Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm Dạy nghề Người tàn tật tỉnh Bình Dương (TT)

25 630 3
Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm Dạy nghề Người tàn tật tỉnh Bình Dương (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Vấn đề dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật ngày càng được nhà nước quan tâm và chỉ đạo tổ chức thực hiện. Bộ luật Lao động ban hành năm 1994 quy định các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải nhận từ 2-3% lao động là người tàn tật vào làm việc tùy theo loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp không nhận đủ tỷ lệ lao động là người tàn tật theo quy định phải đóng một khoản tiền vào Quỹ việc làm cho người tàn tật. Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các doanh nghiệp không thực hiện được quy định này. Nguyên nhân là do công tác tuyên truyền phổ biến, kiểm tra giám sát chưa được quan tâm thực hiện. Mặt khác bản thân người khuyết tật chưa đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. Tại tỉnh Bình Dương, số lượng người khuyết tật là trên 23.500 người (Theo thống kê của Sở LĐ-TB&XH Bình Dương, tháng 4/2012). Trong giai đoạn Bình Dương cùng cả nước đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa nền kinh tế và xã hội, vấn đề giáo dục, đào tạo, dạy nghề cho người tàn tật là khâu quan trọng không chỉ tạo điều kiện cho người tàn tật hòa nhập với cộng đồng, phát triển kinh tế bền vững mà còn giữ nhiệm vụ to lớn giúp Bình Dương giảm bớt gánh nặng an sinh xã hội, chung tay thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội của đất nước. Trước tình hình đó, bản thân người nghiên cứu công tác ở mảng xã hội thuộc ngành Lao động TB&XH, người nghiên cứu đã mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho ngƣời khuyết tật tại Trung tâm Dạy nghề Ngƣời tàn tật tỉnh Bình Dƣơng” với mong muốn những cơ sở khoa học và thực tiễn sẽ là căn cứ cho nhà trường khắc phục những tồn tại, những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại nơi đây. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất giải pháp nhầm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm Dạy nghề Người tàn tật tỉnh Bình Dương. 3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương.  Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương, tập trung vào 02 nghề trình độ sơ cấp: May công nghiệp và In lụa. Người lao động là người khuyết tật đã qua đào tạo nghề tại Trung tâm. Học viên đang học nghề tại Trung tâm. Cán bộ quản lý, giáo viên tại Trung tâm. Doanh nghiệp có lao động là học viên của Trung tâm. Chuyên gia về nghề May, nghề In lụa và lĩnh vực giáo dục người khuyết tật. 4. Giả thuyết nghiên cứu Nếu các giải pháp đề xuất được đưa vào áp dụng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương trong thời gian tới. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu o Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật. o Khảo sát thực trạng và đánh giá hiệu quả đào tạo nghề tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương. o Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương. o Khảo nghiệm ý kiến chuyên gia, thực nghiệm sư phạm và đánh giá kết quả. 3 6. Phạm vi nghiên cứu Để nhiệm vụ nghiên cứu được tập trung và chuyên sâu phù hợp với thời gian nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu:  Hai nghề có nhiều HV theo học tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương, gồm: nghề May công nghiệp và nghề In lụa.  Đề tài chỉ ứu: Một số thành tố trong quá trình dạy học như: chương trình nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện – hình thức tổ chức. Một số ệu quả đào tạ ời khuyết tật như: chất lượng đội ngũ giáo viên, công tác tư vấn nghề và giải quyết việc làm.  Đồng thời, do phân loại các dạng khuyết tật rất đa dạng, trong điều kiện cho phép, người nghiên cứu chỉ tập trung tìm hiểu dạng khuyết tật chiếm đại đa số trong tổng số HV của Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương là khuyết tật vận động. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, người nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:  Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: - Nghiên cứu các chủ trương chính sách của Nhà nước liên quan đến công tác đào tạo nghề cho người tàn tậ ngành LĐ-TB&XH các cấp đặc biệ -TB&XH tỉ Dương liên quan đến công tác ĐTN cho người khuyết tật. - Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến công tác đào tạo nghề May công nghiệp và In lụa cho người khuyết tật. - ến hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật.  Phƣơng pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra: Quan sát: dùng để phát hiện các vấn đề về hiệu quả ĐTN cho người khuyết tật, đặt giả thuyết và kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu. Phỏng vấn: dùng để hỏi những chuyên gia trong công tác ĐTN cho người khuyết tật nhằm thu thập các thông tin liên quan. 4 Điều tra bằng bảng hỏi: Chọn mẫu ngẫu nhiên mang tính đại diện cho các nhóm đối tượng, gồm: CBQL, GV trực tiếp giảng dạy, HV đang và đã tốt nghiệp, doanh nghiệp và người LĐ đã tham gia các lớp ĐTN cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương. Xây dựng bộ câu hỏi tương ứng để tiến hành lấy ý kiến về vấn đề người nghiên cứu quan tâm.  Phƣơng chuyên gia Khảo nghiệm ý kiến chuyên gia lĩnh vực dạy nghề và dạy nghề cho người khuyết tật để đánh giá tính khả thi của các giải pháp mà người nghiên cứu đề xuất.  Phƣơng pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm về việc đổi mới phương pháp dạy học thực hành nghề trên lớp May công nghiệp khóa VI tại Trung tâm Dạy nghề Người tàn tật tỉnh Bình Dương để kiểm tra tính đúng đắn và khả thi của kết quả nghiên cứu.  Phƣơng pháp xử lý thông tin: Sử dụng các phần mềm để thống kê tổng hợp, phân tích số liệu kết hợp phần mềm thống kê kết quả sau khi điều tra khảo sát. PHẦN II: NỘI DUNG 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Giáo dục và đào tạo: 1.2.2. Chất lượng đào tạo và hiệu quả đào tạo 1.2.2.1. Chất lượng và chất lượng đào tạo 1.2.2.2. Hiệu quả và hiệu quả đào tạo  Hiệu quả: Hiệu quả là đại lượng chỉ mức độ tác dụng, gây ra hiệu lực, dẫn đến kết quả nhất định và để lại ảnh hưởng của kết quả đó sau khi kết thúc chu trình làm việc (hoạt động). Như vậy, hiệu quả là kết quả thu được xét cả về mặt số lượng và chất lượng. Hiệu quả là tỷ số kết quả đạt được so với mức đã đầu tư để nhận được kết quả đó.  Hiệu quả đào tạo: Hiệu quả đào tạo của một cơ sở giáo dục cao hay thấp thể hiện bằng những chỉ số đạt được về số lượng và chất lượng so với kế hoạch như tỉ lệ tốt nghiệp, trình độ chuyên môn, tay nghề của học viên sau khi tốt nghiệp. Hiệu quả đào tạo cũng được đánh giá qua thái độ sẵn sàng đảm nhận công việc và tinh thần tích cực hăng say hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo sau tốt nghiệp. 1.2.2.3. Mối quan hệ giữa chất lượng đào tạo và hiệu quả đào tạo Xét mặt bên ngoài, chất lượng đào tạo là cái có trước, là tiền đề, điều kiện của hiệu quả đào tạo nhưng bên trong giữa chúng vẫn có mối quan hệ biện chứng và thống nhất với nhau. Chất lượng đào tạo cao thì số lượng học sinh tốt nghiệp càng nhiều, tỷ lệ học sinh ra trường có việc làm cao và có việc làm đúng với ngành nghề được đào tạo, khả năng thăng tiến trong nghề cao, từ đó dẫn đến hiệu quả đào tạo cao; và ngược lại, hiệu quả đào tạo cao thể hiện 6 tính thích ứng và phù hợp của chất lượng đào tạo với nhu cầu đa dạng của xã hội. Nếu không có chất lượng thì chắc chắn sẽ không thể nói tới hiệu quả đào tạo vì hiệu quả chính là biểu hiện cụ thể của chất lượng. Hiệu quả vừa là mục tiêu cuối cùng mang tính định hướng vừa là một tác nhân mang tính động lực, thường xuyên góp phần tạo nên chất lượng cho quá trình giáo dục đào tạo trong nhà trường. 1.2.3. Nghề, đào tạo nghề, trình độ sơ cấp nghề 1.2.4. Các phạm trù liên quan đến người khuyết tật 1.3. Một số mô hình quản lý chất lƣợng đào tạo  Mô hình các yếu tố tổ chức (Organization Elemement Model).  Mô hình quản lý chất lượng tổng thể TQM  Mô hình bảo đảm chất lượng (Quality Assurance)  Bộ tiêu chí và qui trình đánh giá kiểm định các điều kiện đảm bảo chất lượng của các cơ sở giáo dục và đào tạo nghề nghiệp  Kiểm tra chất lượng – sự phù hợp (Quality control – conformance - QC)  Mô hình kiểm tra chất lượng toàn diện: (Total quality control – TQC)  Mô hình quản lý chất lượng đồng bộ TQM (Total Quality Management) 1.4. Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề 1.5. Đặc điểm khuyết tật vận động và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả đào tạo nghề cho ngƣời khuyết tật 1.5.1. Đặc điểm khuyết tật vận động 1.5.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng công tác đào tạo nghề cho người khuyết tật 1.6. Đặc điểm của nghề May công nghiệp và In lụa: 1.6.1. Nghề May công nghiệp 1.6.2. Đặc điểm của nghề in lụa 7 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ NGƢỜI TÀN TẬT BÌNH DƢƠNG 2.1 Giới thiệu về Trung tâm dạy nghề ngƣời tàn tật tỉnh Bình Dƣơng 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm 2.1.2. Chức năng hoạt động của Trung tâm: 2.1.3. Các ngành nghề đào tạo 2.1.4. Đội ngũ giáo viên 2.1.5. Sơ đồ tổ chức của Trung tâm: 2.1.6. Cơ sở vật chất 2.2 Thực trạng hiệu quả đào tạo nghề tại Trung tâm dạy nghề ngƣời tàn tật tỉnh Bình Dƣơng 2.2.1 Tổ chức khảo sát 2.2.1.1. Mục đích khảo sát Để đánh giá hiệu quả ĐTN cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương, tác giả đã tiến hành khảo sát nhằm các mục đích: Tìm hiểu thực trạng hiệu quả ĐTN cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương. Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả ĐTN cho người khuyết tật tại Trung tâm về: Nội dung chương trình đào tạo; phương pháp giảng dạy; đội ngũ GV; CSVC và TTB; công tác tư vấn nghề; mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng lao động sau khi tốt nghiệp. Tìm hiểu thực trạng việc áp dụng các giải pháp đã có và đang sử dụng để nâng cao hiệu quả ĐTN cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương. 2.2.1.2. Đối tƣợng khảo sát  CBQL trực tiếptại Trung tâm, GV trực tiếp tham gia giảng dạy, CBQL tại các doanh nghiệp có sử dụng LĐ đã qua các lớp dạy nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm, người LĐ đã tốt nghiệp từ ít nhất 6 tháng, HV đang học hoặc vừa mới tốt nghiệp các lớp dạy nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm. 8  Đối với ngành nghề khảo sát: Chỉ tập trung khảo sát 02 ngành nghề đang có nhiều HV theo học tại Trung tâm, gồm: May công nghiệp và In lụa. Tên nghề Đối tƣợng khảo sát (số phiếu) CBQL dạy nghề GVDN CBQL tại DN Ngƣời LĐ HV May công nghiệp 10 8 4 27 18 In lụa 4 26 9 2.2.1.3. Nội dung khảo sát Tác giả đã sử dụng kết hợp 05 loại mẫu phiếu khảo sát dành cho các đối tượng để thu thập các thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Trong đó, tập trung vào các mặt cụ thể như: Đánh giá mức độ phù hợp của nội dung chương trình đào tạo các lớp dạy nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương so với yêu cầu của thực tế sản xuất. Đánh giá việc GV áp dụng các nhóm PPDH trong giảng dạy. Đánh giá về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của GV Đánh giá các nội dung về điều kiện CSVC, TTB phục vụ dạy học các phương tiện dạy học được GV sử dụng trên lớp. Đánh giá việc lắng nghe ý kiến phản hồi của doanh nghiệp trong việc bổ sung, cập nhật nội dung đào tạo phù hợp nhu cầu thực tế sản xuất. Đánh giá về năng lực chuyên môn, những khó khăn của học viên đã tốt nghiệp các lớp đào tạo khi làm việc tại các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất. Đánh giá về năng lực tư vấn nghề của cán bộ phụ trách tại Trung tâm. 2.2.2 Thực trạng chất lƣợng về nội dung chƣơng trình đào tạo Thời gian qua, việc biên soạn nội dung chương trình đào tạo tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương được thực hiện theo qui trình: thủ trưởng giao về bộ phận đào tạo phối hợp GV để biên soạn. 9 Đa số các GV khi tiến hành biên soạn nội dung chương trình đào tạo chưa làm tốt công tác khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp, phối hợp kịp thời với doanh nghiệp để bám sát vào nhu cầu thực tế sản xuất. Do vậy, học viên sau khi tốt nghiệp, gặp nhiều khó khăn khi gia nhập được vào thị trường lao động là tất yếu. Theo kết quả khảo sát cho thấy: GV và người LĐ đánh giá kiến thức của nội dung chương trình đào tạo chưa phù hợp còn chiếm khá cao (tỷ lệ trung bình là 23%); kỹ năng của nội dung chương trình đào tạo chưa phù hợp với tỷ lệ (28%); thái độ làm việc vẫn còn 16% đánh giá là chưa phù hợp. 2.2.3 Thực trạng về hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp dạy học tại Trung tâm dạy nghề ngƣời tàn tật tỉnh Bình Dƣơng Qua khảo sát cho thấy, trong công tác ĐTN cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương hiện nay, các PPDH tích cực đang rất ít được áp dụng (phương pháp thường xuyên được áp dụng là nhóm phương pháp truyền thụ một chiều với tỷ lệ 53%), hình thức tổ chức giảng dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành vẫn chưa được sử dụng tuyệt đối. Do vậy, người học lĩnh hội kiến thức chưa cao, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động của người học (mức độ hiếm khi trong việc tạo động cơ tích cực học tập cho HV chiếm đến 27%). 2.2.4 Thực trạng về cơ sở vật chất và việc sử dụng phƣơng tiện dạy học Kết quả khảo sát cho thấy có 37% ý kiến đánh giá thiết bị máy móc tiếp cận công nghệ mới chỉ đạt mức trung bình và chưa tốt, vẫn còn 28% ý kiến cho rằng thiết bị máy móc phục vụ quá trình học tập vận hành còn chưa tốt, phòng học được bố trí còn gây khó khăn cho việc di chuyển của người khuyết tật với tỉ lệ 21%. Trung tâm nên có kế hoạch nâng cấp, bảo trì sửa chữa máy móc, đảm bảo vận hành tốt và bố trí lại phòng học thuận lợi cho người khuyết tật. 2.2.5 Thực trạng về hiệu quả tƣ vấn học nghề và giải quyết việc làm Để đánh giá về công tác tư vấn nghề và giải quyết việc làm, người nghiên cứu đã tiến hành tham khảo ý kiến của học viên đang học và 10 người lao động đã tham gia học tập tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương. Về công tác tuyển sinh: Qua khảo sát cho thấy, học viên nhận được thông tin học nghề từ cán bộ, cộng tác viên các ngành các cấp từ tỉnh, huyện, thị đến xã phường là nhiều nhất chiếm 56%, tiếp đến là qua người quen giới thiệu với tỉ lệ 19%. Tỉ lệ học viên biết qua thông tin đại chúng là rất ít chỉ chiếm 11%. Về tƣ vấn học nghề: Kết quả khảo sát cho thấy có 21% HV không thể lựa chọn nghề khác phù hợp hơn và 13% HV chọn nghề do Trung tâm tư vấn. Qua đó, cho thấy vai trò quan trọng của việc tư vấn chọn nghề, giúp HV có định hướng phù hợp cho bản thân. Đánh giá về khả năng tư vấn nghề của Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương qua khảo sát cho thấy có gần 28% học viên rất hài lòng, gần 41% hài lòng về khả năng tư vấn. Bên cạnh đó, có gần 8% HV nhận xét chưa tốt trong quá trình tư vấn, tư vấn viên chưa nhiệt tình. Trung tâm cần phân tích những mặt tích cực của tư vấn viên để phát huy, kịp thời kiểm tra, khắc phục những hạn chế. Về việc làm Khảo sát cho thấy tỉ lệ HV tốt nghiệp có việc làm là khá tốt với gần 85% ở cả 2 nghề. Bên cạnh đó còn một số HV không làm đúng nghề sau khi tốt nghiệp, nghề In lụa có tỉ lệ là 19,23% và nghề May là 11,11%, Trung tâm cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để hỗ trợ HV có việc làm đúng với chuyên môn đã học hoặc tư vấn nghề khác phù hợp với HV. Về tỷ lệ tốt nghiệp Theo số liệu tổng hợp cho thấy tỉ lệ học viên bỏ học là cao với tỉ lệ 14,68%, điều này một phần ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương. Trung tâm cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để hỗ trợ HV học tập và giảm thiểu tỉ lệ bỏ nghỉ học. Những nội dung cần đƣợc bồi dƣỡng, tăng cƣờng để đáp ứng yêu cầu công việc thực tế [...]... và đánh giá thực 23 trạng hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương, từ đó có cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương, tiến hành thực nghiệm sư phạm và xin ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo nghề cho người khuyết tật 3.2 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA... tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương 3.2 Định hƣớng cho việc đề xuất các giải pháp 3.2.1 Các giải pháp được đề xuất phải dựa trên các nguyên tắc thiết kế các hoạt động cho người khuyết tật vận động 3.2.2 Các giải pháp được đề xuất phải đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi và tính hiệu quả 3.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho ngƣời khuyết. .. CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ NGƢỜI TÀN TẬT TỈNH BÌNH DƢƠNG Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Căn cứ vào quan điểm chỉ đạo về đào tạo nghề người khuyết tật của Đảng và Nhà nước 3.1.2 Dựa trên các giải pháp đã được đề cập trong Kế hoạch dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật giai đoạn 2013 - 2015 của tỉnh Bình Dương 3.1.3 Căn cứ vào các nguyên nhân dẫn đến thực trạng về hiệu quả đào tạo. .. nhiệm cao và hiểu tường tận về những nội dung có liên quan đến lĩnh vực đào tạo nghề cho người khuyết tật Cán bộ phụ trách tuyển sinh phải nhận thức được công việc của họ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đào tạo của nhà trường 15  Nội dung giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm: Thứ ba, khẳng định uy tín, chất lượng đào tạo nghề cho người khuyết tật của Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh. .. trạng nhu cầu nghề nghiệp và nghiên cứu mở rộng ngành nghề đào tạo cho người khuyết tật trong phạm vi cả nước 3.3 KIẾN NGHỊ Khi thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn tác giả nhận thấy còn rất nhiều bất cập trong công tác đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương, sau đây là một số kiến nghị nhằm góp phần thực hiện tốt công tác ĐTN cho người khuyết tật trong thời... quan hữu quan cấp tỉnh: Thành lập Quỹ việc làm người khuyết tật tại tỉnh Bình Dương, để giúp đỡ người khuyết tật học nghề, tạo việc làm, hỗ trợ các cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho người khuyết tật, hỗ trợ các doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần kinh tế có nhận người khuyết tật vào học nghề Bên cạnh những lớp bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng nghề, kỹ năng giảng dạy cho GV, mở lớp... cho HV tham gia học nghề  Sở LĐ-TB&XH: Cần tăng cường các lớp tập huấn bồi dưỡng GV dạy nghề cho người khuyết tật Quan tâm nghiên cứu phát triển phương tiện học tập, đi lại và hỗ trợ thiết bị cho người dạy và người học là người khuyết tật  Đối với cán bộ quản lý Trung tâm dạy nghề ngƣời tàn tật tỉnh Bình Dƣơng Ban hành chính sách và tạo điều kiện khuyến khích cán bộ, GV, công nhân viên tự nâng cao. .. kỹ năng day nghề cho HV khuyết tật Có chính sách thu hút nguồn nhân lực, đảm bảo đội ngũ GV dạy nghề cho người khuyết tật chuyên nghiệp, tận tâm 24 Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội về người khuyết tật Ban hành cơ chế huy động nguồn vật lực cũng như tài lực vào công tác đào tạo nghề cho người khuyết tật nhằm có hướng nghiên cứu, làm ra những dụng cụ hỗ trợ người khuyết tật học và... người nghiên cứu đề xuất các hướng phát triển tiếp tục như sau: Mở rộng việc đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp và thực nghiệm tính khả thi của các giải pháp cho tất cả các nghề đang được đào tạo tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương Nghiên cứu đặc điểm học nghề cho tất cả các đối tượng người khuyết tật về: nội dung chương trình đào tạo, phương pháp dạy học, mô hình tổ chức đào tạo ... với người học có nhu cầu ở tất cả các địa bàn trong tỉnh một cách kịp thời, nhanh chóng Thứ ba, phối hợp với Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Bình Dương tổ chức ngày hội việc làm hòa nhập người khuyết tật nhằm giúp học viên có cơ hội tìm kiếm việc làm Trong ngày hội việc làm, Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương có thể giới thiệu các sản phẩm trong quá trình học tập của người khuyết tật . hiệu quả đào tạo nghề tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương. o Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình. nghề Người tàn tật tỉnh Bình Dương. 3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Hiệu quả đào tạo nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm dạy nghề người tàn tật tỉnh Bình Dương. . đào tạo nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo còn hạn chế. Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ NGƢỜI TÀN TẬT TỈNH BÌNH

Ngày đăng: 01/04/2015, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan