về tình hình khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần công nghệ Hoàng Hà.

69 271 0
về tình hình khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần công nghệ Hoàng Hà.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Bích Loan LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài của mình em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới : Thầy cô trong khoa quản trị doanh nghiệp – bộ môn quản trị chiến lươc doanh nghiệp thương mại đã tạo điều kiện cho em có cơ hội cọ xát thực tế, giúp cho sinh viên sắp ra trường như em hiểu hơn về chuyên môn của mình. Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại công ty CPCN Hoàng Hà, em đã nhận thấy tầm quan trong của công tác nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty và do đó với kiến thức còn hạn chế em đã lựa chon và quyết định nghiên cứu đề tài :“Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ phần Công nghệ Hoàng Hà” Em xin chân thành cảm ơn Ths Trần Thị Hoàng Hà hướng dẫn nhiệt tình để em có thể hoàn thanh thật tốt báo cáo tổng hợp, định hướng đề tài khóa luận, PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan tận tình chỉ bảo về phương pháp cũng như các nội dung chi tiết trong bài khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc công ty, các anh, các chị của các phòng ban trong công ty đặc biệt là phòng kinh doanh đã quan tâm, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em rất nhiều để em được hiểu rõ hơn những khó khăn trong công tác nâng cao khả năng cạnh tranh tại công ty. Mặc dù em đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu để tìm hiểu để hoàn thành tốt đề tài của mình tuy nhiên chắc chắn không thể tránh khỏi những khuyết điểm thiếu sót. Chính vì vậy em mong nhận đươc sự đánh giá quan tâm và những lời phê bình, đóng góp chân thành của các thầy cô giáo và những người quan tâm đến đề tài này nhằm hoàn góp phần nhỏ bé áp dụng hoạt động của công ty cũng như củng cố kiến thức và em rút ra được những kinh nghiệm về lĩnh vực này khi đi thị trường. Em xin chân thành cảm ơn ! 1 SVTH: Lê Thị Hồng Lớp: K45A1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Bích Loan MỤC LỤC 2 SVTH: Lê Thị Hồng Lớp: K45A1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Bích Loan Danh mục bảng biểu Stt Tên Bảng Trang 1 Bảng 2.1: Két quả hoạt động của công ty CPCN Hoàng Hà 24 2 Bảng 2.2: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố vĩ mô đến khả năng cạnh tranh 32 3 Bảng 2.3: Sản phẩm phẩn mềm dự toán 34 4 Bảng 2.4: So sánh giá phần mềm của Hoàng Hà so với đối thủ cạnh tranh 35 5 Bảng 2.5; Hệ thống kênh phân phối của công ty 38 6 Bảng 2.6: Tình hình lợi nhuận của công ty 39 7 Bảng 2.7: Tình hình sử dụng chi phí của công ty trong 3 năm 2010- 2012 40 8 Bảng 2.8: Các nguồn vốn và tài sản công ty 41 9 Bảng 2.9: So sánh nguồn tài chính của công ty Hoàng Hà 41 10 Bảng 2.10: Tình hình sủ dụng lao dộng của công ty 42 11 Bảng 3.1: Mục tiêu công ty năm 2010-2015 48 12 Biểu đồ 2.1: So sánh thị phần của công ty Hoàng Hà so với đối thủ cạnh tranh Danh mục sơ đồ, hình vẽ Stt Tên sơ đồ Trang 1 Sơ dồ 1.1: Ảnh hưởng của tố môi trường vĩ mô 17 3 SVTH: Lê Thị Hồng Lớp: K45A1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Bích Loan 2 Sơ dồ 1.2: Mô hình lực lượng cạnh tranh 23 3 Sơ dồ 3.1: Quy trình định giá mặt hàng ở công ty kinh doanh dịch vụ 40 4 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty 23 3 Hình 2.2: Mô hình kênh phân phối 40 Danh mực từ viết tắt STT Từ viết tắt 1 CPCN Cổ phần công nghệ 2 DN Doanh nghiệp 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 CNXH Chủ nghĩa xã hội 4 SVTH: Lê Thị Hồng Lớp: K45A1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Bích Loan 5 SVTH: Lê Thị Hồng Lớp: K45A1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Bích Loan MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong nền kinh tế hiện nay cạnh tranh là yếu tố tất yếu. Đối với các doanh nghiệp thương mại cạnh tranh sẽ ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ hàng hóa của mỗi doanh nghiệp nhưng cũng nhờ có cạnh tranh mà các doanh nghiệp dần hoàn thiện mình hơn, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của bản thân doanh nghiệp đó Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất và phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng hoá. Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ hướng người kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu quả thấp hơn sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn. Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ còn thiếu. Qua đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Do đó, việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết, nó giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong quá trình hoạt động của sản xuất kinh doanh. Tuy vậy không phải ở doanh nghiệp thương mại nào công tác nâng cao khả năng cạnh tranh cũng được quan tâm một cách đúng mức – đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ, dẫn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giảm, tốn nhiều chi phí cho công tác bán hàng mà hiệu quả đem lại không cao. Ý thức được điều này nhiều doanh nghiệp đã có những đầu tư bước đầu cho công tác nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp nhưng do kinh phí có hạn nên việc đầu tư còn hạn chế, chưa có khoa học. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần công nghệ Hoàng Hà em nhận thấy công ty cũng đã nhanh chóng thích ứng với cơ chế, từng bước tạo lập và dần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. So với những ngày đầu thành lập, thị phần của công ty đã và đang ngày một mở rộng trên thị trường. Tuy nhiên, do mức độ cạnh tranh của ngành sản phầm phần mềm ngày càng gay gắt và quyết liệt với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp lớn, nhỏ công ty phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh. Trong khi nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, 6 SVTH: Lê Thị Hồng Lớp: K45A1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Bích Loan nhân lực của công ty còn nhiều hạn chế. Các công cụ cạnh tranh của công ty cũng chưa thực sự đạt hiệu quả. Ban quản trị công ty cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng cạnh tranh, tuy vậy do quy mô doanh nghiệp còn hạn chế nên công tác này vẫn chưa được quan tâm một cách đúng mức. Thông qua phỏng vấn và tìm hiểu thông tin tại doanh nghiệp, em nhận thấy việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần công nghệ Hoàng Hà còn chưa tốt, làm ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ những tồn tại đó, vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể hoàn thiện hơn nữa việc nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như việc nâng cao khả năng cạnh tranh nói chung tại doanh nghiệp, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. 2.Tống quan tình hình nghiên cứu đề tài Luận văn tốt nghiệp đại học: “Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Phát triển phần mềm VASC” Sinh viên thực hiện : Trần Thu Trang, khoa Quản trị doanh nghiệp, Trường ĐH Thương Mại, năm 2003 Đề tài đã đưa ra được một số nội dung chủ yếu của vấn đề khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp. Tuy nhiên phần giải pháp thì còn chung chung chưa bám sát vào thực tế của công ty VASC. Luận văn tốt nghiệp đại học: “Một số biện pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của khách sạn Thắng Lợi” Sinh viên thực hiện :Nghiêm Thị Thu Anh, khoa Khách sạn du lịch, trường ĐH Thương Mại, năm 2003. Luận văn này nghiêng về yếu tố marketing trong cạnh tranh, không đề cập được một cách đầy đủ về các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Luận văn tốt nghiệp đại học: “Một số biện pháp góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long” Sinh viên thực hiện :Bùi Thị Minh Hồng, khoa Quản trị doanh nghiệp, Trường ĐH Thương Mại năm 2003 Đề tài đã đi sâu vào nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp và phân tích được một rõ nét với thực tế ở công ty Cổ phần đồ hộp Hạ Long. 7 SVTH: Lê Thị Hồng Lớp: K45A1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Bích Loan Luận văn tốt nghiệp:”Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm dịch vụ của công ty cổ phần Tân Phong” Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Kim Tuyến lớp K41A8, Đại Học Thương Mại Đề tài tập trung giải quyết vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Tân Phong thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Tuy nhiên đề tài vẫn chưa nêu bật được khả năng cạnh tranh của công ty so với đối thủ cạnh tranh thông qua các công cụ giá cả. Luận văn tốt nghiệp : “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Vinatrans trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bách Khoa, Đại học Kinh tế Tp. HCM Đề tài tập trung giải quyết vấn đề cạnh tranh thời kỳ đầu Việt Nam gia nhập WTO mà chưa có định hướng cho thời gian sắp tới khi Việt Nam chính thức thực hiện theo cam kết gia nhập WTO đó là ngành hàng hải mở cửa thị trường. Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải hàng lẻ của công ty Vinalink” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Minh, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài tập trung giải quyết vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinalink thông qua các công cụ về giá, sản lượng, chất lượng dịch vụ. Nhìn chung các công trình nghiên cứu này đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và đưa ra một số các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của một số doanh nghiệp. Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu một cách tổng quát về tình hình khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần công nghệ Hoàng Hà. 3.Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt được những mục tiêu sau: - Làm rõ một số vấn đề lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. - Phân tích thực trạng và những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty CPCN Hoàng Hà trong thời gian qua. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong thời gian tới. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Điều tra,nghiên cứu tại công ty cổ phần công nghệ Hoàng Hà tại thị trường Hà Nội 8 SVTH: Lê Thị Hồng Lớp: K45A1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Bích Loan -Phạm vi về thời gian: Khóa luận nghiên cứu về tình hình khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần công nghệ Hoàng Hà trong thời gian 3 năm gần nhất 2010-2012, đề xuát giải pháp từ 2013-2015 -Phạm vi về nội dung: Từ những thực trạng về khả năng cạnh tranh của công ty CPCN Hoàng Hà, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. 5. Phương pháp nghiên cứu . * Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thông tin thứ cấp là những thông tin đã có sẵn hoặc là các kết quả nghiên cứu đã có từ trước được tập hợp về để phục vụ cho mục đích nghiên cứu hiện tại. Mục đích tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp là để có cái nhìn tổng quan về vị thế của công ty trên thị trường, tiềm lực của công ty cũng như ảnh hưởng của các nhân tố môi trường tác động của công ty. Nguồn dữ liệu thứ cấp bao gồm hai nguồn: - Nguồn bên trong công ty: thu thập từ phòng kế toán và phòng kinh doanh. Các dữ liệu gồm: Báo cáo kết ủa hoạt động năm 2010 – 2012( Doanh thu, lợi nhuận ), báo cáo tài chính ( nguồn vốn, doanh thu, lợi nhuận, thuế, thu nhập, cán bộ công nhân viên…), ngân sách dành cho hoạt động xúc tiến, bảng danh mục sản phẩm, Website của công ty. - Nguồn bên ngoài công ty: Tổng cục thống kê, báo kinh tế Việt Nam, Website: www.Vietrade.gove.vn * Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp  Sử dụng bảng hỏi Trong quá trình thực tập và viết khóa luận, phương pháp nghiên cứu chính đó là phương pháp điều tra trực tiếp tại công ty CPCN Hoàng Hà. Hình thức điều tra được tiến hành dưới hình thức điền phiếu thăm dò. Phiếu thăm dò các câu hỏi được xây dựng dựa vào tính chất công việc của công ty và tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. Đặc biệt là những câu hỏi về tình hình khả năng cạnh tranh công ty. Với những câu hỏi có trả lời sẵn và câu hỏi mở được đặt ra nhằm thu thập ý kiến cán bộ công nhân viên của công ty về tình hình khả năng cạnh tranh của công ty.  Phương pháp phỏng vấn 9 SVTH: Lê Thị Hồng Lớp: K45A1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Bích Loan Bên cạnh hình thức phiếu điều tra đó là hình thức phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo công ty. Những người được phỏng vấn đó là ông Vũ Văn Khoát (giám đốc), ông Trần Hoàng Anh trưởng phòng kinh doanh. Qua cuộc phỏng vấn tìm hiểu những ưu và nhược điểm đang tồn tại trong công tác cạnh tranh của công ty. Từ đó đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty CPCN Hoàng Hà. 6. Kết cấu đề tài Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, hình vẽ, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung đề tài của em bao gồm 3 chương: Chương 1 : Những lý luận cơ bản về khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp Chương 2 : Phân tích và đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần công nghệ Hoàng Hà. Chương 3 :Đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần công nghệ Hòang Hà. 10 SVTH: Lê Thị Hồng Lớp: K45A1 [...]... cách thẳn thắn trong công việc, giúp công ty có những cơ hội phát triển tốt hơn Đây là một yếu tố khá quan trọng làm nên sức cạnh tranh cho công ty, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty 2.2.2.Kết quả điều tra và đánh giá về khả năng cạnh tranh của công ty CPCN Hoàng Hà 2.2.2.1 Công cụ cạnh tranh của công ty Hoàng Hà a Về sản phẩm: Công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin chuyên... tốt nhất Công ty cũng luôn chú ý đến thời hạn giao hàng Nếu công ty giao hành trễ hẹn có thể làm mất những khách hàng quen, giảm thị phần và dẫn đến khả năng cạnh tranh của công ty giảm sút trên thị trường Tóm lại sức ép của khách hàng trên thị trường đối với khả năng cạnh tranh của công ty Hoàng Hà là rất lớn Công ty thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng tức là khả năng cạnh tranh của công ty trên thị... đó khả năng cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với các đối thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp Theo M Porter [6], khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động, năng suất lao động là thước đo duy nhất về khả năng cạnh tranh Theo tác giả Vũ Trọng Lâm [10], khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh. .. LUẬN CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Một số khái niệm cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển nền kinh tế xã hội Trong giai đoạn hiện nay, yếu tố được coi là khắc nghiệt nhất là cạnh tranh Môi trường hoạt động của doanh nghiệp ngày nay đầy biến động và cạnh tranh hiện nay là cuộc đấu tranh gay gắt,... Công ty đã gặt hái được những thành công nhất định cụ thể nhất là doanh số công ty đạt được năm 2012 là 6.500 triệu đồng cho thấy chiến lược của công ty có hiệu quả rõ rệt Qua những số liệu và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hoàng Hà trong 3 năm 2010-2012 như trên, có thể thấy công ty Hoàng Hà đã dần khẳng định được khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường Thị phần của công ty. .. thu qua các năm đều tăng Tuy nhiên công tác quản lý chi phí chưa thực sự hiểu quả khiến lợi nhuận chưa xứng đáng với tiềm lực, làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường 2.2.Phân tích thưc trạng khả năng cạnh tranh của công ty CPCN Hoàng Hà trong 3 năm 2010-2012 Để tìm hiểu cụ thể các vấn đề còn tồn tại của công ty trong công tác nâng cao khả năng cạnh tranh và phương hướng giải quyết Với... một hình thức đãi ngộ phi tài chính để thu hút và giữ chân người tài, góp phần nâng cao và củng cố năng lực đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 24 SVTH: Lê Thị Hồng Lớp: K45A1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Bích Loan CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ HOÀNG HÀ 2.1.Khái quát về công. .. lợi ích của người tiêu thụ, do đó nó một công cụ thu hút khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Giá là một trong những yếu tố quyết định đến khả năng thắng thầu cung cấp sản phẩm quản lý cho các cơ quan, doanh nghiệp cũng như khả năng các đại lý mua hàng của công ty CPCN Hoàng Hà Công ty định giá theo phương pháp cạnh tranh Hoàng Hà nhận thấy rằng giá cả của đối thủ cạnh tranh và... Đối thủ cạnh tranh: Có 100% số phiếu cho rằng sức ép của đối thủ cạnh tranh đối với công ty là rất lớn Có 17% số phiếu cho rằng những đối thủ tiềm ẩn gây nhiều ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty 50% cho rằng ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là bình thường 33% cho rằng ảnh hưởng ít Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh là... lắp 2.1.3.Cơ cấu tổ chức Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty (Nguồn: Phòng hành chính của công ty Hoàng Hà) - Giám đốc là người đại diện pháp nhân cho công ty, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty Là người điều hành cao - nhất, ra mọi quyết định quan trọng của công ty Phòng hành chính, nhân sự là các phòng chức năng của công ty có nhiệm vụ tham mưu cho . giá thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần công nghệ Hoàng Hà. Chương 3 :Đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần công nghệ Hòang Hà. 10 SVTH:. LUẬN CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Một số khái niệm cơ bản về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.1. Cạnh tranh Cạnh tranh là sản phẩm tất yếu của sự phát. quát về tình hình khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần công nghệ Hoàng Hà. 3.Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt được những mục tiêu sau: - Làm rõ một số vấn đề lý luận về khả

Ngày đăng: 03/04/2015, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khi dân số tăng lên nhu cầu về nhà ở, các công trình công cộng như bệnh viện, đường xá, tiêu dùng điện… cũng tăng lên. Đặc biệt nhu cầu này càng cao đối với các thành phố lớn, mật độ dân số đông như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ,…Chính vì thế nhu cầu sử dụng các sản phẩm phần mềm hỗ trợ trong quá trình tính toán các thông số kỹ thuật để giảm thiểu tối đa chi phí cho các công trình là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Theo CTCP Chứng khoán VNDirect, xây dựng là một ngành có kế hoạch tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận 2011 bình quân khoảng 50% so cùng kỳ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan