Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Thái Lan từ 1995 đến nay

99 992 6
Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Thái Lan từ 1995 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Nam Á khu vực có lịch sử phát triển lâu dài trình phát triển đóng góp đáng kể cho phát triển văn minh nhân loại Các quốc gia khu vực đất nước có tương đồng nhiều lĩnh vực văn hoá - xã hội trình độ phát triển kinh tế Chính vậy, nhu cầu hợp tác, liên kết quốc gia khu vực đặt thời điểm lịch sử Đặc biệt bối cảnh nay, giới có nhiều biến đổi, xu tồn cầu hoá đa cực hoá giới diễn nhanh chóng, nhu cầu liên kết quốc gia khu vực Đơng Nam Á nói chung quốc gia với nói riêng trở nên cần thiết cho phát triển quốc gia Chưa đầy 20 năm kể từ Việt Nam bắt đầu công đổi (1986), Đảng nhà nước ta lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn, trở ngại đưa nước ta vào ổn định trị - xã hội, phát triển kinh tế hòa nhập vào kinh tế giới Về mặt đối ngoại, Đảng ta tiếp tục thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại với phương châm "Việt Nam muốn làm bạn với tất quốc gia giới" Chúng ta có quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia lớn nhỏ khu vực khu vực, đặc biệt tăng cường quan hệ với nước láng giềng khối ASEAN có Thái Lan Trên thực tế, Thái Lan có quan hệ sớm với Việt Nam Việt Nam Thái Lan nằm khu vực Đông Nam Á, hai nước láng giềng dù không liền núi, không liền sơng, khơng chung đường biên giới có vị trí gần nhau, cách nước Lào Campuchia Hai nước có quan hệ lâu đời mặt có quan hệ kinh tế thương mại Trải qua trình lịch sử, với nhiều thay đổi Nhìn chung mối quan hệ chưa có phát triển Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mới, mối quan hệ thay đổi Đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập ASEAN (1995), quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan thực vào chiều sâu Từ tới Thái Lan bạn hàng lớn Việt Nam Thái Lan khẳng định tầm quan trọng mối quan hệ hợp tác với Việt Nam Và mối quan hệ hữu nghị hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Thái Lan ngày lớn mạnh Thực tế cho thấy năm gần đây, Thái Lan 10 nước vùng lãnh thổ dẫn đầu đầu tư nước Việt Nam, với khoảng 112 dự án cịn hiệu lực có tổng vốn đầu tư đăng kí khoảng 1.168 triệu USD Thái Lan nước ASEAN lớn thứ đầu tư Việt Nam, sau Singapo Có thể nói, nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan, giúp hiểu sâu sắc thêm mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan, mà hiểu mối quan hệ Việt Nam với nước khu vực giới Bên cạnh đó, nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan cịn góp phần giúp ta hiểu tình hình quan hệ Việt Nam Thái Lan, thành tựu, hạn chế mối quan hệ Từ thấy vai trò tác động quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Thái Lan kinh tế Việt Nam Đồng thời, phản ánh tình hình quan hệ kinh tế, ngoại giao Việt Nam Thái Lan thời kỳ Trên sở đó, góp phần đánh giá khái qt sách, vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước, vai trò doanh nghiệp thương mại Việt Nam Thái Lan Từ đó, rút học kinh nghiệm phục vụ phát triển kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan giai đoạn Nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan, ta có thêm tư liệu lịch sử nghiên cứu, biên soạn, dạy học mối quan hệ Việt Nam với Thái Lan, Việt Nam với khu vực giới thời kỳ đổi Đề tài cịn tài liệu tham khảo góp phần giáo dục truyền thống đoàn kết, hữu nghị Việt Nam Thái Lan cho hệ trẻ, nhân dân nước Ngày giới nước có nhiều chuyển biến, địi hỏi hội nhập kinh tế với quốc tế nói chung Thái Lan nói riêng ngày tăng, nghiên cứu đề tài cịn góp phần hoạch định sách Việt Nam với Thái Lan cho hiệu “Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Thái Lan từ 1995 đến ” đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Vì tơi chọn đề tài làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan đóng tầm quan trọng vào phát triển kinh tế nước ta Ngay hai nước bình thường hố quan hệ vào năm 1976 vấn đề quan hệ hai nước nhà nghiên cứu đặc biệt ý Nhất Việt Nam gia nhập ASEAN mối quan hệ tác giả, báo, tạp chí… Tập trung nghiên cứu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, chuyên sâu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan, có nghiên cứu mang tính chất tồn diện tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao nghiên cứu phát triển mối quan hệ hai nước Có thể dẫn cách cụ thể số cơng trình nghiên cứu cơng bố sau: Nguyễn Tương Lai (chủ biên) Quan hệ Việt Nam – Thái Lan thập kỷ 90 Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2001 Tác giả trình bày cách rõ nét nhân tố tác động đến quan hệ hai nước, nội dung quan hệ Việt Nam – Thái Lan phương diện trị, ngoại giao kinh tế; đồng thời tác giả định đoán tương lai mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan Nhưng mối quan hệ từ 1989 – 1999, lĩnh vực nêu trên, phần quan hệ ngoại giao tác giả trọng Các vấn đề tác giả đề cập sâu vấn đề liên quan đến trị, ngoại giao hai nước quan hệ thời kỳ phong kiến vương triều, chuyến thăm ngoại giao thủ tướng, lãnh đạo cấp cao hai nước, giải vấn đề hai bên: vấn đề vịnh Thái Lan, vấn đề thềm lục địa, vấn đề lập lại trật tự biển, Việt Kiều Thái Lan… Cịn phần kinh tế tóm lược ngắn gọn phần nói kinh tế Các vấn đề cấu mặt hàng xuất - nhập Việt Nam với Thái Lan, kim ngạch xuất - nhập chưa nói rõ Hơn trình bày nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam – Thái Lan, tác giả trình bày nhiều tác động Mỹ, Nhật Đông Nam Á mà chưa đề cập đến chuyển biến chung giới, khu vực chuyển biến nội hai nước hai nước xích lại gần khơng lĩnh vực trị, ngoại giao mà lĩnh vực kinh tế Trong cuốn: Quan hệ Việt Nam – Thái Lan từ năm 1976 – 2000 tác giả Hoàng Khắc Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả đề cập đến mối quan hệ song phương Việt Nam – Thái Lan cách toàn diện lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao Trong sâu lý giải mối quan hệ hai nước giai đoạn chịu chi phối bối cảnh quốc tế khu vực Thông qua giai đoạn tác giả khẳng định mối quan hệ trình phát triển Đồng thời tác giả mở rộng tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam – ASEAN để hiểu rõ mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan Tuy nhiên tác giả đề cập đến mối quan hệ thời kỳ 1976 – 2000, giai đoạn từ 2000 đến chưa đề cập đến Hay vấn đề quan hệ thương mại chưa nghiên cứu sâu sắc đầy đủ, thời kỳ tác giả đề cập quan hệ thương mại song phương, chưa sâu phân tích quan hệ thương mại Việt Nam với Thái Lan, trình bày nét khái quát Các vấn đề kim ngạch xuất, nhập khẩu, cấu hàng hóa xuất, nhập chưa tác giả sâu phân tích, cần bổ sung nguồn tài liệu khác TS Vũ Phạm Quyết Thắng với cuốn: Kinh tế đối ngoại Việt Nam Nxb Thống kê, 1994 Tác giả đề cập đến mối quan hệ Việt Nam với nước khu vực giới Cơng trình nghiên cứu lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam, bao gồm có lĩnh vực thương mại, đầu tư, dịch vụ, du lịch tập trung nhiều vào nghiên cứu sách Đảng Nhà nước Việt Nam nước, đồng thời tác giả đưa giải pháp thúc đẩy mối quan hệ đối ngoại Việt Nam phát triển tương lai Trong sách tác giả đề cập cách sơ lược quan hệ đối ngoại Việt Nam với khu vực không vào cụ thể với nước Bên cạnh sách, cịn có số báo, Tạp chí nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan như: Nguyễn Thị Hoàn Vài nét quan hệ Việt Nam – Thái Lan năm đầu kỷ XXI, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 1, 2005 Tác giả trình bày khái quát mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao khoa học kỹ thuật Về kinh tế, tác giả trình bày sơ lược chuyển biến bn bán hai chiều từ thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1976 đến năm 2004, xu hướng cải thiện quan hệ hai nước để thúc đẩy kinh tế phát triển Thái Lan ủng hộ sáng kiến Việt Nam phát triển hành lang Đông – Tây, nối tỉnh Đông Bắc Thái Lan qua Lào sang cảng biển miền Trung Việt Nam, góp phần phát triển khu vực Về văn hóa, khoa học kỹ thuật ngoại giao, tác giả trình bày tóm lược, nêu lên ý nghĩa mối quan hệ Tiếp tác giả viết tiếp bài: 30 năm quan hệ hợp tác Việt Nam – Thái Lan, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 5, 2005 Bài viếtnày thực chất tiếp nối bài: Vài nét quan hệ Việt Nam – Thái Lan năm đầu kỷ XXI, tác giả sâu phân tích mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan lĩnh vực, đề cập thêm lĩnh vực văn hóa giáo dục Trong đó, đặc biệt trọng lĩnh vực quan hệ trị, ngoại giao, chuyến viếng thăm phái đoàn cấp cao Chính phủ hai nước… Hầu hết báo, Tạp chí đề cập đến mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan, song thông tin cụ thể mối quan hệ thương mại Việt Nam với Thái Lan ít, nói sơ lược mối quan hệ trị, ngoại giao Như dù quan hệ Việt – Thái nghiên cứu, người ta chủ yếu nghiên cứu trị, văn hóa, cịn kinh tế thương mại trình bày cịn sơ lược, chưa có cơng trình chun khảo sâu nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Thái Lan từ năm 1995 đến Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan * Phạm vi: Mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan từ năm 1995 đến Ở khóa luận chưa nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thương mại Thái Lan với Việt Nam mà trình bày quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan Đồng thời đề tài nghiên cứu chủ yếu phía Nhà nước, chưa nghiên cứu sâu phía doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam, có quan hệ với Thái Lan * Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở nguồn sử liệu, cơng trình nghiên cứu tình hình, thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan giai đoạn 1995 đến nay, mặt như: chủ trương, sách Đảng Nhà nước hoạt động thương mại, thành tựu hạn chế tác động đến mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan Trên sở đánh giá khách quan, khoa học đường lối sách kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Thái Lan, Việt Nam với nước khu vực giới Đồng thời thấy vai trò doanh nhân, doanh nghiệp quan hệ với Thái Lan Cuối nghiên cứu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan để rút học kinh nghiệm, góp phần thúc đẩy khơng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan, mà thúc đẩy quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước khác Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu - Ở đề tài này, sử dụng kết hợp nhiều nguồn tài liệu để nghiên cứu đề tài + Văn kiện Đảng, Nhà nước “kinh tế đối ngoại”, “ngoại thương” thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế + Tài liệu lưu trữ, Tạp chí, Báo cáo, thống kê tình hình thương mại Việt Nam với giới Thái Lan năm 1995 – 2010 Bộ Công Thương, Cục Hải Quan Việt Nam, Tổng cục Thống kê… + Các sách, báo cáo nghiên cứu khoa học ngoại thương, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan, cung cấp cho tài liệu để nghiên cứu đề tài, đồng thời để so sánh với kết nghiên cứu đề tài Ngồi ra, tơi tiến hành chọn lọc, phân tích tin quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan trang Web lấy từ Nguồn tin Bộ Ngoại giao, Bộ Công thương… - Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học là: phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgíc Trong phương pháp lịch sử chủ yếu Đồng thời sử dụng kết hợp với phương pháp khác nghiên cứu như: so sánh, phân tích tổng hợp, toán học thống kê… Là đề tài nghiên cứu khoa học lịch sử nên trọng làm tốt công tác tư liệu lịch sử, để đề tài có hiệu Đóng góp đề tài khóa luận Nghiên cứu Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan nhằm làm rõ số vấn đề như: + Khóa luận đề tài nghiên cứu cách tương đối hệ thống, toàn diện mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan từ 1995 đến nay, với thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế + Góp phần đánh giá khách quan mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan từ 1995 đến nay, để thấy đắn, sáng tạo sách kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước + Rút số học kinh nghiệm phục vụ cho phát triển kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan giai đoạn + Đề tài cịn góp phần cung cấp nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập lịch sử Việt Nam từ 1986 đến Bố cục đề tài khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục chữ viết tắt khóa luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Khái qt tình hình quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Thái Lan lịch sử từ năm 1995 trở trước Chương 2: Tình hình quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Thái Lan từ năm 1995 đến Chương 3: Nhận xét quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan từ năm 1995 đến số học kinh nghiệm cho phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan giai đoạn B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - THÁI LAN TRONG LỊCH SỬ TỪ NĂM 1995 TRỞ VỀ TRƯỚC 1.1 Tổng quan đất nước Thái Lan 1.1.1 Vị trí địa lý Thái Lan nước lớn khu vực Đơng Nam Á Phía Bắc giáp Lào Myanma, phía Đơng giáp Lào Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan Malaysia, phía Tây giáp Myanma biển Andaman Lãnh hải Thái Lan phía Đơng Nam giáp với lãnh hải Việt Nam vịnh Thái Lan, phía Tây Nam giáp với lãnh hải Indonesia Ấn Độ biển Andaman Thái Lan có khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa rõ rệt : Mùa khơ kéo dài từ tháng đến tháng 2, mùa nóng từ tháng đến tháng 5, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa mát từ tháng 11 đến tháng 12 Trong mưa nhiều (90%) xảy vào mùa mưa Nhiệt độ trung bình thời tiết Thái Lan cao Việt Nam, nhiệt độ thường từ 320C vào tháng 12 lên tới 350C vào tháng hàng năm Với diện tích 513.000 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào), Thái Lan xếp thứ 50 giới diện tích, rộng thứ Đông Nam Á, sau Indonesia Myanma Thái Lan mái nhà chung số vùng địa lý khác nhau, tương ứng với vùng kinh tế Phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao (2.576 m) Doi Inthanon Phía Đơng Bắc Cao ngun Khorat có biên giới tự nhiên phía Đơng sông Mê Kông vùng trồng nhiều sắn Thái Lan khí hậu đất đai phù hợp với sắn Trung tâm đất nước chủ yếu vùng đồng sông Chao Phraya đổ vịnh Thái Lan Miền Nam eo đất Kra mở rộng dần phía bán đảo Mã Lai 1.1.2 Dân số, văn hóa xã hội - Dân số Thái Lan nước đông dân Đông Nam Á với khoảng 67 triệu người, với 80% người Thái, 10% người Hoa, 4% người Mã Lai với dân tộc người Lào, Mơn, Khmer, Ấn Độ Sự đa dạng sắc tộc cho thấy đất nước từ lâu giao lộ quan trọng vùng Đông Nam Á Người Thái thân thiện khoan dung với lịng tơn sùng đức tin Phật giáo - Văn hóa – xã hội + Khơng phải ngẫu nhiên mà người ta lại gọi Thái Lan "Đất nước vị sư áo vàng" Điều phản ánh vai trò mang nhiều ý nghĩa tơn giáo đời sống văn hóa xã hội người dân Thái Lan Khoảng 95% dân số Thái Lan theo Đạo Phật, chủ yếu theo trường phái Hinđu Đạo Phật nghi lễ Đạo Phật đóng vai trị quan trọng xã hội Thái 700 năm qua Từ xưa vị sư có đóng góp quan trọng lĩnh vực giáo dục Các trường học Thái Lan xây dựng mảnh đất nhà chùa vị sư bổn phận người tu hành, họ dạy trẻ em địa phương học đọc, học viết đạo làm người Đạo Phật phần tách rời người dân Thái Lan Đạo Phật đóng vai trị đặc biệt quan trọng giai đoạn đời người đời, cưới xin, ma chay Điều đặc biệt Đạo Phật dạy người theo Đạo phải tu nhân tích đức, ln sẵn sàng giúp đỡ người khác hạn chế bớt dục vọng người + Hiện nay, mà bùng nổ công nghiệp Thái Lan diễn với cường độ vơ mạnh mẽ, Chính phủ lại can thiệp q nên khơng thể khơng xuất sốt làm rung chuyển tận gốc rễ văn hóa xã hội (mơi trường bị hủy hoại; phân hóa giàu nghèo, thành thị nông thôn gia tăng; phân tầng xã hội sâu sắc; nạn mại dâm lan rộng; giới quân bị tước bỏ độc quyền trị, bùng nổ kinh doanh làm giới doanh nghiệp trở thành lực lượng vận động xã hội) tưởng thích hợp với Việt Nam bước vào “Việt Nam, điểm hẹn thiên niên kỷ mới” Con đường hành lang Đông – Tây cải thiện nhằm thu hút nhà đầu tư Cảng Đà Nẵng Việt Nam cuối đường thuộc biển Nam Trung Hoa, gần sơng Mê Kơng phía Đơng Bắc, mang lại khả tiếp cận biển cho hàng nhập đến hàng xuất từ khu vực Đông Bắc Thái Lan Con đường cắt ngang qua vựa lúa Xa - vẳn – na - khẹt Lào, lý tưởng cho nhà đầu tư nghĩ đến việc liên doanh nông nghiệp để cung cấp lương thực cho người tiêu dùng tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng thị trường nước ngồi Chính phủ Việt Nam ý đến phần hành lang từ biên giới Lào đến Đà Nẵng Việc nâng cấp cửa biển Đã Nẵng thực để phục vụ thương mại quốc tế thoả thuận cảnh qua biên giới ba nước Lào – Thái Lan – Việt Nam ký kết để tạo thuận tiện cho giao thông quốc tế, dự án trở nên đáng thuyết phục Như hành lang kinh tế Đông – Tây mở triển vọng quan hệ Việt Nam - Thái Lan nói chung quan hệ thương mại nói riêng Dự án thành công đưa kim ngạch buôn bán hai bên tăng vọt, thúc đẩy quan hệ trao đổi buôn bán song phương Tuy nhiên tiềm tiềm hai bên khơng có điều chỉnh định sách cụ thể nhằm tận dụng hội vượt qua thách thức Thách thức thương mại tập trung nhân tố chủ quan khách quan, nhân tố chủ quan nhân tố nội tại, bản: Hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan không kể đến tác động ảnh hưởng quan hệ ASEAN với nước khu vực ASEAN+ (Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc), quan hệ Thái Lan với nước khu vực, thành lập khu vực mậu dịch tự AFTA vừa thuận lợi, vừa thách thức Việt Nam phát triển quan hệ thương mại với Thái Lan: Sức ép thị trường nội địa Việt Nam thêm nặng, đặc biệt ngành công nghiệp trẻ, doanh nghiệp Thái Lan mạnh doanh nghiệp Việt Nam ngành Việt Nam có lợi cạnh tranh (dệt may, giày da…) Đối với ngành Việt Nam mong muốn phát triển sản phẩm công nghệ cao, Thái Lan phát triển với lực cạnh tranh cao Khi hàng rào thuế quan phi thuế quan hạ thấp, hàng hoá doanh nghiệp Thái Lan dễ dàng thâm nhập thị trường Việt Nam, vất vả để đứng vững thị trường nội địa Cạnh tranh việc huy động nguyên liệu sản xuất nội địa, giảm thiểu giá trị nước Khi việc buôn bán tương đối thuận lợi (do thuế quan thấp), lại dễ dàng, nhiều tổ chức kinh tế Việt Nam lợi ích trước mắt xuất mặt hàng nguyên liệu thô chưa qua chế biến, gây thiệt hại giá cả, công ăn việc làm cho sở chế biến nước, giảm thiểu giá trị chế biến nước, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái Buôn bán hàng cấm, hàng tổn hại đến sức khoẻ người an ninh quốc gia, tệ nạn xã hội gia tăng nới lỏng quản lý buôn bán giới Các doanh nghiệp Việt Nam cịn hiểu biết kinh tế quy định thể chế sách Thái Lan Vì lộ trình AFTA hồn thiện kéo theo hàng loạt văn pháp luật mới, tuân theo nguyên tắc tổ chức Nếu doanh nghiệp Việt Nam không kịp thời cập nhật thơng tin sách khơng khơng tận dụng ưu đãi dành cho mình, mà cịn bị sốc, khơng kịp trở tay ứng phó với tình hình Bên cạnh thách thức Việt Nam cịn cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nước, phát triển mạnh có hiệu kinh tế tư nhân, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế… Đây thách thức Đảng Nhà nước ta nhận thức sâu sắc việc vượt qua thách thức hoàn toàn phù hợp với xu phát triển kinh tế đất nước Do quan hệ thương mại Việt Nam với Thái Lan phát triển tốt đẹp, chất lượng hiệu thương mại cao tâm cải cách, đổi toàn diện kinh tế, sở tìm giải pháp hợp lý hiệu C KẾT LUẬN Hòa chung dòng chảy kinh tế giới, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với 120 quốc gia giới có quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan Có thể thấy rằng, từ năm 1995 đến mối quan hệ Việt Nam Thái Lan đạt thành tựu đáng kể Chỉ vòng chưa đầy hai thập kỷ, Việt Nam Thái Lan giải vấn đề mâu thuẫn nghi kỵ, để đưa hai nước bước vào thời kỳ mới, thời kỳ hữu nghị hợp tác Minh chứng cho điều đó, từ năm 1995 đến hai nước đạt thành to lớn không lĩnh vực thương mại, mà cịn thúc đẩy mối quan hệ trị, ngoại giao Trong lịch sử bang giao hai nước, chưa quan hệ Việt Nam – Thái Lan lại tiến triển tốt đẹp thời gian gần đây, khiến cho Chính phủ, nhân dân doanh nghiệp hai bên vui mừng Bước sang kỷ XXI, quan hệ Việt - Thái có bước phát triển vượt bậc Thái Lan trở thành đối tác thương mại quan trọng Việt Nam khu vực ASEAN Thái Lan đứng thứ trao đổi thương mại với Việt Nam sau Malaysia Singapo Thái Lan Việt Nam thành viên tích cực cộng đồng ASEAN Với thời gian không dài khơng phải ngắn, thể phần phát triển mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan Trong lịch sử hai bên có bất đồng, với xu hướng cải thiện quan hệ, hai bên bắt tay nhau, tất lĩnh vực Nhất từ năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN mở triển vọng cho quan hệ hai nước Nếu trước năm 1995, thương mại hai bên khiêm tốn, quan hệ bn bán cịn mức thăm dị, sau năm 1995, với đường lối đối ngoại rộng mở, với sửa đổi sách thương mại, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam, Thái Lan có điều kiện để trao đổi bn bán Vì kim ngạch bn bán hai bên phát triển mạnh mẽ, năm 2010 kim ngạch hai bên đạt 7,5 tỷ USD Đây tín hiệu đáng mừng quan hệ bn bán hai nước Trong cấu mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Thái Lan có chuyển dịch, giảm dần mặt hàng xuất thô, tăng dần hàng qua chế biến hàng hố có hàm lượng kỹ thuật cao Nền kinh tế phát triển, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách để hội nhập với khu vực giới Những thành tựu đạt quan hệ kinh tế thương mại nước ta Thái Lan lớn Nó thể bước chuyển biến vượt bậc quan hệ hai nước Tuy nhiên mối quan hệ chưa tương xứng với tiềm hai nước Trở ngại cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trường Thái Lan không nhỏ, nước ta Thái Lan có cấu mặt hàng xuất tương đồng Vì hàng hố Việt Nam khó để người dân Thái Lan chấp nhận, trình độ kỹ thuật nước ta so với Thái Lan, thị trường có dân số tương đối đơng, Thái Lan tiến vào hàng ngũ nước cơng nghiệp mới, cịn thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đây hội, thách thức Việt Nam Không thế, quan hệ thương mại Việt Nam với Thái Lan bị hạn chế nhân tố bên ngồi; sách kinh tế nước lớn khu vực Đơng Nam Á, tình hình kinh tế khu vực, có phát triển, ổn định quan hệ thương mại Việt Nam với Thái Lan có điều kiện phát triển Như vai trị khu vực giới có tác động khơng nhỏ quan hệ Việt Nam Thái Lan Hiện xu hội nhập ngày trở thành xu chủ đạo mối quan hệ kinh tế, đặt hội thách thức cho Việt Nam Cần phải nhận thấy rằng, hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cải cách kinh tế hai nước thời gian qua, cho phép tin tưởng lạc quan vào tương lai tươi sáng quan hệ Việt - Thái, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhân dân Chính phủ hai nước Việt Nam Thái Lan cịn mối quan hệ hữu nghị láng giềng tốt đẹp, lợi ích mà quan hệ hợp tác hai bên mang lại Thông qua quan hệ thương mại, Việt Nam học hỏi từ Thái Lan kinh nghiệm trao đổi, buôn bán, kinh nghiệm quản lý… Góp phần thúc đẩy lĩnh vực kinh tế khác phát triển thu hút nguồn vốn đầu tư Thái Lan vào Việt Nam, tạo điều kiện mở rộng sản xuất, ứng dụng công nghệ Với lý vậy, tin tưởng chắn rằng, quan hệ Việt Nam, Thái Lan có triển vọng phát triển tốt đẹp Cả Chính phủ Việt Nam Thái Lan coi trọng thúc đẩy mối quan hệ hai nước Triển vọng mối quan hệ trở thành thực Việt Nam Thái Lan, đặc biệt Việt Nam có nỗ lực vượt bậc Việt Nam cần đề giải pháp chung cho toàn kinh tế, giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh kim ngạch xuất hàng hoá từ Việt Nam sang Thái Lan định hướng nhập hàng hoá từ Thái Lan vào Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, từ thành tựu đạt quan hệ xác lập… Chúng ta hồn tồn có sở để tin tưởng rằng, quan hệ thương mại Việt Nam với Thái Lan phát triển bền vững, góp phần thắng lợi cho công đổi mới, cải cách kinh tế, đưa hai dân tộc Việt Nam Thái Lan sánh vai với cường quốc giới Hy vọng thời gian không xa Việt Nam đạt mức cân đối vượt Thái Lan kim ngạch xuất, nhập khẩu, giá trị kim ngạch Điều địi hỏi Chính phủ doanh nghiệp, tư nhân, Nhà nước bắt tay đoàn kết, có phương hướng thích hợp, để quan hệ Việt Nam với Thái Lan khơng cịn chênh lệch liên tục Quan hệ thương mại hai bên cầu nối xố nhồ ngăn cách trị Như quan hệ Việt Nam Thái Lan có vai trị lớn, mối quan hệ khơng có vai trị quan trọng hai nước, mà cịn có vai trị thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển Đó liên kết chặt chẽ tiểu vùng tiểu vùng sông Mê kông, tứ giác phát triển Thái Lan – Lào – Campuchia – Việt Nam, hành lang Đông – Tây… Mối quan hệ Việt Nam Thái Lan tốt đẹp không mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước mà cịn có vai trị định phát triển khu vực Đông Nam Á, đặc biệt Đông Nam Á lục địa Vì hai bên khơng ngừng có sách điều chỉnh mối quan hệ cho ngày phát triển Ngày tình hình khu vực, giới có diễn biến phức tạp, Thái Lan nay, có ảnh hưởng khơng nhỏ cho q trình bn bán Việt Nam với Thái Lan Điều đòi hỏi nhà lãnh đạo Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng nắm bắt tình hình Có chiến lược đối ngoại, chiến lược kinh doanh phù hợp, tránh việc thị trường tiềm Thái Lan Quan hệ Việt - Thái có thành cơng hạn chế định Trong thành cơng bản, lâu dài Mối quan hệ phát triển, điều chứng tỏ sách kinh tế đối ngoại Nhà nước ta đắn, sáng tạo Thể vai trò trực tiếp Nhà nước nhân dân Đảng Nhà nước kịp thời có sách thúc đẩy ngoại thương phát triển Đồng thời qua để lại cho ta học kinh nghiệm phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu… Đặt cho Việt Nam yêu cầu phải ổn định phát triển bền vững, đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam Thái Lan D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Thực, Đỗ Điều Đình, 1988, Một số vấn đề kinh tế đối ngoại của một số nước phát triển Châu Á, Nxb Khoa học Xã hội Lê Mậu Hãn, 1999, Lịch sử Việt Nam tập 3, Nxb Giáo Dục (1997) Hệ thống sách thương mại nước Cộng Hồ XHCN Việt Nam, Bộ Thương mại Trương Duy Hoà, 2009, Kinh tế Thái Lan, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Đình Hương, 1999, Quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN và chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nợi Ngũn Tương Lai, 2001, Quan hệ Việt Nam Thái Lan những năm 90, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Phan Long - Nguyễn Tương Lai, 1998, Lịch sử Thái Lan, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Võ Đại Lược, 1995, Đổi mới kinh tế Việt Nam và chính sách kinh tế đối ngoại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Khắc Nam, 2007, Quan hệ Việt Nam – Thái Lan (1976 – 2000), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 (2009) Niên giám thương mại Việt Nam 2009, Nxb Lao Động 11 Vũ Công Quý, 1998, 25 năm nghiên cứu nước Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Bùi Thanh Sơn, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Anh Thái, 1999, Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Quang Thái, 2004, Toàn cảnh kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Đức Thành, 2006, Việt Nam ASEAN, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Thắng, 1996, Việt Nam nước châu Á – Thái Bình Dương: quan hệ kinh tế triển vọng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Hoàng Đức Thân, 2001, Chính sách thương mại điều kiện hợi nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Văn Toàn, 1992, Kinh tế các nước ASEAN và khả hòa nhập của Việt Nam, Nxb Thống kê 19 (1999) Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 (2005) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (ĐH VI,VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia 21 (2006) Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 20 năm đổi (1986 – 2005), Nxb Thống kê, Hà Nội 22 (2004) Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 “25 năm quan hệ Việt Nam – Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử năm 2001 (06) 24 Nguyễn Văn Kim - Nguyễn Mạnh Dũng “Truyền thống hoạt động thương mại người Việt - Thực tế lịch sử nhận thức”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 2007 (08) 25 Nguyễn Thị Hoàn “30 năm quan hệ hợp tác Việt Nam – Thái Lan”, Nghiên cứu Đông Nam Á năm 2005 (05) 26 Nguyễn Thị Hoàn “Vài nét quan hệ Việt Nam – Thái Lan những năm đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á năm 2005 (01) 27 Bùi Văn Hùng “Vài nét về chính sách đối ngoại của Việt Nam thời kì đổi mới (1986 – 2005)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử năm 2006 (08) 28 Nguyễn Bộ Lĩnh “Quan hệ buôn bán Việt Nam – Thái Lan”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương năm 1996 (03) 29 Nguyễn Dy Niên “Ngoại giao Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Quản lý nhà nước năm 2005 (01) 30 Vũ Dương Ninh “Quan hệ đối ngoại Việt Nam chặng đường 60 năm (1945 – 2005)”, Lịch sử Đảng năm 2005 (08) 31 Phan Tá, Hải Quang “Mấy vấn đề cần quan tâm mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng Sản số năm 2008 (174) 32 “Thái Lan quan hệ với Việt Nam, Lào, Campuchia”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử năm 1980 (03) 33 Đặng Thanh Toán “Quan hệ Việt Nam với các nước Đông Nam Á lục địa từ năm 1990 đến nay”, Nghiên cứu Đông Nam Á năm 2004 (01) 34 Một số trang WEB http: // www.mofa.gov.vnwww.mofa.gov.vn http: // www.gso.gov.vn http: // www.customs.gov.vn http: // www.moit.gov.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Lệ Hằng LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - Tiến Sĩ Nguyễn Thế Hoàn tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ, động viên trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Khoa học – Xã hội, quý thầy cô giáo trường Đại Học Quảng Bình tận tình giảng dạy giúp đỡ em năm học vừa qua Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt thời gian qua Mặc dù nỗ lực, cố gắng song thời gian thực không nhiều, lực thân có hạn nên luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân thành thầy, tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Lệ Hằng DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN - ASEAN (Association of South East Asean Nation): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - AFTA (ASEAN Free Trade Area): Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN - AFSA (Framework Agreement on Serveces): Hiệp định khung Khu vực tự hóa mậu dịch ASEAN - AIA (ASEAN Investerment Area): Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN - AICO (ASEAN Industrical Cooperation): Hiệp định khung Hợp tác công nghiệp ASEAN - ASEM (Asia Europe Meeting): Hội nghị Á – Âu - WTO ( World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới - SEATO (South East Asia Treaty Organization): Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á MỤC LỤC ... hình quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Thái Lan lịch sử từ năm 1995 trở trước Chương 2: Tình hình quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Thái Lan từ năm 1995 đến Chương 3: Nhận xét quan hệ kinh. .. thương mại Việt Nam với Thái Lan từ năm 1995 đến Ở khóa luận chưa nghiên cứu mối quan hệ kinh tế thương mại Thái Lan với Việt Nam mà trình bày quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan Đồng... quát quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với Thái Lan lịch sử từ năm 1995 trở trước 1.2.1 Quan hệ Việt Nam - Thái Lan thời phong kiến, thực dân từ năm 1945 trước Quan hệ Việt Nam – Thái Lan hình

Ngày đăng: 04/04/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan