Đồ án Tốt Nghiệp Cổng Trục 30/10 ,làm rất chi tiết

137 2.5K 64
Đồ án Tốt Nghiệp Cổng Trục 30/10  ,làm rất chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ nhu cầu thực tế trong đời sống sản xuất, đó là nhu cầu về vận chuyển đối tượng từ vị trí này đến vị trí khác nhằm một mục đích nhất định. Máy nâng chuyển đã ra đời. Máy nâng chuyển là các loại máy công tác dùng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác. Máy có thể nâng chuyển nhờ thiết bị mang vật trực tiếp như móc treo hoặc thiết bị mang vật gián tiếp như gầu ngoạm, nam châm điện, băng, gầu….

ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN 5 1.1. GIỚI THIỆU VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN 5 1.1.1 Khái niệm 5 1.1.2 Phân loại 5 1.1.3 Đặc tính của một số máy điển hình: 8 1.1.4 Ứng dụng 10 1.2. TỔNG QUAN VỀ CỔNG TRỤC 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Phân loại 12 1.2.3 Các bộ phận chính và nguyên lí làm việc cổng trục 30/10 tấn 13 1.2.4 Ứng dụng 14 PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT LẬP SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY 16 2.1 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 16 2.1.1 Các thông số cơ bản của cổng trục thiết kế 16 2.1.2 Các phương án (PA) lựa chọn thiết kế dầm chính và dầm cuối 17 2.1.3 Các phương án chọn liên kết giữa chân cổng trục và dầm chính 20 2.1.4 Chọn sơ đồ động học cho cơ cấu di chuyển cổng lăn 21 2.1.5 Phương án truyền động và di chuyển xe lăn 23 2.1.6 Phương án lựa chọn sơ đồ động học cơ cấu nâng 25 2.2 CHỌN SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC CHO CỔNG TRỤC 28 PHẦN 3: TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC 29 MÁY VÀ THIẾT KẾ CÁC CƠ CẤU MÁY 29 3.1 CƠ CẤU NÂNG 30 TẤN 29 3.1.1 Sơ đồ động học cơ cấu nâng 29 3.1.2 Palăng giảm lực 29 3.1.3 Chọn loại dây cáp 30 3.1.4 Tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc 31 3.1.5 Chọn động cơ điện 33 3.1.6 Tỷ số truyền chung 34 3.1.7 Kiểm tra động cơ điện về nhiệt 35 3.1.8 Tính chọn phanh 38 3.1.9 Thiết kế bộ truyền 41 SVTH: Hoàng Minh Đức Lớp: 09C1A 1 ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình 3.1.10 các bộ phận khác của cơ cấu nâng 62 3.2 CƠ CẤU NÂNG 10 TẤN 72 3.2.1 Sơ đồ động học cơ cấu nâng 73 3.2.2. palăng giảm lực 73 3.2.3 Tính kích thước dây cáp 74 3.2.4 Tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc 74 3.2.5 chọn động cơ điện 76 3.2.6 kiểm tra động cơ điện về nhiệt 76 3.2.7 tính và chọn phanh 80 3.2.8 bộ truyền 82 3.3 TÍNH CƠ CẤU DI CHUYỂN XE LĂN 92 3.3.1 Sơ đồ dẫn động cơ cấu 92 3.3.2 Tính toán bánh xe 93 3.3.3 Động cơ điện 95 3.3.4 tỷ số truyền chung 96 3.3.5 kiểm tra động cơ điện về momen mở máy 96 3.3.6 phanh 97 3.3.7 Bộ truyền 98 3.3.8 Các bộ phận của cơ cấu di chuyển xe lăn 98 3.3.9 Ổ đỡ trục bánh xe 102 3.4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ CẤU DI CHUYỂN CỔNG TRỤC 104 3.4.1 Các số liệu ban đầu 104 3.4.2 Bánh xe ray 104 3.4.3 chọn động cơ 106 3.4.4 Tỷ số truyền chung 107 PHẦN 4:THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN KHÁC 109 4.1 TÍNH DẦM CHÍNH 109 4.1.1 Xác định kích thước tiết diện của dầm 109 4.1.3 Ứng suất ở tiết diện giữa của dầm. 114 4.2 TÍNH ĐỘ BỀN CỦA RAY DƯỚI XE LĂN 116 4.3 TÍNH MỐI GHÉP HÀN 117 4.4 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN CHÂN CỔNG 117 4.5 KIỂM TRA THỜI GIAN TẮT DẦN DAO ĐỘNG 118 SVTH: Hoàng Minh Đức Lớp: 09C1A 2 ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình PHẦN 5: ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG TÍNH TOÁN KẾT CẤU KIM LOẠI. 119 PHẦN 6: LẮP ĐẶT, BẢO DƯỠNG, VẬN HÀNH 127 6.1 LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP DỰNG CỔNG TRỤC 127 6.1.1 Tính toán các thông số cần thiết cho quy trình lắp dựng 127 6.1.2 Chuẩn bị cho quá trình lắp dựng 128 6.1.3 Các nguyên công. 131 6.2 AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG MÁY 132 6.3 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 SVTH: Hoàng Minh Đức Lớp: 09C1A 3 ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, đất nước đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. Vai trò của ngành cơ khí ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với sự phát triển của nền kính tế đất nước, có thể nói đây là ngành then chốt của một nền công nghiệp hiện đại. Trong suốt những năm học tập tại trường, em đã được truyền đạt những kiến thức cơ bản, làm cơ sở, hành trang cho công việc sau này. Để tổng kết những gì đã được học trong suốt những năm vừa qua, được sự phân công của nhà trường, em đã nhận đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế cổng trục tải trọng 30/10 tấn” dưới sự hướng dẫn của thầy TS. Lưu Đức Bình. Đây là đề tài thường thấy trong thực tế, xuất hiện rất nhiều ở các nhà máy, kho bãi, các cơ sở sản xuất và lắp ráp cơ khí. Cổng trục 30/10 tấn là thiết bị nâng hạ rất quan trọng, giảm được sức nặng của người công nhân khi làm việc, qua đó, nâng cao năng suất lao động của công nhân. Thiết bị nâng hạ thường nâng các vật nặng, di chuyển trên cao nên yêu cầu về tính an toàn cho người và vật là rất cao. Khi nghiên cứu đề tài này, em đã tham khảo nhiều tài liệu, sách vở cũng như trên các trang mạng thông tin, em nhận thấy rằng đề tài này tương đối rộng, rất nhiều kiểu mẫu tùy thuộc vào điều kiện từng cơ sở sản xuất hay từng công ty riêng. Tuy nhiên, dù thiết kế có đi theo hướng nào thì khi thiết kế đề tài này cần phải đảm bảo ba chỉ tiêu cơ bản là: phải có tính kinh tế, đạt năng suất cao và đảm bảo an toàn. Và em cũng đã cố gắng để đề tài của mình thiết kế theo ba chỉ tiêu trên. Tuy nhiên, đây là đề tài có khối lượng tương đối lớn, lại chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên em gặp nhiều khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm tài liệu hướng dẫn. Vì vậy việc sai sót trong thiết kế tính toán là không thể tránh khỏi. Em mong thầy và các bạn chỉ dẫn them để em có thể hoàn thành tốt hơn trong công việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 11 tháng 3 năm 2014. Sinh viên thực hiện Hoàng Minh Đức SVTH: Hoàng Minh Đức Lớp: 09C1A 4 ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN. 1.1. GIỚI THIỆU VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN. 1.1.1 Khái niệm. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trong đời sống sản xuất, đó là nhu cầu về vận chuyển đối tượng từ vị trí này đến vị trí khác nhằm một mục đích nhất định. Máy nâng chuyển đã ra đời. Máy nâng chuyển là các loại máy công tác dùng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác. Máy có thể nâng chuyển nhờ thiết bị mang vật trực tiếp như móc treo hoặc thiết bị mang vật gián tiếp như gầu ngoạm, nam châm điện, băng, gầu…. 1.1.2 Phân loại. a/ Phân loại chung: Máy nâng chuyển được phân thành 2 loại chính: * Máy vận chuyển liên tục: Vật nặng được vận chuyển thành một dòng liên tục gồm các loại băng gầu, băng tải, máy xúc liên tục, xích tải, vít chuyển…vv * Máy vận chuyển theo chu kỳ: Bao gồm máy hoạt động có tính chất chu kỳ, có tác dụng di chuyển nâng hạ, hoặc kéo tải, trong đó cơ cấu nâng tải là cơ cấu chính được gọi là máy trục. loại này gồm các loại như kích tời, palăng, cần trục, cầu trục, cổng trục …vv. Trong đó cần trục, cầu trục, cổng trục có thể vận chuyển vật nặng theo cả ba hướng trong không gian. b/ Phân loại chi tiết: Các máy nâng vận chuyển có kết cấu hình dáng, kích thước rất đa dạng tuỳ thuộc vào tính chất đặc điểm của hàng hoá cần vận chuyển, kích thước, số lượng và phương vận chuyển của hàng hoá. Vì vậy việc phân loại các máy nâng - vận chuyển có thể dựa trên các đặc điểm chính để phân thành các nhóm máy sau: (hình 7-1) * Theo phương vận chuyển hàng hoá. - Theo phương thẳng đứng (thang máy, máy nâng). - Theo phương nằm ngang (băng tải, băng chuyền). - Theo mặt phẳng nghiêng (xe kíp, thang chuyền, băng tải). SVTH: Hoàng Minh Đức Lớp: 09C1A 5 ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình - Theo các phương kết hợp (cầu trục, cầu trục cảng, cầu trục chân dê). * Theo phương pháp di chuyển của các cơ cấu. - Lắp đặt cố định (thang máy, thang chuyền, băng tải). - Di chuyển theo đường thẳng (cầu trục cảng, cầu trục chân dê, cổng trục, cần cẩu tháp v.v ) - Quay tròn với một góc tới hạn (cần cẩu tháp, máy xúc v.v…) * Theo cơ cấu bốc hàng hoá. - Cơ cấu bốc hàng là thùng, cabin, gầu treo… - Dùng móc, xích treo, băng. - Cơ cấu bốc hàng bằng nam châm điện (cần cẩu từ). * Theo chế độ làm việc. - Chế độ làm việc dài hạn (băng tải, băng chuyền, thang chuyền). - Chế đô ngắn hạn lặp lại (máy xúc, thang máy, cầu trục, cần trục). * Theo phương pháp điều khiển. - Điều khiển bằng tay. - Điều khiển tự động. - Hệ thống điều khiển hở. - Hệ thống điều khiển kín. - Điều khiển tại chỗ. - Điều khiển có khoảng cách. - Điều khiển từ xa. Trong các máy nâng chuyển, đơn giản nhất là những máy vận chuyển hàng theo một phương (thang máy là máy nâng theo phương thẳng đứng, băng truyền và băng tải thì theo phương nằm ngang, thang chuyền và đường goòng treo theo mặt phẳng nghiêng) chỉ có một cơ cấu truyền động di chuyển là cơ cấu nâng hoặc cơ cấu di chuyển. Còn những máy nâng vận chuyển phức tạp hơn đó là máy xúc, cần cẩu, cầu trục, máy xúc có hai hoặc ba cơ cấu di chuyển, di chuyển theo từng phương riêng biệt hoặc cùng một lúc thực hiện các phương kết hợp. Chế độ làm việc của các máy nâng chuyển ảnh hưởng rất lớn trong việc tính chọn công suất động cơ truyền động, thiết kế, tính chọn hệ truyền động cũng như sơ đồ điều khiển toàn máy. SVTH: Hoàng Minh Đức Lớp: 09C1A 6 ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình Hình 1.1 Một số máy nâng chuyển điển hình. a) Cầu trục b) Cổng trục chuyển tải c) Cầu trục chân dê d) Cần cẩu cảng e) Cần cẩu tháp f) Thang máy g) Máy xúc gầu thuận h) Cầu trục luyện thép i) máy xúc gầu treo k) Băng tải SVTH: Hoàng Minh Đức Lớp: 09C1A 7 ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình 1.1.3 Đặc tính của một số máy điển hình: a/ Băng tải: dùng để vận chuyển các loại vật liệu dạng viên, bột, bao,thùng… (thường ở dạng vụn rời). Theo cơ chế vận chuyển theo dòng, nguyên tắc truyền động thực hiện nhờ ma sát. Bộ phận kéo là bộ truyền ma sát giữa các tang và băng đai. Tấm băng đồng thời cũng đóng vai trò của bộ phận mang vật liệu. Các bộ phận chính gồm: tấm băng,trạm dẫn động, trạm kéo căng, hệ thống con lăn đỡ. Hình 1.2 Băng tải. b/ Thang máy: dùng để vận chuyển người và hàng hóa trong các nhà cao tầng. Dẫn động thang máy bằng tời với tang cuốn cáp hoặc tời với puly ma sát. Các bộ phận chính của thang máy gồm: bộ phận dẫn động, truyền động và cáp nâng, cabin dùng hệ thống treo, cơ cấu đóng mở cabin, đối trọng, hệ thống dẫn hướng cabin, các bộ phận an toàn như phanh, cơ cấu hãm tốc độ, hệ thống giảm chấn, hệ thống điều khiển dùng các trang bị điện. Hình 1.3 Thang máy. c/ Cầu trục: được sử dụng trong nhà xưởng phục vụ cho việc chế tạo, sửa chữa, lắp ráp. Được bố trí trên cao nên không chiếm diện tích bề mặt phân xưởng. Cầu trục SVTH: Hoàng Minh Đức Lớp: 09C1A 8 ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình được trang bị các cơ cấu nâng, cơ cấu di chuyển xe và cơ cấu di chuyển cầu nên có thể nâng đến bất cứ một tọa độ nào trong không gian phân xưởng. Hình 1.4 Cầu trục dầm đôi. d/ Cổng trục: cổng trục di chuyển được trên ray bố trí ở mặt đất nhờ cơ cấu di chuyển cổng. Theo kết cấu, cổng trục có loại công xôn hoặc không. Tùy thuộc khẩu độ và tải trọng có thể có cổng trục một dầm hoặc hai dầm. Kết cấu kim loại của chân cổng cũng như các dầm rất đa dạng. Xe con của cổng trục có thể là palăng điện treo hoặc chạy trên ray bố trí trên hai dầm chính. Cơ cấu nâng của cổng trục có thể bố trí ngoài xe con để giảm tải. Việc dẫn động xe con có thể được thực hiện bằng cơ cấu dẫn động bánh xe hoặc tời kéo. Cơ cấu di chuyển cổng thường dùng phương án dẫn động riêng. Nếu dẫn động chung thì phải bố trí ở trên cao để khỏi vướng thiết bị ở mặt đất. Hình 1.5 Cổng trục dầm đôi. SVTH: Hoàng Minh Đức Lớp: 09C1A 9 ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình 1.1.4 Ứng dụng. Sự phát triển kinh tế của mỗi nước phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cơ giới hoá và tự động hoá các quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất, các máy nâng chuyển đóng một vai trò quan trọng, đảm nhiệm vận chuyển một khối lượng lớn hàng hoá, vật liệu, nguyên liệu, thành phẩm và bán thành phẩm trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân. Các máy nâng chuyển là cầu nối giữa các hạng mục công trình sản xuất riêng biệt, giữa các máy công tác trong một dây chuyền sản xuất v.v… a/ Trong các nhà máy chế tạo cơ khí: máy nâng chuyển chủ yếu dùng để vận chuyển phôi, thành phẩm và bán thành phẩm từ máy này đến máy khác, từ phân xưởng này đến phân xưởng khác hoặc vận chuyển vào kho lưu giữ. Ví dụ điển hình là trong các nhà máy đóng tàu thì 2 loại máy nâng chuyển được sử dụng khá nhiều đó là cầu trục và cổng trục. b/ Thang máy được lắp đặt trong các xí nghiệp công nghiệp, trong các nhà ở cao tầng, trong các toà thị chính, siêu thị, trong các nhà ga của tàu điện ngầm để vận chuyển hàng hoá và hành khách. c/ Trong ngành khai thác mỏ: trên các công trình thuỷ lợi, trên các công trình xây dựng nhà máy thuỷ điện, xây dựng công nghiệp, xây dựng dândụng v.v phần lớn các công việc nặng nề như bốc, xúc, đào, khai thác quặng và đất đá đều do các máy nâng chuyển thực hiện. Việc sử dụng các máy nâng chuyển trong các hạng mục công trình lớn đã làm giảm đáng kể thời gian thi công, giảm bớt đáng kể số lượng công nhân khoảng 10 lần. Ví dụ nếu dùng một cần cẩu tháp trên các công trường xây dựng công nghiệp hoặc xây dựng dân dụng có thể thay thế cho 500 công nhân, còn nếu dùng một máy xúc cỡ lớn để đào hào hoặc kênh mương khi xây dựng các công trình thuỷ lợi hoặc trong công việc cải tạo điền địa có thể thay thế cho 10.000 công nhân. d/ Trong nông nghiệp: các máy nâng chuyển trong công nghiệp cũng như trong nông nghiệp như một phương tiện để cơ giới hóa và tự động hoá các quá trình sản xuất là một yếu tố quan trọng nhằm làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm cũng như giảm nhẹ sức lao động của con người. SVTH: Hoàng Minh Đức Lớp: 09C1A 10 [...]... sau: +) Cổng trục cảng – bốc xếp congtainer +) Cổng trục chân dê – nhà máy thủy điện +) cổng trục công dụng chung – nhà xưởng sản xuất +) cổng trục bốc xếp kho bãi… Hình 1.7 Cổng trục dầm đơn Hình 1.8 Cổng trục dầm đôi SVTH: Hoàng Minh Đức 12 Lớp: 09C1A ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình Hình 1.9 Bán cổng trục 1.2.3 Các bộ phận chính và nguyên lí làm việc cổng trục 30/10 tấn... máy công nghiệp, nhà máy thép, thủy điện cũng như dân dụng… Hình 1.6 Cổng trục có thể di chuyển vật theo ba hướng trong không gian SVTH: Hoàng Minh Đức 11 Lớp: 09C1A ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình 1.2.2 Phân loại Cầu trục phân loại theo kết cấu có thể phân loại như sau: Theo kết cấu: +) Cổng trục một dầm +) Cổng trục hai dầm +) cổng trục một dầm có công xôn +) cổng trục hai... chuyển cổng: Vcổng= 18m/ph 2.1.2 Các phương án (PA) lựa chọn thiết kế dầm chi nh và dầm cuối * Cổng trục: khác với cầu trục, cổng trục di chuyển được trên ray bố trí ở mặt đất nhờ cơ cấu di chuyển cổng Theo kết cấu thép, cổng trục có loại công xôn hoặc không Tuỳ thuộc khẩu độ và tải trọng có thể có cổng trục một dầm hoặc hai dầm Trong nhiều trường hợp, để tạo sự tuỳ động của các chân cổng, tránh... của cổng trục dạng này là khối lượng toàn cổng trục nhiều hơn một ít so với các loại cổng trục khác, nhưng bù lại giá thành của nó không cao, kiểm tra bảo dưỡng dể dàng Sau đây là kết cấu một số loại cổng trục thông dụng : SVTH: Hoàng Minh Đức 18 Lớp: 09C1A ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình Hình 2.1: Kết cấu kim loại cổng trục hai dầm dạng hộp Hình 2.2: Kết cấu kim loại cổng. .. lắp dựng cổng trục Với phương án này, cổng trục thiết kế có kết cấu đơn giản, không gian hoạt động lớn, giá thành chế tạo cũng rẻ Hình 2.4: Chân cổng liên kết cứng với dầm b/ Phương án 2: Cổng trục có chân cổng bên trái liên kết cứng với dầm còn chân cổng bên phải liên kêt với dầm nhờ khớp xoay hình trụ (nút A ) với trục xoay nằm trong mặt phẳng nằm ngang Với sơ đồ này chân mềm có thể lắc quanh trục thẳng... bị như (biến tần, Contactor, aptomat…) để điều khiển toàn bộ hệ thống cổng trục SVTH: Hoàng Minh Đức 13 Lớp: 09C1A ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình Ray dẫn hướng xe con Xe con(cơ cấu nâng) Dầm chính Chân cổng trục Ray dẫn hướng cổng trục Hình 1.10 Các bộ phận chính của cổng trục *Nguyên lí làm việc: Cổng trục có thể di chuyển vật theo 3 hướng trong không gian Phương thẳng... toàn bộ là dạng hộp nên việc tính toán thiết kế cho toàn bộ cổng trục cũng đơn giản, giảm thời gian SVTH: Hoàng Minh Đức 17 Lớp: 09C1A ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình chế tạo và lắp ghép do có thể sử dụng phương pháp hàn tự động Việc bảo dưỡng cổng trục cũng đơn giản Vì vậy giá thành của loại cổng trục này không cao Phương án 2: Cổng trục hai dầm kiểu dàn (hình 2.2) +) Dầm... và đoạn trục truyền nhiều, cơ cấu phức tạp Trục truyền làm việc với số vòng quay lớn, mô men xoắn bé nên kích thước trục lớn c/ Phương án 3: Hình 2.9 Phương án 3 SVTH: Hoàng Minh Đức 22 Lớp: 09C1A ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình 1 Động cơ điện 5 Nối trục 2,3 Nối trục kết hợp phanh 6 Bánh xe 4 Hộp giảm tốc Phương án này đơn giản, làm việc chắc chắn Tuy nhiên hai bánh xe lắp... điện 5 Nối trục 2,3 Nối trục kết hợp 6 Bánh xe 4 Hộp giảm tốc Phương án này gồm một hai giảm tốc, hai động cơ, bốn khớp nối Truyền động phức tạp, chi m nhiều diện tích trên xe lăn, khó đảm bảo di chuyển đồng thời b/ Phương án 2: SVTH: Hoàng Minh Đức 23 Lớp: 09C1A ĐATN:Thiết Kế Cổng Trục 30/10 Tấn GVHD:Ts: Lưu Đức Bình Hình 2.11: Phương án 2 1 Động cơ điện 5 Nối trục 2,3 Nối trục kết... như trục truyền ít nên cơ cấu ít cồng kềnh, làm việc an toàn Tuy nhiên hai bánh xe thường quay không đồng bộ, vì vậy cần phải thực hiện đồng bộ chuyển động quay bằng điện, cơ khí hay điện tử b/ Phương án2: Hình 2.8: Phương án 2 1 Động cơ điện 5 Nối trục 2,3 Nối trục kết hợp phanh 6 Bánh xe 4 Hộp giảm tốc Phương án này chắc chắn, an toàn, khoảng cách hai bánh xe có thể hơn 5 m Tuy nhiên, phương án này . trục bánh xe 102 3.4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ CẤU DI CHUYỂN CỔNG TRỤC 104 3.4.1 Các số liệu ban đầu 104 3.4.2 Bánh xe ray 104 3.4.3 chọn động cơ 106 3.4.4 Tỷ số truyền chung 107 PHẦN. thì phải bố trí trên cao để khỏi vướng thiết bị ở mặt đất. * Với cổng trục lăn có các thông số ban đầu như trên ta có nhiều phương án thiết kế khác nhau. Phương án 1: Cổng trục hai dầm có kết

Ngày đăng: 02/04/2015, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN.

    • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN.

      • 1.1.1 Khái niệm.

      • 1.1.2 Phân loại.

      • 1.1.3 Đặc tính của một số máy điển hình:

      • 1.1.4 Ứng dụng.

      • 1.2. TỔNG QUAN VỀ CỔNG TRỤC.

        • 1.2.1 Khái niệm.

        • 1.2.2 Phân loại.

        • 1.2.3 Các bộ phận chính và nguyên lí làm việc cổng trục 30/10 tấn.

        • 1.2.4 Ứng dụng.

        • PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT LẬP SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY.

          • 2.1 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.

            • 2.1.1 Các thông số cơ bản của cổng trục thiết kế.

            • 2.1.2 Các phương án (PA) lựa chọn thiết kế dầm chính và dầm cuối.

            • 2.1.3 Các phương án chọn liên kết giữa chân cổng trục và dầm chính.

            • 2.1.4 Chọn sơ đồ động học cho cơ cấu di chuyển cổng lăn.

            • 2.1.5 Phương án truyền động và di chuyển xe lăn.

            • 2.1.6 Phương án lựa chọn sơ đồ động học cơ cấu nâng.

            • 2.2 CHỌN SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC CHO CỔNG TRỤC.

            • PHẦN 3: TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC

            • MÁY VÀ THIẾT KẾ CÁC CƠ CẤU MÁY

              • 3.1 CƠ CẤU NÂNG 30 TẤN.

                • 3.1.1 Sơ đồ động học cơ cấu nâng.

                • 3.1.2 Palăng giảm lực.

                • 3.1.3 Chọn loại dây cáp.

                • 3.1.4 Tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan