi trường:  Viện trợ có hồn lại (ODA có hồn lại-tín dụng ưu đãi):  ODA hỗn hợp: Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA A Nguồn gốc, khái niệm, chất, phân loại vai trò nguồn vốn ODA: Phân loại ODA Phân loại ODA theo nguồn cung cấp  ODA song phương:  ODA đa phương:      WB IMF ADB Các tổ chức thuộc hệ thống LHQ EU (Cộng đồng châu Âu) Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA A Nguồn gốc, khái niệm, chất, phân loại vai trò nguồn vốn ODA: Phân loại ODA Phân loại ODA theo mục tiêu sử dụng  Hỗ trợ cán cân toán Hỗ trợ nhập hình thức nhận viện trợ hàng hóa: Chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA  Tín dụng thương nghiệp  Viện trợ phi dự án  Tài trợ theo chương trình, dự án Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA A Nguồn gốc, khái niệm, chất, phân loại vai trò nguồn vốn ODA: Vai trò ý nghĩa nguồn vốn ODA Đối với Bên tiếp nhận vốn  Đẩy nhanh trình CNH HĐH cho nước phát triển  Tạo thêm nguồn lực chủ động đầu tư cho phát triển sở hạ tầng kinh tế-kỹ thuật-xã hội  Tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật-công nghệ đại  Hoàn thiện cấu kinh tế  Hỗ trợ thực chiến lược mặt xã hội  Tăng khả thu hút vốn FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển nước Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA B Cơ chế quản lý thực trạng huy động, sử dụng nguồn vốn ODA Tình hình sử dụng vốn oda Việt Nam sử dụng hiệu đồng vốn ODA: - Số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, 20 năm qua, nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam 78,195 tỷ USD vốn ODA, ký kết hiệp định thức 58,463 tỷ USD - Trong đó, với 37,597 tỷ USD vốn giải ngân, nhiều chương trình, dự án sử dụng vốn ODA đưa vào sử dụng, tạo tảng cho tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, góp phần xóa đói, giảm nghèo - Theo Bộ Kế Hoạch đầu tư, giao thơng vận tải bưu viễn thông ngành nhà viện trợ đặc biệt quan tâm Lượng vốn ODA dành cho lĩnh vực lớn nhất, chiếm 28%, lượng công nghiệp chiếm 20%, nơng nghiệp phát triển nơng thơn – xóa đói giảm nghèo 15%, mơi trường- phát triển thị 14%, giáo dục đào tạo 4%, y tế- xã hội 4% ngành khác 15% Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA B Cơ chế quản lý thực trạng huy động, sử dụng nguồn vốn ODA Tình hình sử dụng vốn oda Những khó khăn Việt Nam gặp phải : - Việt Nam chưa có kinh nghiệm việc tiếp nhận vốn ODA - Cơng tác quản lý vốn ODA cịn bị chồng chéo - Mỗi nhà tài trợ lại có quy định riêng chưa hài lòng với quy định Việt Nam - Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai làm ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án - Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu nhà tài trợ Trong vấn đề ODA đúc kết thành công sau:  Mục tiêu quản lý nợ nước ngồi có nguồn nợ ODA Chính phủ xác định cách cụ thể rõ ràng  Về tổng thể có phân công tương đối rõ ràng cấp bộ, ngành vấn đê quản lý ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối việc thu hút, điều phối quản lý ODA  Các khoản nợ nước ngồi nói chung nguồn vay nợ ODA nói riêng đảm bảo giới hạn an tồn cho phép; có lãi suất, thời hạn đồng tiền vay hợp lí  Nguồn vay nợ nước ngồi có ODA nguồn tài quan trọng bổ sung cho ngân sách nhà nước, đảm bảo cho đầu tư phát triển, đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt vấn đề xóa đói giảm nghèo, tăng cường củng cố thể chế pháp Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn ODA Thứ nhất, Chính phủ, quyền địa phương, quan chủ quản chủ đầu tư DA ODA phải thống nhận thức Thứ hai, Chính phủ quyền địa phương phải hoạch định chiến lược vận động sử dụng vốn ODA phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thứ ba, cần quán triệt nguyên tắc quản lý vốn ODA phải vào kết hiệu Xây dựng thực qui trình kỹ thuật dự án theo hướng chuyên nghiệp hóa Thứ tư, để khắc phục tình trạng dự án phải có hai thủ tục nêu ;Chính phủ cần chấp nhận dự án nhà tài trợ phép áp dụng thủ tục hướng dẫn nhà tài trợ Thứ năm, Chính phủ cần xây dựng hệ thống tiêu chí hợp lý, phân cấp quản lý vốn ODA Thứ sáu, ngành Chính phủ quyền địa phương cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán làm công tác quản lý vốn ODA theo hướng chun mơn hóa PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM BẰNG MỘT SỐ DỰ ÁN ODA ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SƠ SỞ HẠ TẦNG SAU Dự án "Phát triển sở hạ tầng thủy lợi tỉnh Bình Ðịnh Hưng Yên" sử dụng vốn ODA Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) Dự án có tổng vốn 15.474.000 Euro, vốn vay AFD trị giá 12.968.000 Euro dành cho tỉnh Bình Ðịnh; viện trợ khơng hồn lại trị giá 150.000 Euro; vốn đối ứng tỉnh Bình Ðịnh 2.356.000 Euro; Thời gian thực dự án tối đa bốn năm PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM BẰNG MỘT SỐ DỰ ÁN ODA ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SƠ SỞ HẠ TẦNG SAU Dự án Phát triển sở hạ tầng Việt Nam sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Cả hai phía Việt Nam Nhật Bản tích cực triển khai thủ tục cần thiết để ký Cơng hàm trao đổi việc Chính phủ Nhật Bản cung cấp cho Chính phủ Việt Nam 28,388 tỷ yên vốn ODA thuộc đợt tài khoá 2010 Nhật Bản Dự án Phát triển khu công nghệ cao Hòa Lạc Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam Dự án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam Dự án cầu Nhật Tân Một số hình ảnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng Hà Nội sử dụng vốn ODA Sa bàn quy hoạch mở rộng địa giới giao thông Hà Nội Tuyến đường vành đai đoạn qua Bắc Bán Đảo Linh Đàm lúc xây dựng Cầu vượt nút giao thông Láng Hạ - Thái Hà Cầu Thanh Trì, cầu lớn bắc qua sơng Hồng , xây dựng nguồn vốn ODA Nhật Bản III: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN SỬ DỤNG VỐN ODA: Giải pháp sử dụng vốn ODA có hiệu quả: Thứ Nhất: Trong trình tiếp nhận viện trợ phát triển, sách phát triển kinh tế - xã hội đắng cho thấy nguồn vốn ODA thường đến với quốc gia phát triển có tình hình trị ổn định, kinh tế tăng trưởng phát triển, đời sống xã hội nhân dân, người dân nghèo, quan tâm cải thiện Thứ hai, chiếm tỷ trọng không lớn, khoảng 3-4% GDP Việt Nam, song ODA nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Chính phủ chất xúc tác cho nguồn vốn đầu tư khác vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn đầu tư khu vực tư nhân, Thứ ba, ODA có vai trị quan trọng hỗ trợ Việt Nam xây dựng hoàn thiện khung thể chế, pháp lý (xây dựng hoàn thiện Luật, văn Luật) thông qua việc cung cấp chuyên gia quốc tế, kinh nghiệm tập quán tốt quốc tế khu vực lĩnh vực pháp luật đặc biệt bối cảnh Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Thứ tư, nguồn vốn ODA có vai trị tích cực hỗ trợ phát triển lực người việc đào tạo đào tạo lại hàng vạn cán Việt Nam thời gian qua nhiều lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, quản lý kinh tế xã hội, thông qua việc cung cấp học bổng nhà nước, cử chuyên gia nước để đào tạo chỗ trình thực chương trình, dự án ODA, chuyển giao cơng nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cung cấp trang thiết bị nghiên cứu triển khai, Kết luận: Có thể nói, nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA nguồn vốn có lợi cho Việt Nam Tuy nhiên để quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn vấn đề nan giải Thực tế cho thấy năm qua , Việt Nam thu hút nhiều nguồn vốn ODA Đây thuận lợi lớn cho Việt Nam Nhưng có đến 80% vốn ODA vay, mà vay phải trả Vì vậy, việc chọn phương án đầu tư để phát huy tốt lượng tiền vay khổng lồ, thực cho tiết kiệm kinh tế Nếu giữ tư tưởng hưởng thụ, cịn việc trả hệ sau lo nguồn ODA khơng sử dụng có hiệu tệ nạn thất thoát xây dựng bệnh trầm kha Do Chính phủ khơng có biện pháp hữu hiệu để thay đổi tư tưởng ngăn chặn tình trạng dùng “tiền chùa” tương lai, Việt Nam khơng cịn thu hút nhiều nguồn ODA nữa, khơng cịn đối tác quan trọng tài trợ quốc tế Như nhu cầu vốn Việt Nam không đáp ứng, thiếu vốn khơng đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Vì mà việc nhanh chóng đưa biện pháp, sách nhằm nâng cao thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Chính Phủ quan trọng cần thiết AND THE ... THỰC TẾ Ở VIỆT NAM BẰNG MỘT SỐ DỰ ÁN ODA ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SƠ SỞ HẠ TẦNG SAU Dự án Phát triển sở hạ tầng Việt Nam sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Cả hai phía Việt Nam Nhật Bản tích cực triển. .. GDP Việt Nam, song ODA nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Chính phủ chất xúc tác cho nguồn vốn đầu tư khác vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn đầu tư. .. làm công tác quản lý vốn ODA theo hướng chun mơn hóa PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM BẰNG MỘT SỐ DỰ ÁN ODA ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN SƠ SỞ HẠ TẦNG SAU Dự án "Phát triển sở hạ tầng thủy lợi tỉnh

Ngày đăng: 04/04/2015, 18:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • DANH SÁCH NHÓM 01

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan