bài giảng luật kinh tế

186 1.2K 0
bài giảng luật kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả: Bài giảng LKT BÀI GIẢNG LUẬT KINH TẾ (hệ cao đẳng) VÕ SONG TOÀN 1 Bài giảng LKT BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ 9 KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ 9 1.1.Mở đầu: 9 1.2.Sự phát triển của Ngành Luật kinh tế: 10 1.3.Đối tượng điều chỉnh 13 1.3.1.Quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh với nhau trong việc tham gia vào quá trình kinh doanh: 14 1.3.2.Quan hệ phát sinh trong việc tổ chức, quản lý nội bộ của chủ thể kinh doanh: 15 1.3.3.Quan hệ phát sinh giữa các cơ quan tố tụng với các bên tranh

Bài giảng LKT BÀI GIẢNG LUẬT KINH TẾ (hệ cao đẳng) VÕ SONG TOÀN 1 Bài giảng LKT BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ 9 KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ 9 1.1.Mở đầu: 9 1.2.Sự phát triển của Ngành Luật kinh tế: 10 1.3.Đối tượng điều chỉnh 13 1.3.1.Quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh với nhau trong việc tham gia vào quá trình kinh doanh: 14 1.3.2.Quan hệ phát sinh trong việc tổ chức, quản lý nội bộ của chủ thể kinh doanh: 15 1.3.3.Quan hệ phát sinh giữa các cơ quan tố tụng với các bên tranh chấp trong quan hệ kinh doanh: 15 1.4.Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế 16 1.4.1.Phương pháp quyền uy: 16 1.4.2.Phương pháp thỏa thuận, bình đẳng: 16 1.4.3.Phương pháp định hướng, hướng dẫn 16 1.5.Các nguyên tắc cơ bản của luật kinh tế hiện nay 16 1.5.1.Nguyên tắc tự do kinh doanh (Đ.57 HP 92) 16 1.5.2.Nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh: 17 1.5.3.Nguyên tắc bình đẳng trong kinh doanh 17 1.5.4.Nguyên tắc tự do thỏa thuận: 18 CHỦ THỂ LUẬT KINH TẾ: 18 1.6.Nhà nước: 18 1.7.Tổ chức kinh tế: 18 1.8.Cá nhân kinh doanh: 20 1.9.Các chủ thể khác 21 NGUỒN LUẬT KINH TẾ: 21 1.10.Nhận thức chung 21 1.11.Phân loại văn bản pháp luật: 22 1.11.1.Dựa trên hiệu lực của văn bản: 22 1.11.2.Dựa trên mức độ ưu tiên áp dụng 23 BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH 24 1.NHẬN THỨC CHUNG 24 HÀNH VI KINH DOANH: 25 CHỦ THỂ KINH DOANH 26 1.12.Khái niệm chủ thể kinh doanh 26 1.13.Đặc điểm. Chủ thể kinh doanh: 26 PHÂN LOẠI CHỦ THỂ KINH DOANH: 26 1.14.Dựa trên tiêu chí chủ sở hữu 26 1.15.Dựa trên cơ cấu vốn của chủ đầu tư: 27 1.16.Dựa trên mô hình kinh doanh 27 1.17.Dựa trên đặc tính (mức độ) trách nhiệm của chủ thể kinh doanh: 27 1.18.Dựa trên mục tiêu và nhiệm vụ chính: 27 1.19.Dựa trên tiêu chí “quốc tịch”: 27 1.20.Dựa trên tiêu chí gọi vốn đầu tư từ xã hội: 27 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG: 28 1.21.Tài sản và quyền sở hữu: 28 1.21.1.Tài sản: 28 1.21.2.Phân loại tài sản 28 1.21.3.Quyền sở hữu 31 VÕ SONG TOÀN 2 Bài giảng LKT 1.22.Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh (GCNĐKKD) và Giấy phép kinh doanh (GP) 33 1.22.1.GCNĐKKD: 33 1.22.2.Giấy phép kinh doanh: 33 1.23.Doanh nghiệp: 34 1.24.Pháp nhân 35 1.25.Đại diện 36 1.25.1.Khái niệm 36 1.25.2.Phân loại 36 1.25.3.Phạm vi thẩm quyền đại diện: 37 1.26.Trách nhiệm hữu hạn, vô hạn, liên đới 38 1.26.1.Trách nhiệm hữu hạn: 38 1.26.2.Trách nhiệm vô hạn 38 1.26.3.Trách nhiệm dân sự liên đới: 38 1.27.Góp vốn và định giá tài sản góp vốn: 39 1.27.1.Góp vốn: 39 1.27.2.định giá tài sản góp vốn: 39 1.28.Chuyển quyền sở hữu tài sản khi góp vốn: 39 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN: 40 1.29.Đối với doanh nghiệp: 40 1.29.1.Quyền 40 1.29.2.Nghĩa vụ 40 1.30.Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích: 41 1.31.Đối với hợp tác xã: 41 1.31.1.Quyền 41 1.31.2.Nghĩa vụ 41 QUI ĐỊNH VỀ NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH 42 1.32.Nhận thức về ngành, nghề kinh doanh 42 1.33.Phân loại ngành nghề kinh doanh (theo pháp luật về doanh nghiệp): 42 1.33.1.Ngành, nghề cấm kinh doanh: 42 1.33.2.Ngành, nghề được kinh doanh: 43 1.34.Cơ quan đăng ký kinh doanh: 48 QUI ĐỊNH CHUNG VỀ THÀNH LẬP CHỦ THỂ KINH DOANH 50 1.35.THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP: 50 1.35.1.Quyền thành lập và quản lý, góp vốn: 50 1.35.2.Cơ quan đăng ký kinh doanh 53 1.35.3.Điều kiện và thủ tục thành lập 53 1.35.4.Thời điểm hoạt động kinh doanh 56 CHI NHÁNH, VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN 56 1.36.Khái niệm văn phòng đại diện, chi nhánh 56 1.37.Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện 56 1.37.1.Bước 1: Chuẩn bị 56 1.37.2.Bước 2: Đăng ký 57 ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA CHỦ THỂ KINH DOANH 57 GIẢI THỂ CHỦ THỂ KINH DOANH 58 1.38.DOANH NGHIỆP: 58 1.38.1.Các trường hợp giải thể 58 1.38.2.Cơ quan quyết định việc giải thể của doanh nghiệp: 59 1.38.3.Thủ tục giải thể: 59 BÀI 3: CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI và HỘ KINH DOANH 60 1.CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI: 60 VÕ SONG TOÀN 3 Bài giảng LKT 1.39.Khái niệm 60 1.40.QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ 61 1.40.1.Quyền: 61 1.40.2.Nghĩa vụ: 61 HỘ KINH DOANH 62 BÀI 4: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 62 1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM: 62 Khái niệm: 62 Đặc điểm: 62 VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP: 62 1.41.Chủ doanh nghiệp tư nhân: 62 1.42.Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân 63 1.43.Vốn và chế độ tài chính của doanh nghiệp tư nhân: 63 1.44.Thay đổi địa vị pháp lý của chủ doanh nghiệp tư nhân: 63 BÀI 5 : PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY 64 1.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY KINH DOANH: 64 1.45.Khái quát về mô hình kinh doanh công ty: 64 1.46.Khái niệm, đặc điểm của công ty: 65 1.46.1.Khái niệm công ty 65 1.46.2.Khái niệm công ty kinh doanh 65 CÔNG TY HỢP DANH 66 1.47.Khái niệm, đặc điểm 67 1.48.Địa vị pháp lý của thành viên công ty hợp danh: 67 1.48.1.Thành viên hợp danh 67 1.48.2.Thành viên góp vốn 68 1.48.3.Xác lập và thay đổi tư cách thành viên của công ty: 69 1.49.Tổ chức quản lý trong công ty hợp danh 69 1.49.1.Hội đồng thành viên: 70 1.49.2.Chủ tịch HĐTV và Giám đốc (Tổng GĐ) 70 1.50.Điều hành kinh doanh công ty hợp danh 71 CÔNG TY CỔ PHẦN 71 1.51.Khái niệm, đặc điểm: 71 1.52.Qui định về cổ phần, cổ phiếu và cổ đông 71 1.52.1.Cổ phần 71 1.52.2.Cổ phiếu: 73 1.52.3.Cổ đông: 73 1.52.4.Qui chế thay đổi địa vị pháp lý của cổ đông: 74 1.53.Trả cổ tức: 75 1.54.Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty cổ phần 76 1.54.1.Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) 76 1.54.2.Hội đồng quản trị (HĐQT) 79 1.54.3.Chủ tịch HĐQT 81 1.54.4.Giám đốc (Tổng giám đốc) 81 1.54.5.Ban kiểm soát (BKS) 82 1.55.Qui định về tránh xung đột lợi ích trong quản lý công ty: 83 1.55.1.Công khai các lợi ích liên quan 83 1.55.2.Hợp đồng, giao dịch phải được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị chấp thuận 83 VÕ SONG TOÀN 4 Bài giảng LKT 1.55.3.Độc lập trong nghĩa vụ của công ty và cổ đông: 84 1.56.Công ty đại chúng và Chào bán chứng khoán ra công chúng: 84 1.56.1.Thực trạng 84 CÔNG TY TNHH 2-50 THÀNH VIÊN 84 1.57.Khái niệm, đặc điểm: 85 1.58.Thành viên công ty: 85 1.58.1.Điều kiện: 85 1.58.2.Quyền và nghĩa vụ: 85 1.58.3.Xác lập, Thay đổi tư cách thành viên: 86 1.59.Cơ cấu tổ chức quản lý: 87 1.59.1.Hội đồng thành viên 87 1.59.2.Chủ tịch HĐTV: 89 1.59.3.Giám đốc (Tổng giám đốc): 90 1.59.4.Ban kiểm soát (BKS): 90 1.60.Qui định về tránh xung đột lợi ích khi quản lý công ty: 90 CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN 91 1.61. Khái niệm, đặc điểm: 91 1.62.Quy chế pháp lý của chủ sở hữu 91 1.62.1.Điều kiện để tổ chức có thể trở thành chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên: 91 1.62.2.Quyền của chủ sở hữu 92 1.62.3.Nghĩa vụ của chủ sở hữu: 92 1.62.4.Hạn chế đối với quyền của chủ sở hữu công ty (Đ66 LDN 2005) 93 1.63.Cơ cấu tổ chức quản lý 93 1.63.1.Cơ cấu tổ chức đối với thành viên là tổ chức: 93 1.63.2.Cơ cấu tổ chức đối với thành viên là cá nhân: 95 1.64.Qui định về tránh xung đột lợi ích khi quản lý công ty: 95 BÀI 6: PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ 96 1.Khái niệm, đặc điểm: 96 1.65.Khái niệm: 96 1.66.Đặc điểm: 96 1.67.Nguyên tắc hoạt động của hợp tác xã: 97 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ XÃ VIÊN: 97 1.68.Điều kiện pháp lý 97 1.68.1.Cá nhân: 97 1.68.2.Hộ gia đình: 97 1.68.3.Pháp nhân: 97 1.69.Góp vốn 98 1.70.Quyền và nghĩa vụ: 98 1.70.1.Quyền: 98 1.70.2.Nghĩa vụ: 98 1.71.Xác lập, thay đổi, chấm dứt: 99 1.71.1.Xác lập 99 1.71.2.Thay đổi: 99 1.71.3.Chấm dứt: 99 BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH 99 1.72.Đại hội xã viên 99 1.72.1.quyền và nghĩa vụ: 99 1.72.2.Qui chế làm việc: 100 1.73.Ban quản trị hợp tác xã: 100 1.73.1.Chế độ làm việc: 100 VÕ SONG TOÀN 5 Bài giảng LKT 1.73.2.Quyền và nhiệm vụ của Ban quản trị trong HTX có bộ máy quản lý điều hành chung: 100 1.73.3.Quyền và nhiệm vụ của Ban quản trị trong HTX có bộ máy quản lý và điều hành riêng: 101 1.74.Ban kiểm soát: 101 1.75.Chủ nhiệm hợp tác xã: 102 1.75.1.Chủ nhiệm trong HTX có bộ máy quản lý và điều hành riêng 102 1.75.2.Chủ nhiệm trong HTX có bộ máy quản lý và điều hành chung 102 BÀI 7: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 103 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 103 1.76.Khái niệm về phá sản 103 1.76.1.Nhận thức về phá sản 103 1.76.2.Phá sản dưới góc độ kinh tế 104 1.76.3.Phá sản dưới góc độ pháp lý: 104 1.77.Tình trạng phá sản: 104 1.78.Đối tượng được phá sản theo luật Việt Nam 105 PHÂN LOẠI PHÁ SẢN 105 1.79.Dựa vào đối tượng bị phá sản 105 1.80.Dựa vào đối tượng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 105 1.81.Dựa vào nguyên nhân 105 1.82.Phá sản: 106 PHÂN BIỆT PHÁ SẢN VÀ GIẢI THỂ 106 1.83.Giống nhau 106 1.84.Khác nhau 106 1.84.1.Nguyên nhân: 106 1.84.2.Cơ quan quyết định 106 1.84.3.Đối tượng được yêu cầu tiến hành: 106 1.84.4.Trình tự, thủ tục tiến hành: 106 1.84.5.Sự tham gia của nhà nước: 106 1.84.6.Hậu quả pháp lý 107 1.84.7.Hạn chế của nhà nước đối với người quản lý: 107 THỦ TỤC PHÁ SẢN 107 1.85.Đối tượng nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 107 1.85.1.Quyền nộp đơn 107 1.85.2.Nghĩa vụ nộp đơn 108 1.86.Cơ quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản 109 1.87.Trả lại đơn kiện: 109 1.88.Thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản 110 1.88.1.Đối với doanh nghiệp, HTX thông thường 110 1.88.2.Đối với một số doanh nghiệp, HTX đặc biệt 110 1.89.Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản: 110 1.89.1.Không mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản 110 1.89.2.Quyết định mở thủ tục phá sản 111 1.89.3.Hậu quả pháp lý sau khi mở thủ tục: 111 1.89.4.Thành lập tổ quản lý, thanh lý tài sản 112 1.90.Tiến hành việc giải quyết phá sản và tổ chức hội nghị chủ nợ: 113 1.90.1.Chuẩn bị tổ chức Hội nghị chủ nợ 113 1.90.2.Tổ chức Hội nghị chủ nợ 113 1.91.Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh: 115 1.92.Thủ tục thanh lý tài sản 116 1.92.1.Những trường hợp quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản: 116 1.92.2.Xác định tài sản còn lại để phân chia: 116 VÕ SONG TOÀN 6 Bài giảng LKT 1.92.3.Các biện pháp bảo toàn tài sản còn lại: 117 1.92.4.Nguyên tắc xử lý các khoản nợ của doanh nghiệp, HTX vào thời điểm mở thủ tục thanh lý 118 1.92.5.Thanh lý tài sản: 119 1.93.Phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp 119 1.94.Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản 120 Phá sản đối với doanh nghiệp, HTX đặc biệt: 120 1.95.Đối tượng: 120 1.96.Thông báo về đơn yêu cầu phá sản: 121 1.97.Điều kiện thụ lý đơn: 121 1.98.Thành phần tổ quản lý, thanh lý tài sản: 121 1.99.Thanh lý tài sản của doanh nghiệp đặc biệt 122 1.100.Thanh toán nợ có bảo đảm và hoàn trả lại tài sản cho Nhà nước 122 BÀI 8: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 122 1. PHẦN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG 122 1.101.Khái niệm hợp đồng 123 1.101.1.Hợp đồng dân sự: 123 1.101.2.Các loại hợp đồng: 123 1.101.3.Hợp đồng trong kinh doanh, thương mại: 123 1.102.Nguyên tắc ký kết hợp đồng: 124 1.103.Hình thức của hợp đồng : 125 1.104.Giao kết hợp đồng dân sự 126 1.104.1.Phương thức giao kết hợp đồng: 126 1.104.2.Các bước giao kết hợp đồng: 126 1.105.Nội dung của hợp đồng: 129 1.106.Thời điểm có hiệu lực của Hợp Đồng 130 1.107.Thực hiện hợp đồng: 131 1.107.1.Nguyên tắc thực hiện: 131 1.107.2.Địa điểm thực hiện hợp đồng: 132 1.107.3.Thời hạn thực hiện: 132 1.107.4.Hoãn thực hiện hợp đồng: 132 1.108.Sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ, đơn phương chấm dứt hợp đồng 132 1.108.1.Sửa đổi 132 1.108.2.Tạm ngừng thực hiện hợp đồng 132 1.108.3.Đình chỉ thực hiện hợp đồng, đơn phương chấm dứt hợp đồng: 133 1.108.4.Hủy bỏ HĐDS 133 1.108.5.Chấm dứt hợp đồng 134 1.109.Hợp đồng dân sự vô hiệu: 135 1.109.1.Hợp đồng vô hiệu toàn bộ 135 1.109.2.Hợp đồng vô hiệu từng phần 138 1.109.3.Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố vô hiệu hợp đồng 138 1.109.4.Hậu quả pháp lý khi hợp đồng dân sự vô hiệu 138 1.110.Trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng 138 1.110.1.Phạt vi phạm: 139 1.110.2.Bồi thường thiệt hại 139 1.110.3.Miễn, giảm trách nhiệm: 140 1.111.Thời hiệu khởi kiện về Hợp đồng dân sự: 141 CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG: 141 1.112.Khái niệm: 141 1.113.Cầm cố tài sản 142 1.113.1.Hình thức: 143 VÕ SONG TOÀN 7 Bài giảng LKT 1.113.2.Đối tượng cầm cố: 143 1.113.3.Quyền và nghĩa vụ các bên: 143 1.113.4.Xử lý tài sản cầm cố: 143 1.114.Thế chấp tài sản 144 1.114.1.Hình thức 144 1.114.2.Đối tượng 144 1.114.3.Quyền và nghĩa vụ các bên 144 1.114.4.Xử lý tài sản thế chấp 146 1.115.Đặt cọc 146 1.115.1.Hình thức 146 1.115.2.Xử lý 146 1.116.Ký cược 146 1.117.Ký quỹ 147 1.118.Bảo lãnh 147 1.118.1. Hình thức: 147 1.118.2.Quyền và nghĩa vụ của bên bảo lãnh: 147 1.119.Tín chấp 147 CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 147 1.120.HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 148 1.120.1.Khái niệm, đặc điểm 148 1.120.2.Nguyên tắc giao kết 148 1.120.3.Hình thức giao kết: 149 1.120.4.Giao kết hợp đồng 149 Về nguyên tắc, một hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được hình thành theo bất cứ cách thức nào, từ đó thể hiện được sự thỏa thuận đã được hình thành. Thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm mà các bên đạt được sự thỏa thuận 149 Cũng như các hợp đồng dân sự khác, quá trình hình thành hợp đồng cần trải qua 3 giai đoạn: 149 1.120.5.Chủ thể: 150 1.120.6.Nội dung hợp đồng 151 1.120.7.Chuyển rủi ro về hàng hóa 158 1.120.8.Chuyển quyền sở hữu hàng hóa 160 1.121.HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ: 160 1.121.1.Đối tượng 161 1.121.2.Chủ thể: 161 1.121.3.Hình thức 161 1.121.4.Quyền và nghĩa vụ các bên 161 BÀI 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 162 1.TRANH CHẤP VÀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT 162 1.122.Nhận thức về tranh chấp 162 1.123.Phương thức giải quyết 163 2.GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA TÒA ÁN 164 1.124.Khái niệm tòa án: 164 1.125.Nguyên tắc tố tụng tại tòa án 165 1.126.Thẩm quyền của Tòa án các cấp: 165 1.126.1.Toà án nhân dân cấp huyện có quyền giải quyết sơ thẩm: 165 1.126.2.Toà kinh tế tỉnh có thẩm quyền giải quyết: 166 1.127.Thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ 167 1.128.Thẩm quyền của Toà án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu 167 1.129.Thời hiệu khởi kiện: 168 1.129.1.Khái niệm: 168 1.129.2.Thời hiệu: 168 1.129.3.Thời điểm bắt đầu của thời hiệu khởi kiện: 168 VÕ SONG TOÀN 8 Bài giảng LKT 1.130.Điều kiện để tòa án giải quyết tranh chấp 168 1.130.1.Về chủ thể khởi kiện: 169 1.130.2.Vụ việc phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án: 169 1.130.3.Hình thức khởi kiện: 169 1.130.4.Vụ án chưa được Tòa án giải quyết bằng một bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp có quy định khác của pháp luật; 169 1.130.5.Thời hiệu khởi kiện 169 1.130.6.Không có thỏa thuận khác: 169 1.131.Đương sự: 169 1.131.1.Khái niệm: 169 1.131.2.Quyền và nghĩa vụ chung: 170 1.131.3.Nguyên đơn 170 1.131.4.Bị đơn 171 1.131.5.Người có quyền và lợi ích liên quan 171 1.132.Thủ tục giải quyết 171 1.132.1.Khởi kiện và thụ lý vụ án: 171 1.132.2.Chuẩn bị xét xử: 173 1.132.3.Hòa giải vụ án dân sự: 174 1.132.4.Phiên tòa sơ thẩm 175 1.132.5.Thủ tục phúc thẩm 176 1.132.6.Thủ tục xem xét lại bản án, quyết định có hiệu lực 176 1.133.Yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời: 178 1.133.1.Mục đích áp dụng: 178 1.133.2.Người yêu cầu: 179 1.133.3.Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: 179 1.133.4.Các biện pháp khẩn cấp tạm thời: 179 3.GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THÔNG QUA TRỌNG TÀI 180 1.134.Nhận thức chung 180 1.135.Tổ chức trọng tài 181 1.136.Thẩm quyền 181 1.137.Thủ tục 182 BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Điều 57 Hiến pháp Việt Nam 1992: “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo qui định của pháp luật” KHÁI QUÁT LUẬT KINH TẾ 1.1. Mở đầu: Như các nước XHCN khác trước đây, nền kinh tế Việt Nam là kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Trong đó, chỉ có hai thành phần chính sở hữu về tư liệu sản xuất là sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể. Trong đó, nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua kế hoạch tập trung. Từ năm 1986, chúng ta chủ trương xây dựng nền kinh tế mới – nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN. Trong thời kỳ phát triển nền kinh tế XHCN, nhà nước vừa là trung tâm quyền lực chính trị, vừa là trung tâm quyền lực kinh tế. Do đó, luật kinh tế được xem là nền tảng pháp luật để củng cố địa vị của các mô hình kinh tế XHCN. VÕ SONG TOÀN 9 Bài giảng LKT Trong một vài năm gần đây, hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh thay đổi một cách nhanh chóng. Nhà nước và Chính phủ đã không ngừng thay đổi những qui định pháp luật lỗi thời, thay vào đó là những văn bản hiện đại, mang khuynh hướng quốc tế. Việc “Sống và làm việc theo pháp luật” không chỉ còn là một khẩu hiệu tuyên truyền, mà đây chính là cuộc sống của các chủ thể kinh doanh trong thời gian sắp tới, nếu các bên không tuân theo luật chơi chung của quốc gia và quốc tế thì có nghĩa là đã tự cô lập và tách ra khỏi cuộc chơi. Người Việt Nam có một “truyền thống” hành xử trong các quan hệ không hoàn toàn theo các qui định của pháp luật, mà đề cao tình cảm, cảm giác cá nhân. Pháp luật chỉ được xem là công cụ cuối cùng khi các bên không còn sự lựa chọn nào khác. Chính vì vậy, thói quen cư xử ảnh hưởng đến các quan hệ pháp luật trong kinh doanh. Các bên trong quan hệ đôi khi không quan tâm tới khía cạnh pháp lý, mà chỉ chú ý đến kết quả kinh doanh mong muốn. Cùng với quá trình hội nhập nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam vào hệ thống kinh tế thế giới, chúng ta cũng phải làm quen dần với cách xử sự theo pháp luật. Cùng với sự phân công lao động xã hội ngày càng cao, ít doanh nghiệp nào có để đảm bảo cho mình từ A tới Z các hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy nếu muốn tạo ra các “quan hệ” với những nhà sản xuất, kinh doanh khác thì tất cả đều cần có chung một “tiếng nói” để có thể hiểu nhau trong những mối quan hệ ngày càng phức tạp. “Tiếng nói” đấy không gì khác ngoài “pháp luật”, chỉ có pháp luật mới có đủ các yếu tố đảm bảo một sự an toàn, bình đẳng, hiệu quả cho các chủ thể kinh doanh. Luật kinh tế là một ngành luật dùng để điều chỉnh các quan hệ diễn ra trong hoạt động kinh doanh của các chủ thể (mà chủ yếu là các doanh nghiệp). Hiểu về pháp luật áp dụng trong kinh doanh quả là không dễ, khi quan điểm về “luật kinh tế là một ngành luật độc lập” (hạn chế về nội dung) ở Việt Nam còn ngự trị và đang được giảng dạy trong các cơ sở giáo dục tại Việt Nam. 1.2. Sự phát triển của Ngành Luật kinh tế: Luật kinh tế Việt Nam trước đây bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi hệ thống pháp luật chủ nghĩa xã hội 1 và được xem là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật chung của quốc gia. Chính vì xem nó là một ngành luật có vị trí độc lập trong hệ thống chung nên chúng ta đã xây dựng một hệ thống các văn bản pháp luật chuyên biệt, tách khỏi hệ thống pháp luật dân sự nói chung 2 nên gây nhiều khó khăn cho các bên ký kết cũng như sự quản lý của nhà nước khi thực hiện các quan hệ và khi xảy ra tranh chấp… Ngành luật kinh tế ở Việt Nam được du nhập từ hệ thống pháp luật của các nước xã hội chủ nghĩa vào những năm 1970, trên cơ sở nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp. Nền kinh tế quốc dân không được xem là một nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Nhà nước vừa là trung tâm quyền lực chính trị và vừa là trung tâm quyền lực kinh tế. Ngành luật kinh tế tại các nước xã hội chủ nghĩa được xem như là một ngành luật độc lập, tồn tại song song với các nghành luật lớn khác như dân sự, hình sự. Giai đoạn đến năm 1986 Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung Đặc trưng của nền kinh tế: - Chủ thể của nền kinh tế: cơ quan quản lý nhà nước và hệ thống doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã. - Các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế chủ yếu mang tính chất hành chính. Nền kinh tế được điều khiển bởi kế hoạch của nhà nước, không vận động theo cơ chế thị trường. 1 Khi đó, khái niệm Luật kinh tế được hiểu là tổng hợp các QPPL do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các QHKT phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa cơ quan quản lý NN về kinh tế và các tổ chức kinh tế XHCN hoặc giữa các tổ chức kinh tế XHCN với nhau nhằm thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của Nhà nước giao cho. – Luật kinh tế chủ yếu mang tính “kế hoạch” 2 “Hợp đồng kinh tế” được xem là một loại hợp đồng riêng biệt, được điều chỉnh bởi một văn bản luật riêng với những qui định hoàn toàn khác với chế định hợp đồng chung trong xã hội dân sự. VÕ SONG TOÀN 1 0 [...]... chức và hoạt động của các tổ chức kinh tế nhà nước Nội dung của luật kinh tế bao gồm: địa vị pháp lý của các chủ thể luật kinh tế; chế độ pháp lý về tài sản của các đơn vị kinh tế quốc doanh; chế độ pháp lý về kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân; chế độ pháp lý hạch toán kinh tế; chế độ hợp đồng kinh tế và trọng tài kinh tế Giai đoạn từ 1986 – đến 2006: Đổi mới nền kinh tế Từ năm 1986, Cùng với sự thay... kinh tế để tiến hành các hoạt động sản xuất Thời kỳ đó, Luật kinh tế được hiểu: “là tổng hợp các qui phạm pháp luật do nhà nước ban hành, điều chỉnh những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp hoặc giữa chúng với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước định ra.” 3 Hoặc luật kinh tế thì luật. .. đổi của pháp luật đối với quan điểm kinh tế mới của nhà nước Đổi mới cơ chế kinh tế cũng dẫn tới việc thay đổi cơ bản nội dung của luật kinh tế tuy nhiên, hiểu về ngành luật kinh tế trong giai đoạn này vẫn chưa có nhiều sự khác biệt, vì hai thành phần kinh tế nhà nước và tập thể vẫn được xem là chủ yếu và ưu tiên phát triển trong kế hoạch của nhà nước những chế định quan trọng của luật kinh tế như chế... giáo trình luật kinh tế được xuất bản trước năm 2000 (vd: giáo trình luật kinh tế của trường đại học luật Hà nội) 4 Trường đại học luật Hà Nội, giáo trình Luật Thương mại, NXB Công An Nhân Dân Quan điểm của GS Laptev (Liên Xô) 3 VÕ SONG TOÀN Bài giảng LKT 1 3 d Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền Theo quan điểm truyền thống, luật kinh tế là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt... của các tổ chức kinh tế không giống nhau nên thẩm quyền kinh tế của từng tổ chức kinh tế khác nhau sẽ khác nhau Thẩm quyền kinh tế mang tính chất chuyên biệt đối với từng tổ chức kinh tế và được xác định thông qua những qui định của pháp luật từ chung tới riêng cho từng loại tổ chức kinh tế khác nhau Việc xác định cụ thể cho từng tổ chức kinh tế khác nhau phải dựa trên: Văn bản pháp luật chung và riêng... hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Chủ thể của luật kinh tế chủ yếu là những tổ chức kinh tế dựa trên sở hữu toàn dân và tập thể đối với tư liệu sản xuất Trong thời kỳ này, việc kinh doanh chủ yếu được các tổ chức thuộc thành phần kinh tế thuộc sở hữu nhà nước (quốc doanh) tiến hành Vì vậy, để điều chỉnh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình kinh doanh XHCN, luật kinh tế ghi nhận các chế độ pháp... do nhà nước định ra.” 3 Hoặc luật kinh tế thì luật kinh tế là một ngành luật, là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định trật tự quản lý và thực hiện các hoạt động kinh tế và điều chỉnh các quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinh tế XHCN cũng như các đơn vị cấu thành bên trong của nó ” 4 Luật kinh tế được xem là một ngành luật trong hệ thống pháp luật VN, nó vừa có các nội dung của công pháp, vừa có... một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với sự bình đẳng trước pháp luật Đặc điểm của nền kinh tế: - Chủ thể nền kinh tế: đa dạng hơn Ngoài các thành phần kinh tế truyền thống, có thêm sự tham gia của các thành phần kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế của tư bản nước ngoài - Nhà nước hạn chế dần quyền của mình trong quản lý kinh tế Nền kinh tế dần được vận hành theo cơ chế thị trường chung có định hướng... ích của nhà nước và xã hội CHỦ THỂ LUẬT KINH TẾ: Những cá nhân, tổ chức thỏa mãn các yêu cầu của pháp luật để tham giam vào các quan hệ do các qui định của luật kinh tế điều chỉnh Cùng với quan điểm toàn dân làm kinh tế, mở rộng các đối tượng tham gia vào các quan hệ kinh doanh, chủ thể luật kinh tế ngày càng phong phú và đa dạng, không chỉ bao gồm 2 thành phần kinh tế: nhà nước và tập thể trong thời... Nam, xu hướng phát triển một lĩnh vực khoa học pháp luật thay cho luật kinh tế truyền thống đã xuất hiện, đó là luật kinh doanh (điều chỉnh các hoạt động kinh doanh và các hoạt động liên quan đến kinh doanh), luật thương mại (điều chỉnh các hoạt động thương mại…), pháp luật kinh doanh… Khái niệm Luật kinh tế Việt Nam Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa, nhà nước vừa là trung tâm quyền lực chính trị vừa

Ngày đăng: 02/04/2015, 00:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Mở đầu:

  • 1.2. Sự phát triển của Ngành Luật kinh tế:

  • 1.3. Đối tượng điều chỉnh

    • 1.3.1. Quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh với nhau trong việc tham gia vào quá trình kinh doanh:

    • 1.3.2. Quan hệ phát sinh trong việc tổ chức, quản lý nội bộ của chủ thể kinh doanh:

      • 1.3.2.1. Nhóm quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu quản lý, vận hành chủ thể kinh doanh:

      • 1.3.3. Quan hệ phát sinh giữa các cơ quan tố tụng với các bên tranh chấp trong quan hệ kinh doanh:

      • 1.4. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế

        • 1.4.1. Phương pháp quyền uy:

        • 1.4.2. Phương pháp thỏa thuận, bình đẳng:

        • 1.4.3. Phương pháp định hướng, hướng dẫn

        • 1.5. Các nguyên tắc cơ bản của luật kinh tế hiện nay.

          • 1.5.1. Nguyên tắc tự do kinh doanh (Đ.57 HP 92).

          • 1.5.2. Nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh:

          • 1.5.3. Nguyên tắc bình đẳng trong kinh doanh.

          • 1.5.4. Nguyên tắc tự do thỏa thuận:

          • 1.6. Nhà nước:

          • 1.7. Tổ chức kinh tế:

          • 1.8. Cá nhân kinh doanh:

          • 1.9. Các chủ thể khác

          • 1.10. Nhận thức chung

          • 1.11. Phân loại văn bản pháp luật:

            • 1.11.1. Dựa trên hiệu lực của văn bản:

              • 1.11.1.1. Văn bản luật:

              • 1.11.1.2. Văn bản dưới luật

              • 1.11.2. Dựa trên mức độ ưu tiên áp dụng

                • 1.11.2.1. Văn bản pháp luật chung:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan