ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ

62 576 0
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA: KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN & HẢI DƢƠNG HỌC Lƣu Thị Hƣơng ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành Thủy văn Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2 KHOA: KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN & HẢI DƢƠNG HỌC Lƣu Thị Hƣơng ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành: Thủy văn Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Sơn Hà Nội - 2009 3 LỜI CẢM ƠN Khoá luận này đƣợc thực hiện tại bộ môn Thuỷ văn, trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội, dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp tận tình của TS. Nguyễn Thanh Sơn và các thầy cô trong bộ môn cùng các bạn trong lớp K50 Khí tƣợng Thuỷ văn & Hải dƣơng học. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thanh Sơn và những ngƣời đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 CHƢƠNG 1. TÀI NGUYÊN NƢỚC VÀ DÂN SỐ NÔNG THÔN QUẢNG TRỊ 8 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG TRỊ 8 1.1.1. Vị trí địa lý 8 1.1.2. Địa hình 1 1.1.3. Địa chất và thổ nhƣỡng 10 1.1.4. Thảm thực vật 11 1.1.5. Khí hậu 12 1.1.6.Thuỷ văn 14 1.2. TÀI NGUYÊN NƯỚC QUẢNG TRỊ 15 1.2.1. Tài nguyên nƣớc mƣa 15 1.2.2. Tài nguyên nƣớc sông, hồ 17 1.2.3. Tài nguyên nƣớc ngầm 18 1.3. DÂN SỐ NÔNG THÔN QUẢNG TRỊ 19 CHƢƠNG 2: ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ NGUỒN VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ 22 2.1. ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN QUẢNG TRỊ 22 2.1.1. Nƣớc mƣa 22 2.1.2. Nƣớc sông 22 2.1.3. Nƣớc hồ đập 23 2.1.4. Nƣớc giếng 23 2.1.5.Nƣớc mạch lộ 23 2.2. TRỮ LƯỢNG NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ 24 2.2.1. Trữ lƣợng nƣớc mặt 24 2.2.2. Trữ lƣợng nƣớc ngầm 26 2.3. CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ 28 2.3.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo tiêu chuẩn nƣớc sạch. 34 2.3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc so với tiêu chuẩn nƣớc ăn uống 37 CHƢƠNG 3: ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ 40 3.1. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ 40 3.1.1.Khai thác nƣớc mƣa 41 3.1.2. Khai thác nƣớc dƣới đất 41 3.1.3. Nƣớc mặt 44 3.1.4. Hệ thống cấp nƣớc tập trung 44 5 3.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN QUẢNG TRỊ . 51 3.3. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN 52 3.3.1.Tác động của các hoạt động kinh tế xã hội đến nguồn nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị 52 3.3.2. Nguy cơ ô nghiễm nguồn nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị 54 3.3.3. Các giải pháp pháp vệ và xử lý chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị 55 KẾT LUẬN CHUNG 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 6 MỞ ĐẦU Mọi hoạt động sống của con ngƣời trong xã hội đều phải sử dụng đến nƣớc, từ sinh hoạt hàng ngày đến nguyên liệu sản xuất trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, thƣơng mại, dịch vụ và du lịch Nƣớc không chỉ là nhu cầu thiết yếu của sự sống mà còn là một thành tố quan trọng của sự phát triển xã hội. Mức độ dùng nƣớc và chất lƣợng nƣớc còn là chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển của một vùng và cả của một quốc gia. Xã hội càng phát triển thì vấn đề sử dụng nƣớc càng đƣợc quan tâm, đặc biệt các hiện tƣợng thiên tai nguy hiểm ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc nhƣ hạn hán, lũ lụt trở thành hiểm hoạ đi liền với vấn đề ô nhiễm suy thoái nguồn nƣớc. Sự phát triển nhanh chóng các hoạt động kinh tế xã hội cùng với sự gia tăng dân số đã đòi hỏi nhu cầu nƣớc ngày càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, tạo ra sức ép lớn đối với nguồn nƣớc. Bên cạnh đó, việc khai thác không theo quy hoạch đã gây nên hiện tƣợng suy giảm cả về số lƣợng và chất lƣợng nƣớc, gây hạ thấp mực nƣớc, nhiễm bẩn, xâm nhập mặn … làm ảnh hƣởng đến việc cấp nƣớc ở nhiều vùng. Nguồn nƣớc có khả năng tự tái tạo, nhƣng với những nguyên nhân kể trên và sự thiếu kiểm soát chất lƣợng nƣớc, nguồn nƣớc đang có nguy cơ ô nhiễm cả trên bề mặt và ở các tầng nƣớc dƣới đất làm cho nhiều nguồn nƣớc không còn giá trị sử dụng ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống con ngƣời. Việc khai thác nguồn nƣớc hiện nay không chỉ tính đến trữ lƣợng khai thác mà còn phải khai thác bền vững tài nguyên nƣớc. Nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt đƣợc quan tâm hàng đầu, tuy trữ lƣợng nƣớc dùng trong sinh hoạt không nhiều bằng các ngành kinh tế khác nhƣng chất lƣợng nƣớc lại yêu cầu cao hơn đặc biệt nƣớc cho ăn uống vì đây là con đƣờng ngắn nhất để nƣớc không đảm bảo chất lƣợng ảnh hƣởng đến đời sống, sức khoẻ con ngƣời. Nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị hiện nay chƣa đƣợc quan tâm nhiều đến chất lƣợng nƣớc, nhiều vùng nông thôn còn sử dụng nguồn nƣớc chƣa đảm bảo. Khoá luận " Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị " dựa trên số liệu điều tra trên địa bàn các xã vùng nông thôn tỉnh Quảng Trị và các mẫu phân tích chất lƣợng nƣớc từ các nguồn: nƣớc mƣa, nƣớc giếng, nƣớc sông hồ; đối 7 sánh hiện trạng khai thác và sử dụng nƣớc và chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn Quảng Trị hiện nay theo tiêu chuẩn nƣớc ăn uống và sinh hoạt của Bộ Y tế ban hành. Khoá luận ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo có 3 chƣơng:  Chƣơng 1: Tài nguyên nƣớc và dân số nông thôn Quảng Trị  Chƣơng 2: Điều tra đánh giá nguồn và chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị  Chƣơng 3: Điều tra đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị 8 Chƣơng 1 TÀI NGUYÊN NƢỚC VÀ DÂN SỐ NÔNG THÔN QUẢNG TRỊ 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG TRỊ 1.1.1. Vị trí địa lý Tỉnh Quảng Trị thuộc miền Bắc Trung Bộ; phía Bắc giáp với tỉnh Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp với huyện Hƣơng Trà, A Lƣới tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Đông giáp biển Đông, với chiều dài bờ biển là 75 km, Phía Tây là biên giới Việt - Lào. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 4746 km 2 đƣợc chia thành 10 đơn vị hành chính, gồm 8 huyện và 2 thị xã. Tỉnh Quảng Trị nằm trong phạm vi từ 16 0 18' đến 17 0 10' vĩ độ Bắc và 106 0 32' đến 107 0 24' kinh độ Đông [4] Hình 1. Vị trí địa lý tự nhiên tỉnh Quảng Trị 9 1.1.2. Địa hình Quảng Trị có địa hình nổi bật là hẹp và dốc nghiêng từ Tây sang Đông. Do sự phát triển của các bình nguyên đồi thấp nên địa hình ở vùng này rất phức tạp, theo chiều Bắc Nam bị chia cắt nhiều bởi đồi núi và đầm phá, phần đồng bằng địa hình có dạng đèo thấp, thung lũng sông. Theo chiều Tây - Đông, địa hình ở đây có dạng núi cao, đồi thấp, nhiều khu theo dạng bình nguyên - đồi, đồng bằng, đồi thấp ven biển. Có thể phân chia địa hình ở đây theo các dạng đặc trưng sau: - Vùng cát ven biển: chiếm 9 % tỷ lệ toàn tỉnh, dải cát này chạy dọc từ cửa Tùng đến bãi biển Mỹ Thuỷ theo dạng cồn cát. Chiều rộng cồn cát nơi rộng nhất tới 3-4 km, dài đến 35 km. Dốc về 2 phía: đồng bằng và biển, cao độ bình quân của các cồn cát từ +4 +6 m. - Vùng đồng bằng: dạng đồng bằng ở đây là các thung lũng sâu kẹp giữa các dải đồi thấp và cồn cát hình thành trên các cấu trúc uốn nếp của dãy Trường Sơn, có nguồn gốc mài mòn và bồi tụ. Ở đây có các vùng đồng bằng rộng lớn chiếm khoảng 11 % so với toàn tỉnh như: + Đồng bằng hạ du sông Bến Hải, cao độ biến đổi từ +1,0  +2,5 m; địa hình bằng phẳng. Xuôi theo chiều dài dòng chảy của sông Sa Lung, dạng đồng bằng này có tới gần 8.000 ha. + Đồng bằng dọc sông Cánh Hòm: là dải đồng bằng hẹp chạy từ phía Nam cầu Hiền Lương tới bờ Bắc sông Thạch Hãn, thế dốc của dải đồng bằng này là từ hai phía Tây và Đông dồn vào sông Cánh Hòm. Cao độ bình quân dạng địa hình này từ +0,5  1,5m. + Đồng bằng hạ du sông Vĩnh Phước và đồng bằng Cam Lộ: dạng địa hình bằng phẳng, tập trung xã Triệu Ái, Triệu Thượng. Địa hình đồng bằng có cao độ bình quân từ +2,0  4,0m, dải đồng bằng này hẹp chạy theo hướng Tây - Đông, kẹp 2 bên là các dãy đồi thấp. + Địa hình đồng bằng phù sa phân bố ven sông nằm kẹp giữa vùng gò đồi phía Tây và vùng cát ven biển, có độ cao không đều là thành tạo của các quá trình bồi đắp phù sa của các hệ thống sông và các dải đất dốc tụ được khai phá từ lâu phân bố dọc theo quốc lộ 1A từ huyện Vĩnh Linh đến huyện Hải Lăng. Chú giải: Trạm đo lƣu lƣợng Trạm đo mƣa Trạmđo mực nƣớc Đƣờng phân lƣu vực Sông suối 10 - Vùng núi thấp và đồi: Địa hình vùng đồi chiếm khoảng 20% có dạng đồi bát úp liên tục, có những khu nhỏ dạng bình nguyên như khu đồi Hồ Xá (Vĩnh Linh) và khu của (Cam Lộ). Độ dốc vùng núi bình quân từ 15  18 0 cao độ của dạng địa hình này là 200 – 1000 m, có nhiều thung lũng lớn. Đây là dạng địa hình có thế mạnh của tỉnh Quảng Trị, dạng địa hình này chiếm tới 50% diện tích tự nhiên của các lưu vực sông. - Vùng núi cao: Do chiều ngang tỉnh Quảng Trị hẹp, từ dải Trường Sơn ra đến biển khoảng 100km, núi cao nên địa hình này dốc, hiểm trở; các triền núi cao có xen kẽ các cụm đá vôi được hình thành do quá trình tạo sơn nên dãy Trường Sơn. Dạng này phân bố phía Tây, giáp theo biên giới Việt – Lào theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với bậc địa hình từ 1000 – 1700 m với bề mặt bị xâm thực và chia cắt mạnh. 1.1.3. Địa chất và thổ nhƣỡng 1. Địa chất Địa tầng phát triển không liên tục. Các thành tạo xâm nhập phân bố rải rác, song chủ yếu ở phần Tây Nam. Địa chất trong vùng có những đứt gãy chạy theo hướng từ đỉnh Trường Sơn ra biển tạo thành các rạch sông chính cắt theo phương Tây Đông. Tầng đá gốc ở đây nằm sâu, tầng phủ dày. Phần thềm lục địa được thành tạo từ trầm tích sông biển và sự di đẩy của dòng biển tạo thành. 2. Thổ nhưỡng - Vùng đồng bằng ven biển: bao gồm các xã nằm phía Đông quốc lộ 1A kéo dài từ Vĩnh Linh đến Hải Lăng. Vỏ phong hoá chủ yếu phát triển trên đất đá bazan (Vĩnh Linh) vùng trầm tích biển và phù sa sông, gồm các tiểu vùng: + Tiểu vùng bazan Vĩnh Linh + Tiểu vùng cồn cát, bãi cát phân bố dọc bờ biển, địa hình đụn cát có dạng lượn sóng, độ dốc nghiêng ra biển. Các đụn cát có độ cao từ 1m đến vài chục mét. Cát trắng chiếm ưu thế, tầng dưới cùng bước đầu có tích tụ sắt. Lớp vỏ phong hoá khá dày, thành phần cơ giới trên 97% là cát. Đất nghèo các nguyên tố vi lượng. + Tiểu vùng đất nhiễm mặn cửa Tùng được tạo thành dưới tác động của thuỷ [...]... TRA ĐÁ NH GIÁNGUỒN VÀCHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN QUẢNG TRỊ Quảng Trị là một tỉnh ven biển miền Trung có điều kiện địa lý tự nhiên khá phức tạp cả về vị trí địa lý, đặc điểm địa hình cũng như cấu tạo địa chất và đất Chính sự phức tạp đó đã ảnh hưởng quan trọng đến qui luật phân bố theo không gian và thời gian của lượng mưa, lượng bốc... được cho nước sinh hoạt - Nước sông suối có dòng chảy biến động theo mùa Vào mùa mưa lũ nước từ thượng nguồn đổ về mực nước sông lên cao thường có độ đục rất lớn nên khi sử dụng làm nguồn cấp nước sinh hoạt gặp khó khăn do phải lắng cặn Còn hàm lượng muối, độ pH, thành phần các ion, hàm lượng các nguyên tố vi lượng thường rất nhỏ làm nguồn cấp nước sinh hoạt tốt Về mùa khô, nước sông Quảng Trị khá trong... chuẩn chất lƣợng nƣớc trên rút ra một số đánh giá sau về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn ở tỉnh Quảng Trị 2.3.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo tiêu chuẩn nƣớc sạch Nƣớc sạch quy định trong tiêu chuẩn này là nƣớc dùng cho các mục đích sinh hoạt cá nhân và gia đình, không sử dụng làm nƣớc ăn uống trực tiếp Nước mưa: Phân tích 1 mẫu nƣớc mƣa thuộc xã Triệu Thành huyện Triệu Phong cho thấy nƣớc mƣa có chất. .. sống, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị hiện nay có 2061 hộ sử dụng Việc sử dụng nước mưa phục vụ nhu cầu ăn uống sinh hoạt ở nông thôn đơn giản và tiện lợi nhất Bản chất nước mưa có chất lượng khá tốt, thường là siêu nhạt (độ khoáng hoá từ 0.010.2g/l),nhưng do điều kiện kinh tế người dân nông thôn Quảng Trị như có nhiều hộ nghèo không có nhà kiên cố để hứng nước mưa Phần sử dụng nước mưa chủ yếu hứng từ... sống kinh tế- xã hội và phong tục khai thác sử dụng nước khác nhau.Nhìn chung dân số Quảng Trị có số dân nông thôn cao, phân bố không đều, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống với nhiều phong tục tập quán sinh hoạt khác nhau, việc khai thác và sử dụng nước cũng mang nhiều sắc thái khác nhau Việc đánh giá chất lượng nước sinh hoạt đáp ứng yêu cầu sử dụng nước sạch nâng cao đời sống xã hội cần tuyên truyền... 350 ha, hồ Tân Đô 500ha Nhìn chung nước hồ có hàm lượng muối thấp nước trung bình có pH là 6.57.5 chủ yếu nước có loại hình bicacbonat natri, hàm lượng nguyên tố vi lượng nhỏ, hàm lượng vi sinh vật cao Nhìn chung chưa đảm bảo chất lượng cho nước sinh hoạt cần sử lý trước khi sử dụng 1.2.3 Tài nguyên nƣớc ngầm Nước ngầm Quảng Trị có ở nhiều tầng chứa nước, tồn tại trong các lỗ hổng và khe nứt phân bố... lượng hưu cơ cao như NO2-, NO3-,NH4+,P043….thường cao lượng vi sinh vật rất cao Mặt khác do đây là nguồn cấp nước chính cho nông nghiệp lên có dấu hiệu ô nhiễm do dư lượng thuốc sâu trong nước không thuận lợi cho cấp nước sinh hoạt - Nước hồ ở Quảng Trị có một số hồ cấp nước lớn Dung tích các hồ lớn là hồ Hà Thượng diện tích 250ha, hồ Kinh Môn 300 ha, hồ La Ngàn 350 ha, hồ Tân Đô 500ha Nhìn chung nước. .. rất phức tạp 1.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC QUẢNG TRỊ 1.2.1 Tài nguyên nƣớc mƣa 1 Lượng mưa và cường độ mưa Quảng Trị là một tỉnh có lượng mưa khá lớn (trung bình 2500mm/ năm) Để theo dõi lượng mưa trên, trên lãnh thổ Quảng Trị có 4 trạm đo mưa chính: - Trạm Cửa Tùng có lượng mưa trung bình 2625mm/năm Tháng X mưa nhiều nhất 707mm, tháng mưa ít nhất 48mm (tháng III) - Trạm Quảng Trị lượng mưa trung bình năm 2759mm... cả lượng dòng chảy của các thủy vực trong tỉnh cho thấy đặc trưng tài nguyên nước ở Quảng Trị biến đổi tương đối lớn theo không gian và thời gian 2.1.1 Nƣớc mƣa Lượng mưa hàng năm Quảng Trị tính trung bình 2200 mm, nước mưa được khai thác sử dụng phổ biến vào mùa khô, tuy vậy nước mưa chưa được khai thác quy mô lớn mới chỉ tập chung các hộ dân di cư miền Bắc vào Quảng Trị sinh sống, trên địa bàn tỉnh. .. chứa nước lỗ hổng có độ giàu nước trung bình khá Về chất lượng, trong vùng chứa nước nhạt chiếm diện tích khoảng 300km2, nước dưới đất thường có tổng khoáng hoá từ 0,2 - 0,4g/l đến đôi chỗ tới 0,8g/l Nhìn chung, nước sạch đạt các tiêu chuẩn vệ sinh để sử dụng vào việc cấp nước cho sinh hoạt nông nghiệp Tuy nhiên, vùng này nước dưới đất cũng dễ bị nhiễm bẩn do nó có quan hệ thuỷ lực với các dòng nước . nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị 52 3.3.2. Nguy cơ ô nghiễm nguồn nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị 54 3.3.3. Các giải pháp pháp vệ và xử lý chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh. QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN QUẢNG TRỊ . 51 3.3. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN 52 3.3.1.Tác động của các hoạt động. 23 2.2. TRỮ LƯỢNG NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ 24 2.2.1. Trữ lƣợng nƣớc mặt 24 2.2.2. Trữ lƣợng nƣớc ngầm 26 2.3. CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG TRỊ 28 2.3.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc

Ngày đăng: 01/04/2015, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan