XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT

77 417 0
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương “Dao động cơ” của học sinh lớp 12 THPT”.iến hành đổi mới nền giáo dục một cách toàn diện về mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, về phương pháp dạy học … Một trong những nội dung đổi mới đang được nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu là việc sử dụng các phương pháp KTĐG.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ PHẠM THU HƯỜNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí HÀ NỘI, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ PHẠM THU HƯỜNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Người hướng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Anh Dũng HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Anh Dũng, người đã quan tâm, động viên, giúp đỡ và tận tình hướng dẫn tôi tìm hiểu nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành Ban chủ nhiệm khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô trong tổ Vật lí  Công nghệ trường THPT A Hải Hậu nơi tôi thực tập sư phạm, đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận và đóng góp ý kiến quý báu trong thời gian nghiên cứu khóa luận. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ động viên, chính nhờ sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của mọi người mà tôi đã hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ vô cùng quý báu ấy ! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện Phạm Thu Hường LỜI CAM ĐOAN Dưới sự hướng dẫn tận tình, nghiêm khắc của Th.S Nguyễn Anh Dũng và sự nỗ lực của bản thân, tôi đã hoàn thành khóa luận này. Tôi xin cam đoan những nội dung đã trình bày trong khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi và khộng trùng với bất kì kết quả nghiên cứu của tác giả nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện Phạm Thu Hường BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Viết tắt 2. Viết đầy đủ 3. CHTNKQNLC 4. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 5. GV 6. Giáo viên 7. HS 8. Học sinh 9. KTĐG 10. Kiểm tra đánh giá 11. TNKQ 12. Trắc nghiệm khách quan 13. TNKQNLC 14. Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 15. TNTL 16. Trắc nghiệm tự luận 17. THPT 18. Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU: 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Đóng góp của đề tài 4 8. Bố cục khoá luận 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 5 1.1.Cơ sở lý luận của kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức Vật lý trong quá trình dạy học 5 1.1.1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá 5 1.1.2. Các thành tố đánh giá 5 1.1.3. Mục đích của việc kiểm tra đánh giá 6 1.1.4. Chức năng của kiểm tra đánh giá 7 1.1.5. Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 7 1.1.6. Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá 8 1.1.7. Các hình thức kiểm tra đánh giá cơ bản 9 1.2. Mục tiêu dạy học 9 1.2.1. Các khái niệm cơ bản 9 1.2.2. Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu dạy học 10 1.2.3. Cách phát triển mục tiêu 10 1.2.4. Phân biệt các trình độ của mục tiêu nhận thức 11 1.3. Phương pháp và kĩ thuật xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 12 1.3.1. Định nghĩa trắc nghiệm khách quan 12 1.3.2. Các hình thức trắc nghiệm khách quan 12 1.3.3. Các giai đoạn soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 15 1.4. Cách trình bày và cách chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 17 1.4.1. Cách trình bày 17 1.4.2. Chuẩn bị học sinh 18 1.4.3. Công việc của giám thị 19 1.4.4. Chấm bài 19 1.4.5. Các loại điểm của bài trắc nghiệm 19 1.5. Phân tích câu hỏi 20 1.5.1. Mục đích của phân tích câu hỏi 20 1.5.2. Phương pháp phân tích câu hỏi 21 1.5.3. Giải thích kết quả 22 1.5.4. Tiêu chuẩn lựa chọn câu hỏi hay 23 1.6. Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua chỉ số thống kê 24 1.6.1. Độ khó của bài trắc nghiệm 23 1.6.2. Độ lệch tiêu chuẩn 24 1.6.3. Hệ số tin cậy 24 1.6.4. Sai số tiêu chuẩn đo lường 25 1.6.5. Đánh giá một bài trắc nghiệm 25 1.7. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương “Dao động cơ” của học sinh lớp 12 THPT 26 1.7.1. Mục đích điều tra 26 1.7.2. Phương pháp điều tra 26 1.7.3. Kết quả hoạt động kiểm tra đánh giá trong thực tiễn 26 1.7.4. Những khó khăn chủ yếu, những sai lầm phổ biến mà học sinh hay mắc phải trong học tập chương “Dao động cơ” 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29 CHƯƠNG 2: SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” LỚP 12 THPT 30 2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “ Dao động cơ” lớp 12 THPT 30 2.1.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Dao động cơ” 30 2.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung của chương “Dao động cơ” 31 2.2. Nội dung về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt được sau khi học 32 2.2.1. Nội dung kiến thức 32 2.2.2. Kĩ năng 35 2.3. Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Dao động cơ” vật lí 12 THPT 36 2.3.1. Bảng ma trận hai chiều 36 2.3.2. Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy 39 2.3.3. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1. Mục đích 62 3.2. Đối tượng 62 3.3. Phương pháp 62 3.4. Tiến hành 62 3.5. Kết quả thu được từ các bài kiểm tra 63 3.6. Xử lí kết quả 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Trung Ương 2 (Khoá III) đã chỉ ra rằng: “Để ngành Giáo dục nước ta hiện đại đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cần phải nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, phát triển bền vững, đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều, phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác gắn bó trực tiếp giữa lý thuyết và thực hành ở nhà trường, đặc biệt là ở bậc THPT”. Hay tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII và các Nghị quyết của Trung Ương Đảng đã có những định hướng mà giáo dục phải chăm lo: “Đổi mới những phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp bậc học …, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Chính vì vậy mà trong những năm gần đây Đảng và nhà nước ta đã chủ trương tiến hành đổi mới nền giáo dục một cách toàn diện về mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, về phương pháp dạy học … Một trong những nội dung đổi mới đang được nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu là việc sử dụng các phương pháp KTĐG. Có thể nói rằng KTĐG là một khâu không thể thiếu được của quá trình dạy học. Nếu KTĐG tốt sẽ phản ánh được đầy đủ việc dạy của thầy và việc học của trò, đồng thời giúp các nhà quản lý giáo dục hoạch định được chiến lược quản lý và điều hành. Nhưng làm thế nào để KTĐG được tốt? Đây là một trong những vấn đề đáng quan tâm nhất. Các phương pháp KTĐG rất đa dạng. Mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm nhất định, không có phương pháp nào là hoàn mĩ với mọi mục tiêu giáo dục. Thực tiễn cho thấy không nên áp dụng một hình thức thi, kiểm tra cho một môn học mà cần thiết phải tiến hành kết hợp chúng một cách tối [...]... tiễn của việc kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức Vật lí của học sinh lớp 12 ở trường THPT Chương 2 Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Dao động cơ” lớp 12 THPT Chương 3 Dự kiến tiến hành thực nghiệm sư phạm 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận của kiểm tra. .. quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương “Dao động cơ” của học sinh lớp 12 THPT 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Xây dựng và sử dụng hệ thống CHTNKQNLC nhằm kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức chương “Dao động cơ” của học sinh lớp 12 THPT Từ 2 kết quả thực nghiệm rút ra kinh nghiệm cho bản thân về kĩ thuật xây dựng và sử dụng hệ thống CHTNKQNLC nhằm nâng cao trình độ chuyên... dụng cụ quang học của HS lớp 11 THPT của Nguyễn Anh Dũng [4] và khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” của học sinh lớp 10 THPT (cơ bản)” của Nguyễn Tiến Dũng … Tuy nhiên về chương dao động cơ còn chưa được các tác giả khai thác triệt để Hơn nữa, việc biên soạn một hệ thống CHTNKQNLC... dung dạy học chương “Dao động cơ” Vật lí 12 THPT, trên cơ sở đó xác định mức độ nhận thức về từng đơn vị kiến thức HS cần đạt được  Điều tra thực trạng KTĐG kết quả học tập chương “Dao động cơ” của HS lớp 12 THPT, từ đó phát hiện những khó khăn chủ yếu, sai lầm phổ biến trong học tập chương này của HS  Vận dụng cơ sở lí luận để xây dựng hệ thống câu hỏi đã soạn và đánh giá việc học tập của HS góp... phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng nắm vững kiến thức của HS trong dạy học vật lí ở trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sử dụng hình thức TNKQNLC để soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức vật lí chương “Dao động cơ” của HS lớp 12 ở trường THPT 4 Giả thuyết khoa học Nếu có một hệ thống CHTNKQNLC... kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức Vật lý trong quá trình dạy học 1.1.1 Khái niệm về kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá là hoạt động không thể thiếu trong quá trình dạy học Theo GS-TS Phạm Hữu Tòng: “ Kiểm tra là sự theo dõi, tác động của người kiểm tra với người học nhằm thu được những thông tin cần thiết để đánh giá [3] Theo Jean Marie Deketle: Đánh giá có nghĩa là xem xét mức độ phù hợp của một... Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức sử dụng phương pháp này vào KTĐG chất lượng kiến thức của HS ở trong các kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Đã có một số luận văn, khóa luận nghiên cứu về xây dựng CHTNKQ như: luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Xây dựng hệ thống CHTNKQNLC phối hợp với câu hỏi tự luận nhằm kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang... giá HS trong mỗi tiết học, sau mỗi phần kiến thức  Các câu hỏi kiểm tra cần có tính hệ thống 1.1.5.4 Đảm bảo tính phát triển  Hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó  Trân trọng sự cố gắng của HS, đánh giá cao sự tiến bộ trong học tập của HS Đảm bảo tính công khai trong đánh giá [12] 1.1.6 Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá Để đảm bảo tính khoa học của việc KTĐG kiến thức kĩ năng thì việc... giá giá trị, sự phân tích nội dung thường quan trọng hơn là các số liệu thống kê Khi đánh giá độ tin cậy thì nên xem xét sai số tiêu chuẩn của phép đo Việc phù hợp về độ tin cậy và độ giá trị trong việc đánh giá phải phù hợp với mục tiêu dạy học 25 1.7 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương “Dao động cơ” của học sinh lớp 12 THPT Điều tra hoạt động KTĐG kết quả học tập vật lý ở trường THPT. .. tôi chọn đề tài này với mong muốn nắm vững hơn cách soạn thảo CHTNKQNLC cũng như hi vọng sẽ xây dựng được hệ thống câu hỏi hoàn chỉnh và phù hợp dùng cho bản thân cũng như làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp Xuất phát từ nhận thức và những suy nghĩ trên, qua thực tiễn giảng dạy môn Vật lý ở THPT, chúng tôi lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm . CƠ” CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí HÀ NỘI, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ. ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Người hướng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Anh Dũng HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận, . câu hỏi đã soạn và đánh giá việc học tập của HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí ở trường THPT. 4 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1.Các phương pháp nghiên cứu lí luận  Nghiên

Ngày đăng: 01/04/2015, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan