Nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội- Phòng giao dịch Chợ Hôm

69 902 5
Nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội- Phòng giao dịch Chợ Hôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Một kinh tế phát triển lành mạnh ổn định không cần đến tổ chức tài trung gian thực chức dẫn vốn từ người có vốn tới người cần vốn Ngân hàng thương mại số tổ chức tài trung gian quan trọng Định chế tài trung gian cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng bao gồm: tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức hoạt động kinh doanh kinh tế Tín dụng hoạt động tài trợ ngân hàng cho khách hàng Theo Luật tổ chức tín dụng nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động tín dụng bao gồm cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu thương phiếu, bảo lãnh số hoạt động khác Ngân hàng Nhà nước quy định Thông qua hoạt động tín dụng, đặc biệt hoạt động cho vay, ngân hàng cho khách hàng vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi, từ ngân hàng thương mại đáp ứng xác đầy đủ kịp thời nhu cầu tài trợ vốn cho cá nhân doanh nghiệp Như nói ngân hàng mắt xích quan trọng cấu thành nên vận động nhịp nhàng kinh tế khoản vốn vay từ ngân hàng thiếu việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư doanh nghiệp Do lúc hết ngân hàng đứng trước hội thách thức lớn làm để nâng cao vai trị phát triển kinh tế, cung cấp nhiều cho doanh nghiệp cá nhân khoản vay có hiệu Qua trình học tập nghiên cứu , đặc biệt q trình thực tập Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Hà NộiPGD Chợ Hôm em nhận thấy phòng giao dịch tiêu biểu thu hút lượng lớn tiền gửi thực nhiều hoạt động tín dụng với số dư khơng nhỏ Phịng giao dịch đối tác cung cấp vốn quan trọng cho nhiều khách hàng doanh nghiệp lớn kinh tế Trong đó, hoạt động cho vay phịng giao dịch 2 chiếm tỉ trọng lớn tổng tài sản phịng giao dịch nói riêng tồn hệ thống nói chung Những năm vừa qua, hoạt động cho vay phòng giao dịch bên cạnh nhiều thành tựu đạt được, tồn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu hoạt động cho vay chưa cao chưa xứng với qui mơ phịng giao dịch, chưa đáp ứng cách tốt nhu cầu vốn cho kinh tế Xuất phát từ thực tiễn đó, nhằm đánh giá cách cụ thể xác hiệu cho vay để đưa giải pháp góp phần cải thiện thực trạng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Hà Nội , Phịng giao dịch Chợ Hơm, em lựa chọn đề tài nghiên cứu chuyên đề là: “Nâng cao hiệu cho vay Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội- Phịng giao dịch Chợ Hơm” Mục đích nghiên cứu • Nghiên cứu vấn đề lý thuyết hiệu cho vay ngân hàng thương mại • Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu cho vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Phịng giao dịch Chợ Hơm • Đánh giá kết quả, tồn tại, hạn chế tìm nguyên nhân tồn Đồng thời đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Phòng giao dịch Chợ Hơm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Phịng giao dịch Chợ Hơm • Phạm vi nghiên cứu: - Không gian : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Phòng giao dịch Chợ Hôm - Thời gian : năm từ năm 2011 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu 3 Các phương pháp sử dụng chuyên đề thực tập bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp mô tả, phương pháp logic, tổng hợp, phương pháp so sánh kết hợp với bảng biểu đồ thị để phân tích, đánh giá Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu kết luận chuyên đề tốt nghiệp gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết hiệu cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu cho vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội- Phòng giao dịch Chợ Hôm Chương Các kết luận đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà NộiPhịng giao dịch Chợ Hơm 4 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy Phòng giao dịch Chợ Hơm Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn PGD Chợ Hôm giai đoạn 2011-2013 Biểu đồ 2.2: Dư nợ theo thời hạn cho vay Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo ngành Agribank Chợ Hôm giai đoạn 2011-2013 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ theo hình thức đảm bảo tiền vay Bảng 2.1 Cơ cấu huy động vốn PGD Chợ Hơm giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng PGD Chợ Hơm giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.3 : Tình hình hoạt động cho vay Agribank Chợ Hôm giai đoạn từ 2011 – 2013 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay Agribank Chợ Hôm năm 2011-2013 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu Agribank Chợ Hôm ngành ngân hàng giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng Agribank Chợ Hơm giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.8: Các tiêu phản ánh mức độ sinh lời hoạt động cho vay 5 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KHCN KHDN TCTD NHNN NHTM PGD TMCP TSĐB Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Phòng giao dịch Thương mại cổ phần Tài sản đảm bảo 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung ngân hàng thương mại I.I.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ở Việt Nam , theo điều 20 Luật tố chức tín dụng: “ Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Luật định nghĩa: Tổ chức tín dụng hình doanh nghiệp thành lập theo quy định luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ toán” Luật ngân hàng nhà nước đưa định nghĩa: “ Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán” Khái quát lại : “Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng đặc biệt dịch vụ tín dụng , tốn thực nhiều chức tài so với loại tổ chức kinh doanh kinh tế” I.I.2 Các hoạt động ngân hàng thương mại I.I.2.1 Huy động vốn Ngân hàng thực huy động tiền gửi tạm thời nhàn rỗi dân cư trả lãi cho tiền gửi Tiền gửi nguồn vốn thường xuyên có vai trò quan trọng cho tồn phát triển ngân hàng Tiền gửi chia thành hai loại tiền gửi tốn tiền gửi tiết kiệm - Tiền gửi toán: khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích sử dụng cho hoạt động tốn thơng qua dịch vụ toán mà ngân hàng cung cấp - Tiền gửi tiết kiệm: khoản tiền mà khách hàng tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng gửi vào ngân hàng để bảo quản hưởng lãi 1.2.1.2 Hoạt động tín dụng 7 Hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống NHTM Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn phát sinh người cho vay ngân hàng người vay khách hàng Hoạt động tín dụng hoạt động đa dạng phức tạp, mang lại nhiều lợi nhuận tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng Các loại hình tín dụng ngân hàng • Chiết khấu thương phiếu: Chiết khấu thương phiếu nghiệp vụ mà ngân hàng mua lại thương phiếu trước đến hạn mức giá theo thoả thuận để đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp • Bảo lãnh: Bảo lãnh ngân hàng cam kết ngân hàng hình thức thư bảo lãnh, thư bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng ngân hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết • Cho thuê tài sản Cho thuê tài sản nghiệp vụ ngân hàng mua thuê tài sản theo yêu cầu khách hàng khách hàng thuê lại, điều kiện khách hàng khơng muốn chưa đủ khả để mua • Cho vay Cho vay nghiệp vụ tín dụng điển hình NHTM Nghiệp vụ đựơc nghiên cứu cụ thể mục hai phần 1.2.1.3 Các hoạt động khác • Cung cấp tài khoản giao dịch thực tốn • Quản lý ngân quĩ • Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn 1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm cho vay Theo QĐ 1627/ 2001 127/ 2005/QĐ- NHNN “ Cho vay hình thức cấp tín dụng giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời hạn định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc 8 lãi” Do hoạt động làm phát sinh khoản nợ nên bên cho vay gọi chủ nợ, bên vay gọi nợ 1.2.2 Các loại hình cho vay ngân hàng thương mại Hoạt động cho vay NHTM đa dạng phân theo nhiều tiêu thức khác theo thời gian, theo loại tiền, lãi suất, đối tượng, mục đích, quy mơ.v.v…  Theo hình thức cho vay: Cho vay phân chia thành số loại sau: - Thấu chi : Là nghiệp vụ cho vay qua ngân hàng cho phép người vay chi vượt số dư có tài khoản tiền gửi tốn đến giới hạn - định khoảng thời gian xác định Cho vay lần: Là hình thức cho vay mà ngân hàng áp dụng cho khách hàng khơng có nhu cầu vay vốn thường xuyên Với lần vay vốn, khách hàng - NHTM phải làm thủ tục cần thiết kí hợp đồng tín dụng Cho vay theo hạn mức: Là nghiệp vụ mà ngân hàng thoả thuận cung cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng khoảng thời gian định Với hạn mức khách hàng vay nhiều lần thời gian với điều kiện nhu cầu vay vốn hợp lý không vượt hạn mức - Cho vay luân chuyển : Là nghiệp vụ cho vay dựa luận chuyển hàng hố Theo đó, ngân hàng vào chu kỳ luân chuyển hàng hoá vay thu - nợ Cho vay trả góp: Là hình thức mà ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần thời hạn tín dụng Hình thức thường áp dụng với khoản vay trung dài hạn, cho vay mua tài sản cố định lâu bền  Theo mục đích sử dụng tiền vay - Cho vay kinh doanh: Việc cho vay kinh doanh NH việc NH tài trợ vốn cho nhiều đối tượng khách hàng để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh họ - Cho vay tiêu dùng : Cho vay tiêu dùng NH nhằm tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình cá nhân Khác với cho vay kinh doanh, người 9 vay sử dụng tiền vay vào hoạt động không sinh lời, nguồn trả nợ độc lập so với việc sử dụng tiền vay  Theo thời hạn cho vay: - Cho vay ngắn hạn: Cho vay ngắn hạn khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng NH cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, phục vụ đời sống khách hàng - Cho vay trung dài hạn: Cho vay trung dài hạn khoản cho vay có thời hạn năm Ở Việt Nam khoản cho vay năm đến năm cho vay trung hạn, từ năm trở lên cho vay dài hạn Cho vay trung dài hạn thường bao gồm: Cho vay theo dự án đầu tư, cho thuê tài chính, cho vay tiêu dùng cho vay hợp vốn  Theo hình thức đảm bảo khoản vay: - Cho vay có đảm bảo tài sản: Cho vay có đảm bảo việc cho vay vốn tổ chức tín dụng mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết đảm bảo thực tài sản cầm cố, chấp, tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba Cho vay có tài sản đảm bảo áp dụng khách hàng uy tín cao NH Sự đảm bảo pháp lý để NH có thêm nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ thiếu chắn - Cho vay có đảm bảo khơng tài sản: Cho vay khơng có đảm bảo việc tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn khơng có tài sản cầm cố, chấp, khơng có bảo lãnh người thứ ba NH cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng: trung thực kinh doanh, khả tài lành mạnh, quản trị có hiệu quả, có tín nhiệm với NH cho vay việc sử dụng vốn vay, hoàn trả nợ (gốc lãi)  Ngoài phân loại theo: - Theo đối khách hàng: cho vay cá nhân, hộ sản xuất, doanh nghiệp… - Theo phương pháp hoàn trả: cho vay lần, cho vay theo hạn mức tín dụng 1.2.3 Vai trị hoạt động cho vay 10 10 Cho vay hoạt dộng tín dụng điển hình NHTM có vai trị quan trọng hoạt động NHTM nói riêng, khách hàng kinh tế nói chung  Đối với ngân hàng: Hoạt động cho vay đảm bảo cho ngân hàng thực đầy đủ chức trung gian tài kinh tế Mặt khác hoạt động cho vay chiếm tỉ trọng cao cấu tài sản ngân hàng khoản mục mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Do hoạt động cho vay ngân hàng đóng vai trị quan trọng tồn phát triển NHTM  Đối với khách hàng: Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn liên tục doanh nghiệp ln địi hỏi phải có lượng vốn đủ lớn Bên cạnh nguồn vốn tự có (vốn chủ) tín dụng thương mại, nguồn vốn vay từ ngân hàng từ lâu trở thành nguồn vốn thường xuyên quan trọng cho doanh nghiệp, định tồn phát triển nhiều doanh nghiệp  Đối với kinh tế: Ngân hàng với chức trung gian tài tạo tiền, chuyển nguồn vốn từ tay người chưa có nhu cầu sang người có nhu cầu sử dụng Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế để biến tiết kiệm thành đầu tư Qua góp phần trì tồn phát triển kinh tế 1.3 Hiệu cho vay ngân hàng thương mại 1.3.1 Quan điểm hiệu cho vay Cho vay hoạt động kinh doanh chủ yếu đem lại phần lớn thu nhập cho khách hàng Song lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động ngân hàng Nâng cao hiệu cho vay tốn khó với ngân hàng Vậy hiệu cho vay hiểu đúng? Hiệu cho vay hiểu theo nghĩa: Đồng vốn ngân hàng cho doanh nghiệp vay phù hợp với khả ngân hàng, phù hợp với sách phát triển kinh tế đại phương, quan trọng với đồng vốn đó, doanh 55 55  Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định cần có phối hợp chuyện gia, cán tư vấn linh vực giá , kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm… Ngân hàng nên thường xuyên tổ chức lớp đào tạo cán chuyên sâu công tác thẩm định  3.2.3 Đảm bảo thực tốt quy trình cho vay  Quy trình cho vay quy định hướng dẫn cụ thể Sổ tay tín dụng Agribank Quy trình cho vay xây dựng sở xem xét tất yếu tố khía cạnh xảy khoản vay từ khâu nhận hồ sơ khách hàng đến khâu thu nợ trì mối quan hệ với khách hàng Nếu quy trình cho vay thực nghiêm chỉnh đầy đủ giúp hạn chế tối đa sai sót xảy hoạt động cho vay, từ nâng cao hiệu cho vay  Ngân hàng cần xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập phân định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới khâu thẩm định, định cho vay  Trong phân tích tín dụng CBTD cần thơng tin xác Để có điều ngồi việc xem xét báo cáo tài khách hàng CBTD nên xuống tận sở để xác minh  Mặc dù việc phân tích tín dụng diễn đầy đủ, định cho vay hợp lí, rủi ro tín dụng xảy Đó sau giải ngân , khách hàng sử dụng vốn vay không cam kết hợp đồng, hay hoạt động kinh doanh khách hàng diễn biến xấu yếu tố Trong trường hợp khả trả nợ khách hàng bị giảm Do đó, để hạn chế rủi ro mức thấp nhất, cán tín dụng cần phát sớm dấu hiệu để có biện pháp phòng ngừa như: ngừng giải ngân, yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo, giảm tiền vay, trích lập dự phịng…  3.2.4 Nâng cao chất lượng cán tín dụng  Thực tiễn cho thấy, chất lượng cán tín dụng ảnh hưởng lớn tới chất lượng cho vay Ngân hàng Cán tín dụng người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, am hiểu tình hình tài khách hàng Nhận xét cán tín dụng ảnh 56 56 hưởng tiên tới việc phê chuẩn khoản vay hay không Do để nâng cao hiệu cho vay, Ngân hàng cần xây dựng, phát triển đội ngũ cán đảm bảo trình độ nghiệp vụ chuyên môn tư cách đạo đức nghề nghiệp  Về trình độ nghiệp vụ: đặc tính PGD nên cán tín dụng phải đảm đương tồn quy trình cho vay từ tiếp xúc với khách hàng cho đén thẩm định, cho vay, thu nợ Do khối lượng cơng việc lớn tính đa dạng cơng việc, địi hỏi phải thường xun nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán tín dụng khố bồi dưỡng nghiệp vụ, lớp bồi dưỡng chế độ kế toán mới, phương pháp thẩm định dự án, phân tích hoạt động kinh tế  Đối với cán cũ có thâm niên lâu năm, phải trọng tới công tác đào tạo tái đào tạo để nâng cao kiến thức chuyên môn, đồng thời cập nhật kỹ kiến thức để đáp ứng nhu cầu hoàn cảnh  Bên cạnh phải trọng tới cơng tác thu hút đào tạo nhân tài mới, tránh để xảy tình trạng "con ông cháu cha" việc tuyển dụng cán  Hướng tới việc trẻ hoá đội ngũ cán tín dụng nói chung, cán Ngân hàng nói riêng, biện pháp mở rộng đợt tuyển dụng cơng khai, tăng cường sách thu hút nhân tài  Về đạo đức cán bộ: Đây nhân tố ảnh hưởng tiên đến hiệu cho vay Ngân hàng Yêu cầu cán tín dụng thực đầy đủ nghĩa vụ mình, thường xuyên rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, nâng cao tính chiụ trách nhiệm cơng việc Phát huy tính chủ động hoạt động tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường cho Ngân hàng, điều kiện đảm bảo chất lượng hiệu Bên cạnh đó, Ngân hàng phải đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho cán để họ yên tâm công tác Đảm bảo có chế độ khen, thưởng, phạt rõ ràng Theo cần có quy định cụ thể chế độ khen thưởng cán tín dụng có nhiều thành tích để khuyến khích động viên cán tích cực cơng tác Đồng thời phải có chế độ phân định trách nhiệm, phạt rõ ràng với cán gây thiệt hại cho Ngân hàng để tránh tình trạng "cha chung khơng khóc"  3.2.5 Đẩy mạnh Marketing, tiếp cận khách hàng tiềm 57 57  Trong kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh nào, đặc biệt loại hình kinh doanh dịch vụ sách marketing cần thiết Thơng qua sách này, Ngân hàng có hội đầu tư hơn, hoạt động cho vay ngày mở rộng Vì cần đẩy mạnh cơng tác marketing, tổ chức hội nghị khách hàng, tuyên truyền sâu rộng ngân hàng lợi ích khách hàng đến vay vốn ngân hàng Muốn thu hút nhiều khách, Ngân hàng cần có sách chiến lược cụ thể: - Phải đánh giá tầm quan trọng hoạt động phát triển ngân hàng lập kế hoạch cụ thể, sớm triển khai thực - Nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị trường, khách hàng để nắm bắt tâm lí, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, từ đưa sách Marketing bật mà phù hợp với ngân hàng mình, cho sản phẩm dịch - vụ có chất lượng cao, giá thấp, đáp ứng nhu cầu khách hàng Có chiến lược khách hàng đắn, thường xuyên phân loại khách hàng, xem khách hàng truyền thống, khách hàng mới, áp dụng nguyên tắc ứng xử khác loại khách hàng để đạt hiệu cao công việc - Mở rộng mạng lưới kinh doanh, phân phối sản phẩm có hiệu phù hợp với khả tài chính, khả quản lí Ngân hàng, tăng khả tiếp cận với khách - hàng Đa dạng hóa sản phẩm, thường xun tìm kiếm dịch vụ để phục vụ khách hàng tốt hơn, thực nhanh chóng, xác biện pháp nghiệp vụ để tạo hình ảnh tốt ngân hàng  Giải pháp có tầm quan trọng đặc biệt xu phát triển kinh tế đất nước Do cạnh tranh NHTM nước đòi hỏi Agribank Chợ Hơm phải trọng đến sách Marketing, bỏ qua ngân hàng khơng khơng thu hút lượng khách hàng mà cịn không giữ khách hàng cũ  3.2.6 Nâng cấp trang thiết bị, công nghệ đại  Thông tin thu thập khách hàng, thị trường, công nghệ cần lưu trữ, xếp có hệ thống, khoa học, dựa phần mềm tin học Từ đó, cán tín dụng xử lý phục vụ cho cơng tác chấm điểm, xếp hạng tín dụng 58 58 khách hàng để có đánh giá xác khách hàng, nâng cao tốc độ, chất lượng định cho vay Đặc biệt cần đưa vào sử dụng mơ hình, phần mềm đại phục vụ việc phân tích rủi ro khách hàng, định giá khoản vay, định giá tài sản chấp  Các phòng giao dịch phòng khách hàng nơi vừa làm việc vừa tiếp đón khách hàng Vì thế, cần trang bị sở vật chất khang trang, thiết bị máy móc đại, lại mang phong cách riêng biệt Agribank Chợ Hôm Cơ sở vật chất khang trang đại mang lại số lượng khách hàng lớn cho ngân hàng tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng địa bàn  3.2.7 Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sử dụng vốn vay khách hàng  Tổ chức giám sát khách hàng công tác bắt buộc sau giải ngân cho khách hàng Hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo tiền vay sử dụng mục đích Thơng qua kiểm tra thực tế, Ngân hàng nắm bắt tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, tình trạng bảo đảm tiền vay, tình hình thực cam kết, nguồn thu khả trả nợ Cán tín dụng tiến hành kiểm tra hình thức: kiểm tra rút vốn vay, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất Nếu kết kiểm tra cho thấy khách hàng sử dụng vốn vay mục đích, tình hình tài lành mạnh, tình hình sản xuất kinh doanh có hiệu ưu tiên ưu đãi lần vay sau ví dụ như: đơn giản hóa thủ tục, mở rộng số tiền cho vay, ưu đãi lãi suất Nếu kết kiểm tra có vấn đề, cán tín dụng cần tìm hiểu nguyên nhân cách kỹ để từ với khách hàng đưa giải pháp khắc phục phù hợp có biện pháp xử lý thích đáng  3.2.8.Tăng cường cơng tác quản lý, giám sát  Hiện Chi nhánh có phịng kiểm sốt nội với chức phịng nghiệp vụ có chức giúp giám đốc giám sát kiểm tra, kiểm toán mặt hoạt động kinh doanh chi nhánh nhằm đảm bảo việc thực theo pháp luật Nhà nước chế quản lý ngành 59 59  Cần phải đẩy mạnh hoạt động kiểm tra giám sát đặc biệt hoạt động cho vay nhằm quản lý tốt hiệu cho vay Đồng thời ngăn ngừa phát kịp thời sai phạm cán tín dụng, khoản cho vay có vấn đề nhằm hạn chế tối đa tổn thất cho Ngân hàng  3.2.9 Tăng cường quản trị rủi ro cho vay  Rủi ro tín dụng nói chung rủi ro cho vay nói riêng loại rủi ro có tác động mạnh nguy hiểm đến hoạt động kinh doanh NHTM ổn định kinh tế Việt Nam Những tồn hiệu cho vay MB Mỹ Đình tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn, hay cấu cho vay cần giải điều chỉnh kịp thời hợp lý  Để tăng cường quản trị rủi ro cho vay, Ngân hàng thực số biện pháp:  Thứ nhất, Hoàn thiện máy giám sát rủi ro chi nhánh sở thành lập phận độc lập có chức quản lý, giám sát rủi ro cho chi nhánh, nhận diện phát triển rủi ro, phân tích đánh giá mức độ rủi ro sở tiêu, tiêu thức xây dựng đồng thời đề biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu rủi ro  Thứ hai, cần có phản ứng kịp thời, nhanh chóng đưa giải pháp hợp lý để đối phó với yếu tố tác động từ bên thay đổi chế, sách nhà nước, tác động kinh tế thị trường nước… Đặc biệt yếu tố bất khả kháng tác động cần nhanh chóng khắc phục giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động chi nhánh  Thứ ba, xây dựng hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến, đại thường xuyên có kiểm tra, bổ sung cần thiết đảm bảo hoạt động thông suốt trường hợp  Thứ tư, tuân thủ điều kiện bảo hiểm bắt buộc theo quy định NHNN VN MB 3.2 Một số kiến nghị 60 60  Để nâng cao hiệu hoạt động nói chung hiệu cho vay nói riêng Agribank Chợ Hôm em xin đưa số kiến nghị sau:  3.3.1 Đối với Agribank Hà Nội – Phịng giao dịch Chợ Hơm • Thiết lập giới hạn tín dụng(GHTD)  Việc xây dựng GHTD góp phần hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Chi nhánh như: cấu danh mục cho vay bất hợp lý, tỉ lệ đảm bảo an toàn chưa cao, bất cập quy trình cho vay Xác định GHTD bước khơng thể thiếu quy trình cho vay ngân hàng giới, nay, chưa áp dụng phổ biến hiệu NHTM nước  GHTD xác định cho khách hàng cụ thể, mức dư nợ tín dụng tối đa mà Ngân hàng chấp nhân giao dịch khách hàng thời kỳ định GHTD bao gồm hạn mức như: hạn mức cho vay, hạn mức bảo lãnh, hạn mức chiết khấu… GHTD khách hàng xác định dựa hai nhân tố: rủi ro khách hàng nhu cầu tín dụng khách hàng o Đánh giá rủi ro khách hàng thực thơng qua các kỹ thuật phân tích tổng hợp như: phân tích định tính, phân tích số tài chính, phân tích dự báo dịng tiền Dưa kỹ thuật phân tích, Ngân hàng đánh giá rủi ro khách hàng khía cạnh:  Rủi ro hoạt động  Rủi ro tài  Rủi ro thị trường, ngành  Rủi ro sách o Nhu cầu tín dụng khách hàng ước tính dựa trên: mức trung bình giao dịch q khứ (hoặc GHTD q khứ), có tính đến xu hướng tương lai Ngân hàng sử dụng mơ hình dịng tiền để ước tính nhu cầu tín dụng  Ý nghĩa việc xác định GHTD  - Quản lý rủi ro tổng thể khách hàng: trước đây, phòng ban nghiệp vụ tự đánh giá rủi ro khách hàng riêng rẽ để cung loại dịch vụ mà phịng ban phân cơng, thơng tin khách hàng bị phân tán 61 61 Về thực chất, loại nghiệp vụ đem lại rủi ro vốn cho Ngân hàng Việc phòng ban đánh giá rủi ro riêng rẽ không đựợc tổng hợp, gây lãng phí nguồn lực hiệu khơng cao  - Mở rộng quyền tự chủ chi nhánh hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu linh hoạt khách hàng Trong GHTD, chi nhánh chủ động xác định trước mức giao dịch với khách hàng theo đánh giá thân chi nhánh, khơng phụ thuộc vào việc khách hàng có đề nghị thức hay khơng Sau xác định ,những GHTD vuợt thẩm quyền chi nhánh trình trung ương phê duyệt Trên sở chi nhánh hồn tồn chủ động tiếp cận đáp ứng nhu cầu khách hàng, kể việc chủ động từ chối khách hàng không bảo đảm chất lượng  - Mặt khác việc áp dụng GHTD cho phép Ngân hàng quản lý cách chủ động danh mục cho vay GHTD cho doanh nghiệp đước xác định theo định hướng chiến lược quản lý danh mục đầu tư agribank chợ hơm.Theo đó, với mức rủi ro ngành nghề thụơc lĩnh vực khuyến khích mở rộng có giới hạn lớn ngược lại ngành thuộc lĩnh vực hạn chế có giới hạn thấp  Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hoạt động cho vay phòng giao dịch, việc xác định GHTD cho khách hàng doanh nghiệp cần thiết nhằm hạn chế rủi ro tổng thể, nâng cao hiệu cho vay đáp ứng chiến lược quản lý danh mục đầu tư ngân hàng • Về phân cấp quản lý  Agribank trung ương nên có chủ trương khuyến khích nâng cao hiệu hoạt động nói chung, hiệu cho vay nói riêng với chi nhánh Trong hoạt động cho vay, thực phân loại đánh giá tiềm lực khả chi nhánh cách cụ thể qua đưa hạn mức cho vay với chi nhánh cách xác hợp lí  Theo đó, Qua đánh giá chung hiệu cho vay agribank Chợ Hơm thấy, phịng giao dich hồn tồn mở rộng quy mô cho vay mà đảm bảo chất lượng hiệu Do vậy, đề nghị agribank trung ương tạo điều 62 62 kiện thuận lợi cho Chi nhánh nâng cao hạn mức dư nợ hàng năm, nhằm đưa tỉ lệ dư nợ vốn huy động Chi nhánh tăng lên, qua đạt hiệu cao thu lợi nhuận lớn  Thông qua việc thiết lập GHTD,agribank trung ương để phịng giao dịch chủ động việc cấp tín dụng dựa theo GHTD khách hàng, nâng cao hiệu hoạt đơng cho vay chi nhánh • Về sách tín dụng  Xuất phát từ hạn chế sách tín dụng nay, đề nghị Agribank trung ương hồn thiện sách tín dụng theo hướng hợp lý hoá cụ thể hoá nhằm phát huy tính hiệu việc định hướng cho hoạt động tín dụng nói chung hoạt động cho vay nói riêng tồn hệ thống  Chính sách tín dụng cần có định hướng cụ thể sách như: sách khách hàng, sách quy mơ giới hạn tín dụng, sách lãi suất, sách đảm bảo tiền vay.v.v nhằm tạo khuôn khổ chung cho đơn vị, chi nhánh định hướng thực  - Chính sách khách hàng: phải định hướng cụ thể nhóm khách hàng đối tượng ưu tiên Ngân hàng kèm theo ưu tiên cụ thể phù hợp với chiến lược danh mục đầu tư Chi nhánh thời kỳ  - Chính sách quy mơ giới hạn tín dụng : cần phải thiết lập hệ thống chấm điểm tín dụng hồn thiện nhằm xác định rủi ro với nhóm khách hàng từ giúp cán tín dụng có sở chủ động việc xác định quy mơ giới hạn tín dụng cho nhóm khách hàng  - Chính sách lãi suất: bên cạnh việc xác định cơng thức tính lãi suất, sách lãi suất phải xây dựng cách linh hoạt để đơn vị lấy làm kết hợp với thực trạng đơn vị để tính tốn mức lãi suất hợp lý  - Chính sách đảm bảo tiền vay: Cần phải thiết lập quy định rõ ràng vấn đề đảm bảo tiền vay bên cạnh quy định mang tính hướng dẫn Các quy định phải có kết hợp yêu cầu pháp lý với sách cho 63 63 vay riêng Ngân hàng, nhằm giúp cán nắm vững yêu cầu đảm bảo tiền vay • Về quy trình cho vay  Cần hồn thiện quy trình cho vay theo hướng cụ thể chuẩn xác nhằm làm sở hướng dẫn cho cán tín dụng tác nghiệp Bên cạnh Quy định cho vay khách hàng hệ thống agribank, agribank trung ương cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể thực quy trình cho vay, quy trình áp dụng cho loại hình cho vay • Về Nhân  Agribank Chợ Hơm cần có sách tăng cường nhân chất lượng cao cho chi nhánh đồng thời nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân sư, giúp chi nhánh nâng cao hiệu hoạt động  Agribank Chợ Hơm cần thực tốt sách nhân nhằm tạo động lực cạnh tranh cho cán nhân viên Ngân hàng  Đồng thời cần cho phép chi nhánh chủ động công tác tuyển chọn cán bộ, đặc biệt chế độ lương, thưởng, phạt  3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước  - NHNN nên giảm thiểu can thiệp hành q trình quản lý tổ chức tín dụng, áp dụng thông lệ quốc tế kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng để nâng cao hiệu hoạt động nâng cao hiệu cho vay NHTM NHNN cần ban hành văn hướng dẫn thực Nghị NHNN, nghị định phủ đến NHTM cách cụ thể kịp thời Theo đó, NHNN phải thường xuyên nắm bắt diễn biến kinh tế để đưa hướng đạo kịp thời, nhằm đảm bảo cho hoạt động NHTM an toàn, hiệu  - NHNN cần nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thông tin tín dụng Hiện nay, hoạt động cho vay NHTM, thơng tin lịch sử tín dụng khách hàng quan trọng, ảnh hưởng lớn đến định cho vay NHTM Sự đời trung tâm thơng tin tín dụng đáp ứng nhu cầu 64 64 Vì vậy, NHNN cần nâng cao chất lượng thông tin lưu trữ trung tâm thơng tin tín dụng, mở rộng khả tiếp cận với thơng tin tín dụng NHTM  - Cho phép NHTM tự xây dựng sách lương thưởng cách chủ động nhằm khuyến khích cán làm việc hiệu góp phần nâng cao lực nhân cho Ngân hàng  3.3.3 Đối với Chính phủ  - Chính phủ cần tạo lập mơi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ để người vay cho vay thực đầy đủ quyền nghĩa vụ  - Đẩy mạnh cải cách DNNN, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Việc bảo hộ DNNN nguyên nhân khiến mức nợ khó địi, nợ q hạn tăng cao NHTM Hồn thiện luật đất đai, luật dân sự, luật đầu tư có văn hướng dẫn cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng  - Cần ổn định kinh tế vĩ mô mơi trường chung hoạt động kinh tế, thân ngân hàng khách hàng vay vốn  - Tiếp tục ban hành hồn thiện luật kế tốn, luật kiểm tốn nhà nước để có chuẩn mực cơng tác kế tốn, kiểm toán Đối với NHTM, nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin tín dụng, hiệu cho vay  - Chính phủ cần có biện pháp giải dứt điểm nợ tồn đọng cho vay theo thị phủ; đẩy nhanh tiến trình cấu lại nợ để lành mạnh hố tình hình tài  KẾT LUẬN  Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu chuyển sang kinh tế thị trường cơng nghiệp hóa- đại hóa định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế có bước chuyển mạnh mẽ, đời sống ngày nâng cao Ngoài nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, nhu cầu cao phát triển du lịch, du học, tiêu dùng hàng cao cấp, nhà tiện nghi…khiến cho nhu cầu tiêu dùng sản xuất kinh doanh tăng lên đáng kể Trong tương lai thị trường 65 65 cho vay mở rộng hứa hẹn nhiều tiềm cho ngân hàng tổ chức phi ngân hàng  Hoạt động cho vay hoạt động có vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng nguồn sống cho ngân hàng Hoạt động vừa giúp ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường, mang lại nhiều lợi nhuận vừa có ý nghĩa lớn phát triển xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân  Hoạt động cho vay Agribank Chợ Hôm giai đoạn 2011-2013 nhìn chung đánh giá an tồn, đạt hiệu có tăng trưởng qua năm tỷ trọng quy mô dư nợ cho vay Về tổng quan chi nhánh thực hiên tốt hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động cho vay nói riêng Tuy nhiên bên cạnh cịn số vấn đề tồn cần giải nhằn nâng cao chất lượng hoạt động cho vay năm tới mà kinh tế ngày phát triển, mở khơng hội thách thức to lớn  Qua thời gian thực tập Agribank Chợ Hôm, em mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay PGD thời gian tới Hi vọng giải pháp kiến nghị em phần giải khó khăn cịn tồn  Do thời gian thực tập PGD khơng nhiều, với trình độ hiểu biết chưa sâu nên chuyên đề em nhiều thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy anh chị phịng tín dụng để em có kiến thức hiểu biết sâu rộng loại hình hoạt động  Em xin chân thành cảm ơn!  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng thương mại – Peter S.Rose Tiền tệ ngân hàng thị trường tài – F.S Mishkin Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, PGS TS Nguyễn Hữu Tài, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng thương mại, PGS TS Phan Thị Thu Hà (Chủ biên), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Lê Văn Tề (2004), NXB Thống kê Các nguyên lý Tiền tệ ngân hàng Tiền tệ tài chính, Nguyễn Văn Luân, NXB Đại học Quốc gia Website: http://www.agribank.com.vn/ http://vneconomy.vn/ Tạp chí ngân hàng số 2009, 2010, 2011 Thời báo kinh tế Việt Nam 10 Tạp chí Thị trường tài chính, tiền tệ 11 Tạp chí nghiên cứu kinh tế ... TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI -PHỊNG GIAO DỊCH CHỢ HƠM 2.1 Tổng quan Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi. .. Chi nhánh Hà Nội- Phòng giao dịch Chợ Hơm 2.1.1 Q trình hình thành phát triển ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Phòng giao dịch Chợ Hôm 21 21 Ngân hàng Nông. .. cho vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội - Phòng giao dịch Chợ Hơm • Phạm vi nghiên cứu: - Khơng gian : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam

Ngày đăng: 03/04/2015, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại

  • I.I.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại

  • I.I.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

  • I.I.2.1. Huy động vốn

  • 1.2.1.2. Hoạt động tín dụng

  • 1.2.1.3. Các hoạt động khác

  • 1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.

  • 1.2.1. Khái niệm về cho vay

  • 1.2.2. Các loại hình cho vay của ngân hàng thương mại

    • Theo hình thức cho vay:

    • Theo mục đích sử dụng tiền vay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan