Lựa chọn hệ thống bài tập định tính và định lượng, hướng dẫn giải bài tập nhằm củng cố và mở rộng kiến thức về định luật Om đối với toàn mạch cho học sinh khi học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí lớp 11 nâng cao (Giới hạn nguồn điện là nguồn phát và mạ

70 3.1K 2
Lựa chọn hệ thống bài tập định tính và định lượng, hướng dẫn giải bài tập nhằm củng cố và mở rộng kiến thức về định luật Om đối với toàn mạch cho học sinh khi học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí lớp 11 nâng cao (Giới hạn nguồn điện là nguồn phát và mạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang năm đầu kỷ XXI, tình hình đất nước ta giới có nhiều chuyển biến lớn Sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước tiếp tục đẩy mạnh,phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Cùng với phát triển đất nước, giáo dục Đảng nhà nước xem quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển đất nước Chính giáo dục phải đào tạo người hội tụ đức lẫn tài giàu tính nhân văn Muốn làm điều nhà trường phổ thơng phải nơi đặt móng cho phát triển tồn diện học sinh, phải trang bị cho học sinh kiến thức , phổ thông ngày nâng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tình hình Tuy nhiên nay, thực trạng giáo dục nước ta nhiều bất cập hạn chế Việc nắm vững kiến thức nói chung kiến thức vật lí nói riêng học sinh trung học phổ thơng cịn chưa chắn, chưa sâu Điều thể rõ kỳ thi tốt nghiệp THPT 2007-2008, số lượng học sinh trượt tốt nghiệp nhiều, có trường khơng có học sinh đỗ tốt nghiệp lần Để khắc phục tình trạng việc mà ngành giáo dục phải làm làm đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, xây dựng chương trình nội dung dạy học hợp lí, phù hợp với tình hình phát triển đất nước, nội dung giáo dục phải toàn diện, phương pháp giáo dục phải xuất phát bám mục tiêu giáo dục… Xã hội phát triển yêu cầu đổi phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục cao địi hỏi phải thường xun Vật lí học môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu giới tự nhiên nhằm phát đặc tính, quy luật khách quan vật, tượng Vì việc dạy học vật lí nhiệm vụ quan trọng Để Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội nâng cao chất lượng học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tập vật lí với tư cách phương pháp dạy học thực thụ sử dụng có tác dụng tích cực đến giáo dục phát triển học sinh Đồng thời, thước đo đắn việc nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh Vì dạy tập vật lí phương pháp dạy học cần trì khơng ngừng đổi để ôn tập, củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh Hiện nay, theo chương trình cải cách giáo dục, kiến thức sách giáo khoa thu gọn Bài '' Định luật Om toàn mạch'' theo phân phối chương trình dạy tiết, kiến thức liên quan cần nắm nhiều, hệ thống tập định tính ít, tập định lượng có mức độ tập định luật Om toàn mạch đa dạng, phong phú phức tạp Để có phương pháp giải tập đúng, ngắn gọn, logic dễ dàng Học sinh hay bị mắc phải sai lầm việc xác định phương pháp giải, xác định mối liên hệ đại lượng để từ giải tốn Vì để giúp học sinh nắm vững kiến thức định luật Om tồn mạch, có phương pháp giải tập đắn, ngắn gọn, logic em chọn đề tài: Lựa chọn hệ thống tập định tính định lượng, hướng dẫn giải tập nhằm củng cố mở rộng kiến thức định luật Om toàn mạch cho học sinh học chương “Dịng điện khơng đổi” vật lí lớp 11 nâng cao (Giới hạn nguồn điện nguồn phát mạch ngồi khơng chứa nguồn điện) MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI -Phân loại xây dựng phương pháp giải tập định luật Om toàn mạch theo sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao -Hướng dẫn học sinh giải tập nhằm khắc phục khó khăn, sai lầm mà học sinh thường mắc phải -Ôn tập, củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức định luật Om toàn mạch Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu lí luận chung vai trị, vị trí, tác dụng tập giảng dạy vật lí nói chung việc giảng dạy phần định luật Om tồn mạch nói riêng - Tóm tắt nội dung kiến thức phần định luật Om toàn mạch - Phân loại xây dựng phương pháp giải tập định luật Om toàn mạch - Lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn giải nhằm ôn tập củng cố kiến thức hình thành cho học sinh phương pháp giải tập phần định luật Om toàn mạch GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài sâu nghiên cứu tập định tính định lượngvề định luật Om tồn mạch nguồn điện nguồn phát mạch ngồi khơng chứa nguồn điện PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu vận dụng lí luận tập vật lí - Phân tích tham khảo sách giáo khoa - Lựa chọn hệ thống tập theo sách giáo khoa CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI  Mục lục  Phần mở đầu  Chương I: Lí luận chung tập vật lí  Chương II: Phân loại soạn thảo phương án hướng dẫn giải tập vật lí phần định luật Om toàn mạch  Chương III: Hệ thống tập – Giải hướng dẫn giải tập phần định luật Om toàn mạch  Kết luận  Tài liệu tham khảo Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ I.1 KHÁI NIỆM VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ - Trong thực tế dạy học, tập vật lí hiểu vấn đề đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy luận logic, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lí - Theo nghĩa rộng, tập vật lí hiểu vấn đề xuất nghiên cứu tài liệu, tài liệu giáo khoa tập học sinh Sự tư định hướng cách tích cực ln ln việc giải tập Trong q trình dạy học, tập vật lí có tầm quan trọng đặc biệt I.2 VAI TRỊ, TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ - Trong q trình dạy học vật lí, tập vật lí có ý nghĩa vơ quan trọng việc củng cố, hoàn thiện mở rộng kiến thức mặt lý thuyết Đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tuỳ theo mục đích khác mà tập vật lí sử dụng phù hợp với mục đích I.2.1 Bài tập vật lí phương tiện giúp cho việc ôn tập, củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động có hiệu Khi giải tập địi hỏi học sinh phải nhớ lại công thức, định luật, kiến thức học, có phải sử dụng tổng hợp kiến thức học nhiều chương, nhiều phần chương trình Do đó, học sinh hiểu rõ ghi nhớ kiến thức học I.2.2 Bài tập vật lí điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức Ở lớp bậc trung học phổ thông, nhiều tập sử dụng khéo léo có tác dụng hướng học sinh đến suy nghĩ tượng xây dựng khái niệm để giải thích tượng tập phát Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội I.2.3 Bài tập vật lí có vai trị quan trọng việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát Có thể xây dựng nhiều tập có nội dung thực tiễn yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích tượng thực tiễn dự đoán tượng xẩy thực tiễn điều kiện cho trước Tạo cho học sinh óc quan sát tốt, có hứng thú tìm tịi tượng xung quanh ta I.2.4 Giải tập vật lí hình thức làm việc tự lực cao học sinh Trong làm tập phải tự phân tích điều kiện đầu bài, tự xây dựng lập luận, kiểm tra phê phán kết luận mà học sinh rút nên tư học sinh phát triển, lực làm việc tự lực học sinh nâng cao, tính kiên trì phát triển, rèn luyện cho học sinh nhiều đức tính tốt I.2.5 Giải tập vật lí góp phần làm phát triển tư sáng tạo học sinh Có tập vật lí không dừng lại phạm vi kiến thức học mà giúp bồi dưỡng cho học sinh tư sáng tạo tập giải thích tượng, tập thí nghiệm, tập thiết kế dụng cụ I.2.6 Giải tập vật lí phương tiện kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh cách xác Thơng qua tập, giáo viên đánh giá xác mức độ nhận thức học sinh Từ có biện pháp thích hợp để giúp học sinh khắc phục hạn chế, để có chất lượng cao dạy học vật lí I.3 PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÍ Có nhiều cách phân loại tập vật lí Nếu dựa vào phương tiện giải chia tập vật lí thành tập định tính, tập tính tốn, tập thí nghiệm, tập đồ thị Nếu dựa vào mức độ khó khăn tập chia Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội thành tập tập dượt, tập tổng hợp, tập sáng tạo Ta sâu vào cách phân loại I.3.1 Phân loại tập vật lí theo nội dung: I.3.1.1 Theo nội dung người ta chia tập vật lí theo đề tài tài liệu: Tức phân chia tập học, nhiệt học, điện học, quang học Sự phân chia có tính quy ước kiến thức sử dụng không dựa vào loại kiến thức lấy từ chương, lĩnh vực mà kết hợp sáng tạo nhiều tri thức vật lí Các tập xuất sau nghiên cứu tài liệu phần I.3.1.2 Cũng phân chia theo nội dung dựa vào liệu cho đề bài, người ta phân chia tập thành loại sau: a Bài tập có nội dung cụ thể: - Là tập mà điều kiện số liệu chi tiết tập nêu cụ thể chất vật lí chưa làm sáng tỏ Khi giải tập học sinh phải nhận chất vật lí tượng phải phân tích kiện để làm sáng tỏ vấn đề * Ví dụ: R A Để đo trị số điện trở R người ta mắc A B ampe kế theo hai sơ đồ sau: V Nối đầu A B với nguồn điện Số vôn kế U số ampe kế I.Với sơ đồ tính: (a) A A B Trị số R? V (b) b Bài tập có nội dung trừu tượng: Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội - Là tập điều kiện chất vật lí nêu bật lên, chi tiết không chất lược bỏ hết - Ưu điểm: Những tập giúp học sinh nhận phải sử dụng công thức, định luật hay kiến thức để giải tập Do tập thường dùng để học sinh tập dượt áp dụng cơng thức vừa học * Ví dụ: Hai điện trở R1 = R2 = 1200 Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện có suất điện động E = 180 V , r = Xác định số vơn kế mắc vào mạch điện theo sơ đồ sau: Biết RV =1200 Ω R1 R2 V E, c Bài tập có nội dung kỹ thuật tổng hợp: - Là dạng tập mà nội dung chứa đựng tài liệu kỹ thuật, sản xuất công - nông nghiệp, giao thông liên lạc - Ưu điểm: Dạng tập phương tiện giúp học sinh liên hệ lý thuyết thực hành, học tập đời sống Nó có ý nghĩa to lớn việc giúp học sinh thấy tầm quan trọng khoa học vật lí xung quanh * Ví dụ: Một bình ac-quy có suất điện động lượng Q = 240 Ah a/ Tính điện ac-quy? Sinh viên: Nguyễn Thu Hà E = 2V , điện trở r = Ω có dung Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội b/ Nối cực ac-quy với điện trở R = Ω cơng suất tiêu thụ điện trở bao nhiêu? Tính hiệu suất ac-quy? Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội d Bài tập có nội dung lịch sử: - Là tập có nội dung chứa đựng kiến thức có đặc điểm lịch sử kiện thí nghiệm vật lí cổ điển, phát minh, sáng chế hay câu chuyện có tính chất lịch sử * Ví dụ: Vào thời Hy Lạp cổ đại, làm mà nhà bác học Acsimet biết vương miện quốc vương có pha bạc? e Bài tập vui: - Là tập có sử dụng kiện, tượng kỳ lạ vui dí dỏm, hài hước, tình gây bất ngờ Bài tập vui làm cho tiết học thêm sinh động hơn, tạo hứng thú cho học sinh học tập tốt * Ví dụ: Vì tiếp xúc với điện người ta có lúc bị hút vào, có lúc lại bị hất văng ra? I.3.2 Phân loại tập theo phương thức cho điều kiện I.3.2.1 Bài tập định tính: - Là tập mà giải học sinh không cần thực phép tính phức tạp mà phải làm phép tính đơn giản, tính nhẩm - Muốn giải tập học sinh phải thực phép suy luận logic, phải hiểu rõ chất (nội hàm) khái niệm, định luật vật lí, nhận biết biểu chúng tường hợp cụ thể - Ưu điểm: Nhờ đưa lý thuyết vừa học lại gần với đời sống xung quanh, tập làm tăng thêm học sinh hứng thú với môn học, tạo điều kiện phát triển óc quan sát học sinh Do có tác dụng nhiều mặt nên tập định tính sử dụng ưu tiên hàng đầu học xong lý thuyết ôn tập, luyện tập vật lí * Ví dụ: Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khoá luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội Sau học xong lực đẩy Acsimet, học sinh giải thích cục sắt chìm nước cịn thuyền làm sắt lại khơng bị chìm? Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 10 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội IĐ2 = IR2 (11) R2 = U R2 (12) I R2 UAB = E - Ir (13) UR1 + UĐ2 = UAB (14) R1 = U R1 (15) I R1 + Bước 3: Sơ đồ luận giải + Bước 4: Kết biện luận kết R1= 0,48 (Ω) R2= (Ω) c Khó khăn học sinh - Tính điện trở, dịng điện định mức bóng đèn xác định mạch ngồi - Vận dụng cơng thức định luật Om tồn mạch đoạn mạch để tìm R1 R2 d Hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn - Hãy nêu cơng thức tính điện trở dịng điện định mức bóng đèn? - Để tìm điện trở R1 R2 ta phải tính đại lượng có liên quan? Bài 10: a Mục đích tập Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 56 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội - Giúp học sinh ơn lại cơng thức tính cơng suất tiêu thụ điều kiện để công suất lớn - Giúp học sinh nắm biết vận dụng công thức định luật Om để tìm điện trở mạch dựa vào điều kiện cho đề b Phương pháp giải tập + Bước 1: Tóm tắt, vẽ hình Cho: E = 6V; r = 2Ω Tìm: a) R=? Khi P = 4W b) R = ? Để Pmax + Bước 2: Xác lập mối quan hệ P = RI2 (1) - Áp dụng cơng thức định luật Om tồn mạch dạng 1: I= E (2) R+r + Bước 3: Sơ đồ luận giải a) b) +Bước 4: Kết biện luận kết  R1 = 4Ω a   R2 = 1Ω b R = r = 2Ω -> Pmax E = = 4,5W 4r c Khó khăn học sinh Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 57 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội - Khảo sát biến thiên công suất điện trở thay đổi d Hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn - Hãy xác định mối quan hệ công suất tiêu thụ với suất điện động điện trở thay đổi? - Hãy khảo sát biến đổ R để công suất tiêu thụ lớn Bài 11: a Mục đích tập - Giúp học sinh biết xác định mạch điện tính điện trở tương đương mạch ngồi - Giúp học sinh nắm cơng dụng máy đo (ampe kế) - Giúp học sinh nắm biết vận dụng công thức định luật Om toàn mạch đoạn mạch để tìm suất điện động nguồn điện b Phương pháp giải tập + Bước 1: Tóm tắt, vẽ hình Cho: R1 = R2 = 6Ω R3 = 3Ω; r = 5Ω IA1 = 0,6A Tìm: E = ? + Bước 2: Xác lập mối quan hệ - Chiều dịng điện mạch hình vẽ - Vì ampe kế có điện trở khơng đáng kể nên mạch điện vẽ lại hình vẽ: (R1 // R2 // R3) UAB = I1R1 = I2R2 = I3R3 (1) I2 + I3 = IA1 (2) I3 + IA2 = I (3) I1 + I2 = IA2 (4) Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 58 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp - Vì (R1 // R2 // R3) : Đại học Sư phạm Hà Nội 1 1 = + + (5) RAB R1 R2 R3 - Áp dụng công thức định luật Om toàn mạch dạng 1: I= E RAB + r (6) + Bước 3: Sơ đồ luận giải + Bước 4: Kết biện luận kết E = 5,2 (V) c Khó khăn học sinh - Vẽ lại mạch điện mạch có máy đo ampe kế - Xác định chiều dòng điện mạch điện - Viết phương trình cường độ dịng điện điểm nút C, D d Hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn - Hãy xác định chiều dịng điện chạy mạch viết phương trình cường độ dòng điện điểm nút C D? - Khi điểm A trùng với điểm D điểm B trùng với điểm C mạch điện có dạng nào? Bài 12: a Mục đích tập Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 59 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội - Ơn lại cơng thức tính cơng suất tiêu thụ - Giúp học sinh nắm biết vận dụng công thức định luật Om tồn mạch đoạn mạch để tìm suất điện động điện trở nguồn điện b Phương pháp giải tập + Bước 1: Tóm tắt Cho: I1 = 15A; P1 = 136W I2 = 6A; P2 = 64,8W Tìm : E =?; r = ? + Bước 2: Xác lập mối quan hệ - Áp dụng công thức định luật Om toàn mạch dạng 2: U1 = E - I1r (1) U2 = E - I2r (2) P1 = U1I1 (3) P2 = U2I2 (4) + Bước 3: Sơ đồ luận giải + Bước 4: Kết biện luận kết r = 0,2 (Ω); E =12 (V) c Khó khăn học sinh - Giải hệ phương trình để tìm suất điện động điện trở nguồn điện d Hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn - Hãy thiết lập phương trình liên hệ P E thông qua r U? Bài 13: Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 60 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội a Mục đích tập - Ơn lại cơng thức tính cường độ dịng điện định mức bóng đèn - Giúp học sinh biết xác định mạch điện tính điện trở tương đương mạch ngồi - Giúp học sinh nắm cơng dụng máy đo - Giúp học sinh nắm biết vận dụng công thức định luật Om đoạn mạch toàn mạch để tính I U b Phương pháp giải tập + Bước 1: Tóm tắt, vẽ hình Cho: E = 13,5V; r = 0,3Ω; Đ(12V- 6W) R1 = 1,2Ω; R2 = 24Ω; RV = ∞; RA = Tìm: a) UV1 =?; UV2 =?; UV =?; Đèn có sáng bình thường không? b) Khi R2 giảm độ sáng đèn thay đổi nào? Số vôn kế thay nào? + Bước 2: Xác lập mối quan hệ U2 (1) R§ = P I ®m = P (2) U R § R (3) R § + R2 - Vì (Đ // R2): R §2 = - Vì (R2 nt RĐ2): RAB = R1 + RĐ2 (4) - Áp dụng công thức định luật Om toàn mạch dạng 1: I1 = I §2 = I = E RAB + r (5) - Áp dụng cơng thức định luật Om tồn mạch dạng 2: Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 61 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội UAB = UV = E - Ir (6) UV1 = I1.R1 (7) UV2 = IĐ2.RĐ2 (8) I§ = UV (9) R§ + Bước 3: Sơ đồ luận giải + Bước 4: Kết biện luận kết Uv = 13,2(V); Uv1 = 1,2(V); Uv2 = 12(V) Iđm = IĐ = 0,5(A)-> Đèn sáng bình thường b) Sơ đồ luận giải: + Khi R2 giảm: - Luận giải: + Khi R2 giảm thay vào (3) ta suy được: RĐ2 giảm + Khi RĐ2 giảm thay vào (4) ta suy được: RAB giảm + Khi E = const, RAB giảm thay vào (5) ta suy được: I, I tăng ⇔ Số ampe kế tăng Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 62 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội + Khi E = const, I tăng thay vào (6) ta suy được: U V giảm ⇔ Số vôn kế V giảm + Khi I1 tăng thay vào (7) ta suy được: UV1 tăng ⇔ Số vôn kế V1 tăng + Khi RĐ2 giảm, E = const, thay vào (8) ta suy được: UV = I D RD = E RAB + r RD = E R + r -> UV2 giảm ⇔ Số vôn kế V2 1+ RD giảm + Khi UV2 giảm thay vào (9) ta suy được: IĐ giảm - Kết luận: Khi dịch chuyển chạy sang phải để R2 giảm đèn sáng tối bình thường (IĐ < Iđm) số vôn kế V, V2 giảm cịn số vơn kế V1 tăng c Khó khăn học sinh - Ơn lại cơng thức tính cường độ dịng điện định mức điện trở bóng đèn - Xác định mạch điện mạch có máy đo - Nắm biết vận dụng công thức định luật Om cho đoạn mạch cho tồn mạch để tìm cường độ dòng điện qua đèn, so sánh với giá trị cường độ dòng điện định mức -> Nhận xét độ sáng bóng đèn d Hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn - Hãy nêu cơng thức tính RĐ, Iđm thông qua P U? - Xác định mạch RV = ∞, RA = 0? - Để so sánh độ sáng bóng đèn ta so sánh đại lượng nào? - Cường độ dòng điện qua đèn liên hệ với thay đổi điện trở R2? Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 63 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN Ngày khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, trở thành động lực thúc đẩy ngành khoa học khác phát triển Vật lí học môn khoa học quan trọng, phát triển mạnh gắn liền với khoa học công nghệ ứng dụng nhiều thực tế Bài tập vật lí phận cấu thành khơng thể thiếu giảng dạy vật lí, đóng vai trị quan trọng việc lĩnh hội kiến thức, củng cố vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Sau thời gian thực hướng dẫn, bảo tận tình thầy Phạm Gia Phách em hồn thành khố luận với đề tài: Lựa chọn hệ thống tập định tính định lượng, hướng dẫn giải tập nhằm củng cố mở rộng kiến thức định luật Om tồn mạch cho học sinh học chương “Dịng điện khơng đổi’’ vật lí lớp 11 nâng cao''.(Giới hạn nguồn điện nguồn phát mạch ngồi khơng chứa nguồn điện) Khoá luận giải số vấn đề sau: Từ việc nghiên cứu, nắm vững lí luận phương pháp chung để giải tập vật lí, kiến thức định luật Om toàn mạch Đề tài xây dựng nên phương pháp giải tập định tính định lượng cho phần định luật Om toàn mạch Căn vào khó khăn sai lầm mà học sinh hay mắc phải lựa chọn hệ thống tập định tính định lượng nhằm giúp học sinh củng cố vận dụng kiến thức học đồng thời giúp học sinh có nhìn xác, hiểu chất nội dung kiến thức tránh tình trạng sai lầm, ngộ nhận Đề tài xây dựng phương pháp giải tập định luật Om toàn mạch theo hai loại: - Loại 1: Bài tập định tính - Loại 2: Bài tập định lượng Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 64 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội 4.Việc hướng dẫn giải tập tiến hành theo mẫu định: a, Mục đích tập b, Phương pháp giải tập c, Khó khăn học sinh d, Hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn Em hi vọng với hệ thống tập giúp cho bạn sinh viên trường có tài liệu tham khảo trình giảng dạy sau giúp em học sinh có tài liệu tham khảo trình học tập để có phương pháp giải tập khoa học cho phần định luật Om toàn mạch Do hạn chế mặt thời gian khả nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận góp ý thầy bạn sinh viên để khố luận hoàn thiện Cuối em xin cảm ơn thầy Phạm Gia Phách giúp đỡ hướng dẫn em tận tình, chu em hồn thành khố luận Em xin cảm ơn thầy tổ phương pháp, thầy cô khoa vật lí tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khố luận Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 65 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hữu Tịng Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng Nhà xuất giáo dục 2001 Nguyễn Đức Thâm-Nguyễn Ngọc Hưng- Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông Nhà xuất ĐHSP 2001 Bùi Quang Hân Giải tốn vật lí lớp 11 Lê Văn Thơng 351 tốn điện chiều Vũ Thanh Khiết Kiến thức nâng cao vật lí THPT tập Sách giáo khoa vật lí 11 nâng cao Nguyễn Thế Khôi ( Tổng chủ biên)Nguyễn Phúc Thuần ( chủ biên) Sách tập vật lí 11 nâng cao Nguyễn Thế Khơi ( Tổng chủ biên)Nguyễn Phúc Thuần ( chủ biên) Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 66 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội KÝ HIỆU DÙNG TRONG KHOÁ LUẬN : Ẩn số trung gian a (.) : Mối quan hệ (1) : Từ (1) rút (1) : Từ (1) suy X : Ẩn số phải tìm (1) (2) : Thế (1) vào (2) Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 67 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC Trang PHẦ MỞĐ U N Ầ 1.LÍ DO CHỌ Đ TÀI N Ề MỤ ĐCH CỦ Đ TÀI .2 C Í A Ề NHIỆ VỤCỦ Đ TÀI M A Ề GIỚ HẠ CỦ Đ TÀI I N A Ề PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨ Ơ U CẤ TRÚC CỦ Đ TÀI .3 U A Ề CHƯ NG I: CƠSỞLÍ LUẬ CHUNG VỀBÀI TẬ VẬ LÍ .4 Ơ N P T I.1 KHÁI NIỆ VỀ BÀI TẬ VẬ LÍ M P T I.2 VAI TRÒ, TÁC DỤ CỦ BÀI TẬ TRONG DẠ HỌ VẬ LÍ NG A P Y C T I.2.1 Bài tập vật lí phương tiện giúp cho việc ơn tập, củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động có hiệu I.2.2 Bài tập vật lí điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức I.2.3 Bài tập vật lí có vai trị quan trọng việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát I.2.4 Giải tập vật lí hình thức làm việc tự lực cao học sinh I.2.5 Giải tập vật lí góp phần làm phát triển tư sáng tạo học sinh I.2.6 Giải tập vật lí phương tiện kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh cách xác I.3 PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬ LÍ T I.3.1 Phân loại tập vật lí theo nội dung: I.3.2 Phân loại tập theo phương thức cho điều kiện I.3.3 Phân loại tập vật lí theo yêu cầu phát triển tư trình độ nhận thức học sinh 13 I PHƯ NG PHÁP CHUNG GIẢ BÀI TẬ VẬ LÍ 16 Ơ I P T I.4.1 Tư q trình giải tập vật lí 16 I 4.2 Phương pháp chung việc giải tập vật lí 18 I.5 LỰ CHỌ VÀ SỬDỤ BÀI TẬ TRONG DẠ HỌ VẬ LÍ 21 A N NG P Y C T I.5.1 Lựa chọn tập 21 I.5.2 Sử dụng hệ thống tập .22 I.6 HƯ NG DẪ HỌ SINH GIẢ BÀI TẬ VẬ LÍ 23 Ớ N C I P T I.6.1 Hướng dẫn theo mẫu (Angorit) .23 I.6.2 Hướng dẫn tìm tòi (Ơ rixtic) 25 I.6.3 Định hướng khái qt chương trình hố 25 CHƯƠNG II .27 PHÂN LOẠ BÀI TẬ VÀ SOẠ THẢ PHƯ NG ÁN H Ư NG DẪ GI Ả BÀI I P N O Ơ Ớ N I TẬ PHẦ ĐNH LUẬ OM Đ I VỚ TỒN MẠ TRONG CHƯ NG “DỊNG P N Ị T Ố I CH Ơ ĐỆ KHÔNG Đ I” VẬ LÍ 11 NÂNG CAO – THPT .27 I N Ổ T II NỘ DUNG KIẾ THỨ CƠBẢ 27 I N C N II 1.1 Dòng điện: 27 II 1.2 Nguồn điện 28 II.1.3 Công, công suất điện 28 II 1.4 Định luật Om 29 Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 68 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí Khố luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội II 1.5 Mắc nguồn điện thành 30 II.2 PHÂN LOẠ BÀI TẬ VÀ XÂY DỰ PHƯ NG PHÁP GIẢ BÀI TẬ I P NG Ơ I P CỦ PHẦ ĐNH LUẬ OM Đ I VỚ TOÀN MẠ 32 A N Ị T Ố I CH II.2.1 Cơ sở phân loại .32 II.2.2 Phương pháp giải tập phần định luật Om toàn mạch 32 CHƯ NG III: HỆ THỐ Ơ NG BÀI TẬ – GIẢ VÀ H Ư NG DẪ GI Ả BÀI TẬ P I Ớ N I P ĐNH TÍNH VÀ ĐNH LƯ NG PHẦ ĐNH LUẬ OM Đ I VỚ TOÀN M Ạ Ị Ị Ợ N Ị T Ố I CH 36 III.1 HỆTHỐ BÀI TẬ ĐNH TÍNH VÀ ĐNH LƯ NG 36 NG P Ị Ị Ợ III.2 GIẢ VÀ HƯ NG DẪ GIẢ BÀI TẬ ĐNH TÍNH VÀ ĐNH LƯ NG 38 I Ớ N I P Ị Ị Ợ KẾ LUẬ 64 T N TÀI LIỆ THAM KHẢ 66 U O KÝ HIỆU DÙ TRONG KHOÁ LUẬ 67 NG N Sinh viên: Nguyễn Thu Hà 69 Lớp: CK 54 - Khoa Vật lí ... tài: Lựa chọn hệ thống tập định tính định lượng, hướng dẫn giải tập nhằm củng cố mở rộng kiến thức định luật Om toàn mạch cho học sinh học chương “Dịng điện khơng đổi” vật lí lớp 11 nâng cao (Giới. .. dung kiến thức phần định luật Om toàn mạch - Phân loại xây dựng phương pháp giải tập định luật Om toàn mạch - Lựa chọn hệ thống tập hướng dẫn giải nhằm ôn tập củng cố kiến thức hình thành cho học. .. học sinh phương pháp giải tập phần định luật Om toàn mạch GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài sâu nghiên cứu tập định tính định lượngvề định luật Om tồn mạch nguồn điện nguồn phát mạch ngồi khơng chứa nguồn

Ngày đăng: 01/04/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI.

    • 3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.

    • 4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ

      • I.1. KHÁI NIỆM VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ

      • I.2. VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ

        • I.2.1. Bài tập vật lí là một phương tiện giúp cho việc ôn tập, củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động và có hiệu quả

        • I.2.2. Bài tập vật lí có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức mới

        • I.2.3. Bài tập vật lí có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát.

        • I.2.4. Giải bài tập vật lí là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của học sinh.

        • I.2.5. Giải bài tập vật lí góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.

        • I.2.6. Giải bài tập vật lí là phương tiện kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh một cách chính xác.

        • I.3. PHÂN LOẠI BÀI TẬP VẬT LÍ.

          • I.3.1. Phân loại bài tập vật lí theo nội dung:

          • I.3.2. Phân loại bài tập theo phương thức cho điều kiện.

          • I.3.3 Phân loại bài tập vật lí theo yêu cầu phát triển tư duy và trình độ nhận thức của học sinh.

          • I. 4. PHƯƠNG PHÁP CHUNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ.

            • I.4.1. Tư duy trong quá trình giải bài tập vật lí.

            • I. 4.2 Phương pháp chung của việc giải bài tập vật lí.

            • I.5. LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ.

              • I.5.1. Lựa chọn bài tập.

              • I.5.2. Sử dụng hệ thống bài tập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan