đề tài khả năng xử lý môi trường của thực vật

51 601 0
đề tài khả năng xử lý môi trường của thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường cao đẳng Đức Trí Trường cao đẳng Đức Trí khoa công nghệ SH & MT khoa công nghệ SH & MT Đ tài:ề Đ tài:ề Kh năng x lí môi tr ng c a th c v tả ử ườ ủ ự ậ Kh năng x lí môi tr ng c a th c v tả ử ườ ủ ự ậ Gi ng viên :Hà C m Thuả ẩ Gi ng viên :Hà C m Thuả ẩ Nhóm : IV Nhóm : IV "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên."nhưng hiên nay, Các hoạt động của con người đã và đang thải vào môi trường không khí một khối lượng các chất khí độc hại khổng lồ gây nên hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu, là nguyên nhân của hiện tượng nóng lên của trái đất và sự suy giảm tầng ôzon. I.LỜI MỞ ĐẦU : chính vì do tình hình môi trường ô nhiễm nên bắt buộc con người phải tìm ra biện pháp giải quyết .có nhiều biện pháp giải quyết nhưng biện pháp sinh học là phổ biến.sau đây,qua bài báo của nhóm chúng tôi,chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về vấn đề này. II.Các biện pháp khắc phục môi trường ô nhiễm : có nhiều biện pháp xử lí môi trường ô nhiễm nhưng biện pháp xử lí môi trường bằng biện pháp sinh học là phổ biến.biện pháp này có những ưu điểm: - Có khả năng thu nhận kim loại nặng ở mức độ cao. - Diện tích bề mặt riêng của sinh khối lớn -> rất hiệu quả trong việc loại trừ và tái thu hồi kim loại nặng trong nước thải. - Hệ thống xử lý sinh học không cần các thiết bị hóa chất đắt tiền, dễ vận hành, phù hợp với điều kiện lý hóa khác nhau nên giá thành thấp. - Làm giảm hiệu ứng nhà kính, ngăn ngừa, khắc phục tình trạng phú dưỡng của môi trường nước. Trong đó, dùng thực vật xử lí môi trường là biện pháp tối ưu nhất. III. Cơ chế xử lí môi trường của thực vật: • ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG : Là những thực vật có khả năng tích luỹ với nồng độ cao các kim loại nặng trong cơ quan khí sinh (cơ quan trên mặt đất) . Có thể chia làm 2 loại thực vât đó là : Thực vật ưa hút và tích luỹ kim loại nặng (phytoaccumulation) Thực vật siêu tích tụ (hyperaccumulator) 1.những chất thực vật có thể xử lí: * Xử lý chất hữu cơ (theo COD) Các bể có trồng cây với cùng vật liệu có hiệu suất xử lý tốt và ổn định hơn các bình không trồng cây. Vai trò chuyển hóa các chất bẩn hữu cơ của hệ vi sinh vật trên bộ rễ và thân cây, sự vận chuyển dưỡng khí qua hệ thực vật, vai trò phân bổ đều tải trọng và tránh tắc, tránh dòng chảy tắt bể của bộ rễ cây, và một loạt các yếu tố liên quan phức tạp khác là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả xử lý cao của bể lọc có trồng cây. Không có sự khác nhau đáng kể về hiệu suất loại bỏ COD giữa các bể có vật liệu lọc khác nhau. * Xử lý cặn lơ lửng (SS) Các bể có trồng cây đều cho kết quả tốt hơn rõ rệt so với bể không trồng cây. việc không trồng cây có thể dẫn đến hiện tượng chảy tắt trong bể lọc * Xử lý Nitơ Các bể lọc trồng cây cho phép loại bỏ được 37 - 62% Nitơ (theo Nitơ tổng số T-N). Các bể có trồng cây đều cho kết quả tốt hơn rõ rệt so với bể không trồng cây. Với mục đích tái sử dụng nước thải để tưới tiêu, thì lượng chất dinh dưỡng trong nước thải đầu ra còn cao là có lợi cho cây trồng. Trong trường hợp cần xử lý nitơ ở mức độ cao hơn, có thể tăng cường quá trình nitrat hóa trong bể lọc trồng cây không ngập nước, sau đó mới cho sang bể ngập nước * Xử lý Phốt pho (T-P) Với nồng độ T-P trong nước thải đầu vào trung bình 11,6mg/l . Do quá trình loại bỏ phôtpho trong bể lọc chủ yếu dựa vào cơ chế giữ cặn (chứa phôtpho) bằng lắng - lọc và hấp phụ PO43- lên bề mặt các hạt vật liệu, nên hình dáng, kích thước hạt vật liệu, thành phần vật liệu đóng vai trò quan trọng. Bên cạnh đó, bể lọc có trồng cây cũng cho phép đạt hiệu suất loại phôtpho cao hơn bể không trồng cây. 2. CON ĐƯỜNG MÀ CÂY HẤP THU CHẤT Ô NHIỄM [...]... Dùng ánh sáng mặt trời Xữ lý tại chỗ Được chấp nhận rộng rãi Ít chất thải thứ cấp Chi phí thấp, ít mùi hôi Đất xữ lý có sử dụng lại được NHƯỢC ĐIỂM IV.Các thực vật có khả năng xử lí môi trường: 1 Cỏ vetiver xử lí môi trường đất: a Đặt vấn đề: Ô nhiễm Cr trong đất đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là các vùng đất gần các bãi thải công nghiệp Trước đây, để xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng... phương pháp truyền thống như vật lý, hóa học Tuy nhiên, các phương pháp này đòi hỏi phải có đầu tư lớn Công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm là phương pháp được đánh giá là phương pháp có hiệu quả cao, chi phí thấp và thân thiện với môi trường Đặc điểm của các loài thực vật được sử dụng trong phương pháp này là phải cho sinh khối cao, vòng đời ngắn, có thể chống chịu và có khả năng tích lũy chất ô nhiễm... Cỏ vertiver có chức năng giảm độ độc trong đất và liểm soát xói mòn b .Khả năng xử lí crom của cỏ vetiver Cr được tìm thấy trong các bộ phận của cỏ ở các nồng độ khác nhau Tuy nhiên, ở nồng độ 200ppm, hàm lượng Cr tích lũy trong thân, lá cao nhất sau 70 xử lý (1,25mg) Ở tất cả các nồng độ xử lý, hàm lượng Cr tích lũy trong rễ đều cao hơn trong thân và lá Bảng thông số và các nồng độ của crom trong các... LÁ Vận chuyển qua rễ  VẬN CHUYỂN QUA RỄ VÀO MẠCH GỖ 3 Các cơ chế xử lí chất ô nhiễm của thực vật  CƠ CHẾ TÍCH LUỸ KIM LOẠI TRONG TẾ BÀO THỰC VẬT CƠ CHẾ BIẾN ĐỔI CHẤT HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO THỰC VẬT Cơ chế biến đổi chất ô nhiễm trong cây và vận chuyển qua lá  CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 1.CHUYỂN DẠNG (PHYTOTRAFORMATION) Cỏ ba lá Cây xương xỉ 2 XỬ LÍ BẰNG VÙNG RỂ (RHIZOSPHERE BIOREMEDITION) 3 CỐ ĐỊNH (PHYTO-STABIZATION)... 58,9 a73.75b 49,2 a58.15c 38,8 200 b136.85a 68,4 b103.75 b 51,9 b75.55c 37,8 - - c143.3a 57,3 c114.3b 45,7 - - - - - 250 300 - Bảng biến động crom trong đất sau một thời gian trồng cỏ vetiver Một số thực vật xử lí kim loại nặng Tên loài Nồng độ kim loại tích luỹ trong thân (µg/g trọng lượng khô) Arabidopsis halleri (cardaminopsis halleri) 13.600 Zn Ernst, 1968 Thlaspi caerulescens 10.300 Zn Ernst, 1982

Ngày đăng: 04/04/2015, 18:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường cao đẳng Đức Trí khoa công nghệ SH & MT

  • I.LỜI MỞ ĐẦU :

  • Slide 3

  • II.Các biện pháp khắc phục môi trường ô nhiễm :

  • Slide 5

  • III. Cơ chế xử lí môi trường của thực vật:

  • 1.những chất thực vật có thể xử lí:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 2. CON ĐƯỜNG MÀ CÂY HẤP THU CHẤT Ô NHIỄM

  • VẬN CHUYỂN QUA LÁ

  • Slide 12

  • VẬN CHUYỂN QUA RỄ VÀO MẠCH GỖ

  • Slide 14

  • CƠ CHẾ TÍCH LUỸ KIM LOẠI TRONG TẾ BÀO THỰC VẬT

  • CƠ CHẾ BIẾN ĐỔI CHẤT HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO THỰC VẬT

  • Cơ chế biến đổi chất ô nhiễm trong cây và vận chuyển qua lá.

  • CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

  • 1.CHUYỂN DẠNG (PHYTOTRAFORMATION)

  • Cây xương xỉ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan